Giáo án hình học 6(cả năm)

52 402 0
Giáo án hình học 6(cả năm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NguyÔn ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång Ngày 28/8/2009 Tiết 1 : ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU : - Học sinh nắm được hình ảnh của điểm , hình ảnh của đường thẳng . - HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng , không thuộc đườn thẳng . - Biết vẽ , đặt tên , kí hiệu điểm , đường thẳng . - Biết sử dụng kí hiệu ∈ ; ∉ . - Quan sát các hình ảnh thực tế . II. CHUẨN BỊ : - GV : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ , bút dạ . - HS : Thước thẳng . II. THỰC HIỆN TIẾT DẠY : 1.Ổn định tổ chức lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò: Phần ghi bảng: * Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm : Hình học đơn giản nhất đó là điểm . Muốn học hình học trước hết phải biết vẽ hình . Vậy điểm được vẽ như thế nào ? - HS nghe GV giới thiệu 1. Điểm : - GV vẽ một điểm (một chấm nhỏ ) trên bảng và đặt tên . - GV giới thiệu : dùng các chữ cái in hoa A , B , C để đặt tên cho điểm . - Một tên chỉ dùng cho một điểm . - Một điểm có thể có nhiều tên . - Trên hình mà chúng ta vừa vẽ có mấy điểm ? A · · B · C Hình 1 - Ở hình 1 : có 3 điểm phân biệt Hình 2 : M · N - Ở hình 2 : có 2 điểm trùng nhau - Đọc mục “điểm ” ở SGK ta cần chú ý điểm gì ? * Hoạt động 2 : Giới thiệu về đường thẳng - GV giới thiệu hình ảnh đường thẳng 1 .Điểm: Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của một điểm . Mỗi điểm có một tên riêng - dùng các chữ cái in hoa A , B , C để đặt tên cho điểm . vd: A• Điểm A Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau . Bất cứ hình nào cũng là tập hợp điểm . Điểm cũng là một hình . Đó là hình đơn giản nhất . 2. Đường thẳng: Đường thẳng là một tập hợp điểm . Mỗi đường thẳng có tên riêng và được kéo dài vê hai phía (không bị giới hạn). H×nh häc 6 1 NguyÔn ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång trong thực tế : sợi chỉ căng thẳng , mép bảng , mép bàn thẳng . - GV hướng dẫn cách vẽ một đường thẳng . - HS nghe GV giới thiệu về đường thẳng và hướng dẫn cách vẽ . - HS ghi bài vào vở . -HS vẽ theo hướng dẫn của giáo viên vào vở như GV và 1 HS lên bảng vẽ . - Sau khi kéo dài các đường thẳng về hai phía ta có nhận xét gì ? - Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó ? - HS trả lời : Mỗi đường thẳng xác định có vô số điểm thuộc nó . - GV treo bảng phụ N • • M A • a B • - Điểm nào nằm trên , không nằm trên đường thẳng đã cho ? * Hoạt động 3 : quan hệ giữa điểm và đường thẳng . - GV nêu nhiều cách nói khác nhau về kí hiệu . A ∈ d ; B ∉ d ? GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ : • B A • d - Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì ? * Củng cố : Làm ? . . - Yêu cầu HS quan sát và trả lời miệng . *Hoạt động 3: Củng cố -GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2.3 a Đường thẳng a Mỗi đường thẳng xác định có vô số điểm thuộc nó . 3.Điểm thuộc đường thẳng.Điểm không thuộc đường thẳng: • a M N • M dNd ∉∈ ; H×nh häc 6 2 NguyÔn ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång SGK -GV: Gọi 3 học sinh lên thực hiện HS: Lên thực hiện -GV: Gọi học sinh lên nhận xét -HS:nhận xét -GV: Nhận xét và đánh giá 3. Hướng dẫn học ở nhà: -Học bài trong SGK và vở ghi . -Rèn luyện kỹ năng vẽ , đọc hình vẽ , đặt tên điểm và đường thẳng . -Làm bài tập : 4 , 5, 6 , 7 (SGK) ; 1 , 2 , 3 (SBT) Ngày 5/9/2009 Tiết 2 : §2.BA ĐIỂM THẲNG HÀNG . H×nh häc 6 3 NguyÔn ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång I.MỤC TIÊU : -HS hiểu ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm .Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . -HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng . -Biết sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa . -Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận khi vẽ hình và kiểm tra ba điểm thẳng hàng . II.CHUẨN BỊ : -GV:Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ -HS: Thước thẳng . III.THỰC HIỆN TIẾT DẠY : 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : ? a) Vẽ điểm M , đường thẳng b sao cho M ∉ b . b) Vẽ đường thẳng a , điểm A sao cho M ∈ a ; A ∈ b ; A ∈ a . c) Vẽ điểm N ∈ a và N ∉ b . d) Hình vẽ có đặc điểm gì ? 3. Bài mới : Hoạt động của thầyvà trò: Phần ghi bảng: * Hoạt động 1 : Ba điểm thẳng hàng : - GV nêu : Ba điểm M ; N ; A cùng nằm trên đường thẳng a => ba điểm M ; N ; A thẳng hàng . -Vậy khi nào ta có thể nói ba điểm A ; B ; C thẳng hàng ? - HS : Ba điểm A , B , C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng . -Khi nào ta có thể nói ba điểm A ; B ; C không thẳng hàng ? -HS: Ba điểm A , B , C không cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng - Vậy em nào có thể nêu cách vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng ? -GV: Yêu cầu HS bài tập 8 , 9 trang 106 * Hoạt động 2 : Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng . - GV vẽ hình : 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng: A B C a P Ba điểm A , B , C thẳng hàng Ba điểm A , B , P không thẳng hàng 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: •• • A C B H×nh häc 6 4 • • • • NguyÔn ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång - Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào với nhau ? HS : trả lời - Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và C ? => Nhận xét :SGK - GV nêu chú ý : + Nếu biết 1 điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng . + Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng . *Hoạt động 3: Củng cố -GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 10, 11 12 sgk -Điểm A , C nằm về hai phía đối với điểm B -Điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A -Điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C -Điểm C nằm giữa hai điểm A và B . * Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng , có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại *Luyện tập: BT 10 : M N P C E D R T Q 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc khái niêm ba điểm thẳng hàng, mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng - Làm bài tập còn lại cuối bài học - Soạn bài đường thẳng đi qua hai điểm Ngày 12/ 9/2009 Tiết 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM . I. MỤC TIÊU : -HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt . Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm . H×nh häc 6 5 NguyÔn ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång -HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm , đường thẳng cắt nhau , song song . -Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng . II. CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng , phấn màu HS: Thước thẳng III. THỰC HIỆN TIẾT DẠY : 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : ? Khi nào ba điểm A , B , C thẳng hàng , không thẳng hàng .Nêu cách vẽ ? Cho điểm A , vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò: phần ghi bảng : * Hoạt động 1 : Vẽ đường thẳng . ? Hãy nêu cách vẽ đường thẳng đi qua 2 diểm A và B -HS: Trả lời -Hướng dẫn và vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm Avà B - Thực hiện theo nhóm : + Nhóm 1: Cho 2 điểm M và N , vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó ? Số đường thẳng vẽ được ? + Nhóm 2 : Cho 2 điểm E và F , vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó ? Số đường vẽ được ? + Nhóm 3: Cho 2 điểm P và Q, vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó ? Số đường vẽ được ? - Đại diện các nhóm lên bảng thực hiện vẽ trên bảng ? Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm -GV: Giới thiệu nhận xét sgk * Hoạt động 2 : Cách đặt và gọi tên đường thẳng : - Cho HS tự đọc SGK và nêu các cách đặt tên cho đường thẳng . -Hướng dẫn HS cách đặt tên cho đường thẳng 1.Vẽ đường thẳng : A B M N . E F Q P *Nhận xét: có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A và B 2.Đặt tên đường thẳng : Đặt tên : -dùng 1 chữ in thường -dùng 2 chữ in thường -dùng 2 chữ in hoa *Có 6 cách gọi tên đường thẳng : AB ; H×nh häc 6 6 NguyÔn ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång - Yêu cầu các HS làm ? * Hoạt động 3 : Vị trí tương đối của 2 đường thẳng ? Đường thẳng AB và CB có bao nhiêu điểm chung -HS: trả lời câu hỏi -GV:Đường thẳng AB,CB là 2 đường thẳng cắt nhau ? Thế nào là 2 đường thẳng trùng nhau -GV: Giới thiệu định nghĩa hai đường thẳng trùng nhau ? đường thẳng AB , AC có mấy điểm chung ? - HS : Hai đường thẳng AB ; AC có một điểm chung A ; Điểm A là duy nhất . -GV: Hai đường thẳng AB và AC gọi là hai đường thẳng cắt nhau . ? Thế nào là 2 đường thẳng cắt nhau -GV:Giới thiệu định nghĩa hai đường thẳng cắt nhau ? Hai đường thẳng a và b có bao nhiêu điểm chung - HS : Hai đường thẳng a và b không có điểm chung nào -GV: Hai đường thẳng a và b gọi là hai đường thẳng song song . ? Thế nào là 2 đường thẳng song song -GV:Giới thiệu định nghĩa hai đường thẳng song song -GV: Giới thiệu chú ý (sgk) *Hoạt động 3: Củng cố -GV: Cho học sinh làm bài tập 15,16 (sgk) -HS: Thực hiện theo nhóm bàn -GV: Gọi học sinh lên thực hiện -GV: Nhận xét và đánh giá BA ;AC ; CA ; BC ; CB . 3.Đường thẳng trùng nhau,cắt nhau, song song: a)Hai đường thẳng trùng nhau: A B C *Hai đường thẳng trùng nhau là hai đường thẳng có vô số điểm chung b) Hai đường thẳng cắt nhau: B A C *Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng chỉ có một điểm chung c)Hai đường thẳng song song: a b *Hai đường thẳng song somg: là hai đường thẳng không có điểm chung nào *Chú ý: sgk *Bài tập 15 *Bài tập 16 H×nh häc 6 7 NguyÔn ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång 4.Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, cách đặt tên đường,vị trí tương đối của hai đường thẳng - Làm các bài tập cuối bài học - Mỗi tổ chuẩn bị 3 cọt tiêu, một dây dọi cho tiết thực hành sau H×nh häc 6 8 NguyÔn ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång Ngày 19/9/2009 Tiết 4: THỰC HÀNH : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG . I. MỤC TIÊU : HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng . II. CHUẨN BỊ : HS: Mỗi nhóm 4 HS : 3 cọc tiêu , 1 dây dọi , 1 búa đóng cọc . III. THỰC HIỆN TIẾT DẠY : 1.Ổn định tổ chức lớp: 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò: Phần ghi bảng: *Hoạt động 1: Nhiệm vụ -GV: Thông báo nhiệm vụ của giờ thực hành: +Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B +Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có ở hai đầu lề đường - GV: Gọi 2 HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm . -HS: Thực hiện * Hoạt động 2: Cách làm ? Hãy nêu cách cắm 3 cọc tiêu thẳng hàng -HS: Trả lời -GV: Nêu cách làm : + Bước 1 : Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B . + Bước 2 : HS1 đứng ở A , HS2 đứng ở điểm C . + Bước 3 : HS1 ngắm và ra hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu cho đến khi HS1 thấy cọc tiêu A (chỗ mình đứng ) che lấp hai cọc tiêu ở B và C . Khi đó 3 điểm A , B , C thẳng hàng . -GV: thao tác cả hai trường hợp C nằm giữa A và B , B nằm giữa A và C . * Hoạt động 3 : Thực hành -GV: Phân chia khu vực cho các nhóm thực hành 1. Nhiệm vụ: +Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B +Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có ở hai đầu lề đường 2. Hướng dẫn cách làm: + Bước 1 : Cắm cọc tiêu thảng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B . + Bước 2 : HS1 đứng ở A , HS2 đứng ở điểm C . + Bước 3 : HS1 ngắm và ra hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu cho đến khi HS1 thấy cọc tiêu A (chỗ mình đứng ) che lấp hai cọc tiêu ở B và C . Khi đó 3 điểm A , B , C thẳng hàng . 4.Thực hành: H×nh häc 6 9 NguyÔn ViÕt C¬ng Trêng THCS Phóc §ång -GV: Theo dõi, giúp dỡ các nhóm thực hành -GV: Tập trung học sinh để nhận xét, đánh giá buổi thực hành và rút kinh nghiệm cho buổi thực hành sau 3. Hướng dẫn học ở nhà: - Soạn bài: Tia H×nh häc 6 10 [...]... cng) c Ch ra c 2 ý : nm gia, cỏch u khng nh C l trung im ca on BD Ngy Tiết 15: trả bài kiểm tra học kỳ I Hình học 6 29 Nguyễn Viết Cơng Trờng THCS Phúc Đồng I.Mục tiêu: Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy đợc u điểm, tồn tại trong bài làm của mình Giáo viên chữa bài tập cho HS II Chuẩn bị: - GV: Đề bài, đáp án + thang điểm, bài trả cho HS III Tiến trình bài dạy I Tổ chức: II Bài mới: Hoạt động của GV... HS lờn bng thc hin AB 2 - GV cho c lp lm BT 61 Hình học 6 25 Nguyễn Viết Cơng Trờng THCS Phúc Đồng - GV thu 2 bi ca HS chiu lờn cho HS nhn xột, sau ú GV nhn xột - Em hiu im nm gia, im chớnh - C lp thc hin vo giy trong gia, trung im cú gỡ ging v khỏc - HS c lp suy ngh v tr li nhau * Hng dn cụng vic nh : O * Liờn h thc t : - "Th mc" - "Th ." A Ngy Hình học 6 26 x B Nguyễn Viết Cơng Trờng THCS Phúc... Hớng dẫn về nhà -Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học ở kì I Ngy 16/01/2010 NA MT PHNG Tit 16 : I MC TIấU : - Kin thc c bn : Hiu th no l na mt phng - K nng c bn : + Bit cỏch gi tờn na mt phng + Nhn bit tia nm gia hai tia qua hỡnh v - T duy : Lm quen vi vic ph ch mt khỏi nim, chng hn : a Na mt phng b a (Na im M, na mt phng b a khụng cha im M) Hình học 6 30 Nguyễn Viết Cơng Trờng THCS Phúc Đồng b Cỏch... a) FE v FH b) EF v EH ; HE v HF Bi 5 (32/114.sgk) a) Sai b) ỳng c) Sai c) Sai Bi 6 : D E A C M 4 Hng dn hc nh: - Xem li cỏc bi tp ó cha - Lm cỏc bi tp cũn li cuois bi hc - Son bi: on thng Hình học 6 14 B Nguyễn Viết Cơng Tit 7: Trờng THCS Phúc Đồng Ngy ON THNG I.MC TIấU : -HS nm c nh ngha on thng ,bit v on thng -Bit nhn dng on thng ct on thng , ct tia ,ct ng thng -Bit mụ t hỡnh v bng cỏc... xột : on thng l mt phn ca ng thng cha nú - 1 HS thc hin trờn bng yờu cu a , b - 1 HS khỏc tr li yờu cu c , d , e (tr li ming ) - Hai on thng ct nhau cú my im chung 1.on thng ct on thng,ct tia,ct Hình học 6 15 Nguyễn Viết Cơng Trờng THCS Phúc Đồng * Hot ng 2 : on thng ct on thng , ct tia , ct ng thng - Quan sỏt bng ph : hiu v hỡnh biu din hai on thng ct nhau ; on thng ct tia , on thng ct ng thng... B A X H y B 4 Hng dn hc nh: - Thuc v hiu nh ngha on thng -Bit v hỡnh biu din on thng ct on thng , on thng ct tia , on thng ct ng thng -Lm bi tp 37 , 38 (SGK ) -Bi tp 31 , 32 , 33 , 34 , 35 (SBT) Hình học 6 16 Nguyễn Viết Cơng Tit 8 : Trờng THCS Phúc Đồng Ngy DI ON THNG I.MC TIấU : -Bit s dng thc o di on thng Bit so sỏnh hai on thng -Bit di on thng l gỡ ? -Cn thn trong khi o II.CHUN B : GV:... t o v t ỏnh du ging nhau cho cỏc on thng bng nhau - HS o v tr li cõu hi Cng c : Lm bi tp 43 Lm bi tp 44 Hng dn v nh : Lm cỏc bi tp 40 ; 42 ; 45 Hng dn : Bi 42 : AB = AC ; Bi 43 : AC < AB < BC Hình học 6 17 Nguyễn Viết Cơng Trờng THCS Phúc Đồng Ngy KHI NO THè AM + MB = AB ? Tit 9: I.MC TIấU : - K nng c bn : Nhn bit mt im nm gia hay khụng nm gia hay khụng nm gia im khỏc - Kin thc c bn : Nu im... mt im ca on thng EF Bit EM=4cm, EF= 8cm So sỏnh hai on thng EM v EF Giỏo viờn cho hs nhn xột bi lm ca bn, sau ú GV nhn xột Bng ph 3: Bit M l mt im gia hai im A, B Lm th no ch o hai ln m bit di ca c Hình học 6 Hot ng ca HS - Cho hc sinh c lp suy ngh - Gi 2 hc sinh ln lt nhn xột - C lp cựng thc hin trờn giy gng - Gi mt hc sinh lờn bng - Hc sinh phi v c hỡnh - V hỡnh 47 vo giy gng - C lp cựng gii - Mt... Cú my cỏch lm? { 3 cỏch} - Cho hc sinh nhn dng thc qua cỏc dng c trc quan thc t + Thc cun bng kim loi + Thc ch A 4 Cng c: Bi tp 50, 51/SGK 5 Hng dn v nh: - Hc bi theo SGK - Lm BT 48, 49, 52/SGK Ngy Hình học 6 19 Nguyễn Viết Cơng Trờng THCS Phúc Đồng Tit 10: LUYN TP I.MC TIấU K nng c bn: Vit cỏch v mt im nm gia hai im khỏc, thnh tho k nng v hỡnh Kin thc c bn: Lm tt cỏc dng bi tp im M nm gia hai im A,... on thng IK, ta cú h thc gỡ? - Vit h thc cng v thay s - So sỏnh EM vi MF - Giỏo viờn nhn xột bi tp ca hc sinh c lp, hc sinh lm trờn bng - Bi 48: Em hóy phõn tớch bi toỏn - Giỏo viờn a dng c trc quan Hình học 6 Hot ng ca HS - Hc sinh c lp v hỡnh vo giy gng v t gii - Mt hs lờn bng gii BT 46 Bi 46: Vỡ N l mt im ca on thng IK nờn IN + NK = IK 3 + 6 = IK Vy IK = 9 (cm) (hv) - Bt 47: c lp cựng v hỡnh vo giy . sánh EM với MF. - Giáo viên nhận xét bài tập của học sinh cả lớp, học sinh làm trên bảng. - Bài 48: Em hãy phân tích đề bài toán. - Giáo viên đưa dụng cụ trực quan - Học sinh cả lứp vẽ hình. của cả - Cho học sinh cả lớp suy nghĩ. - Gọi 2 học sinh lần lượt nhận xét. - Cả lớp cùng thực hiện trên giấy gương. - Gọi một học sinh lên bảng. - Học sinh phải vẽ được hình. - Vẽ hình 47 vào. và trò: Phần ghi bảng: * Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm : Hình học đơn giản nhất đó là điểm . Muốn học hình học trước hết phải biết vẽ hình . Vậy điểm được vẽ như thế nào ? - HS nghe GV giới

Ngày đăng: 13/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • H.b

  • H.a

  • H.c

  • · C

    • Hoạt động của HS

    • Hoạt động của HS

    • Tiết 11 : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI

      • III.CÁC HOẠT ĐỘNG

      • Tiết 12 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

        • III. CÁC HOẠT ĐỘNG

        • Tiết 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG I

          • III. CÁC HOẠT ĐỘNG

          • Tiết 14 : KIỂM TRA 1 TIẾT

            • I.MỤC TIÊU

            • II.ĐỀ RA

            • Tiết 16 : NỬA MẶT PHẲNG

            • Tiết 17 : GÓC

              • III. CÁC HOẠT ĐỘNG

              • Tiết 18 : SỐ ĐO GÓC

                • III. CÁC HOẠT ĐỘNG

                • III. CÁC HOẠT ĐỘNG

                • Tiết 20 : VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO

                  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG

                  • Tiết 21 : TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan