Giáo án tiếng việt 5 tuần 9

23 294 0
Giáo án tiếng việt 5 tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5 TUẦN 9  Thứ hai: Ngày soạn :24 /10/2009 Ngày dạy : 26/10/2009 TẬP ĐỌC: CÁI GÌ QUÝ NHẤT I.MỤC TIÊU: §äc diƠn c¶m bµi v¨n ; biÕt ph©n biƯt lêi ngêi dÉn chun vµ lêi nh©n vËt . - HiĨu vÊn ®Ị tranh ln vµ ý ®ỵc kh¼ng ®Þnh qua tranh ln: Ngêi lao ®éng lµ ®¸ng q nhÊt . ( tr¶ lêi c©u hái 1,2,3) - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. - Đọc thuộc lòng bài thơ Trước cổng trời . - Trả lời các câu hỏi SGK . 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Các em hãy cùng đọc bài Cái gì quý nhất ? để biết ý kiến riêng của Hùng, Quý, Nam và ý kiến phân giải của thầy giáo. -Nghe HĐ2: HD luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc bài. - Hướng dẫn chia bài làm ba phần như sau để luyện đọc : Phần 1 : gồm đoạn 1 và đoạn 2 Phần 2 : gồm các đoạn 3,4,5 Phần 3 : Phần còn lại. - 3 HS đọc bài, kết hợp sửa sai cho HS. - 3 HS đọc bài, kết hợp sửa sai cho HS. - Gọi 3 HS đọc bài, kết hợp giải thích từ tranh luận. - Gọi 3 HS đọc bài, kết hợp giải thích từ phân giải. - GV đọc mẫu toàn bài (đọc với giọng kể chuyện, phân biệt lời của các nhận vât, nhấn giọng một số từ). -1 HS đọc bài, lớp đọc thầm. - Đánh dấu cách chia đoạn. -3 HS đọc bài, lớp đọc thầm. -3 HS đọc bài, lớp đọc thầm. -3 HS đọc bài, lớp đọc thầm. -3 HS đọc bài, lớp đọc thầm. - Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp. Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 1 Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5 b) Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, 1 HS điều khiển cả lớp tìm hiểu bài theo các câu hỏi SGK. - Nhóm 4, đọc thầm trao đổi để trả lời câu hỏi. - 4 nhóm trình bày, mỗi nhóm trả lời 1 câu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Hướng dẫn đọc phân vai. Giúp HS thể hiện giọng đọc của từng nhân vật - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc Chú ý : Kéo dài giọng hoặc nhấn giọng tự nhiên ở những từ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật để góp phần diễn tả nội dung và bộc lộ thái độ . - Tổ chức thi đọc diễn cảm. -Tổ chức cho HS đóng vai tranh luận. -5 HS đọc lại bài văn theo cách phân vai - Nhóm 5 luyện đọc trong nhóm, đọc trước lớp, nhận xét, bổ sung cách đọc. - 5 HS thi đọc diễn cảm (3 lượt). - 4 HS đóng vai, nhận xét. 3- Củng cố , dặn dò : + Hãy mô tả lại bức tranh minh họa của bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn khẳng đònh điều gì ? + Em hãy nêu nội dung của bài ? - Liên hệ thực tế. - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - Nối tiếp nêu ý kiến mình. - HS nêu. - Học sinh tự liên hệ. - Nghe, ghi nhớ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN I.MỤC TIÊU: T×m ®ỵc c¸c tõ ng÷ thĨ hiƯn sù so s¸nh, nh©n ho¸ trong mÉu chun BÇu trêi mïa thu ( BT1, BT2 ). - ViÕt ®ỵc ®o¹n v¨n t¶ c¶nh ®Đp quª h¬ng, biÕt dïng tõ ng÷ , h×nh ¶nh so s¸nh, nh©n ho¸ khi miªu t¶. - Giáo dục cho các em tình yêu thiên nhiên. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT1 ; bút dạ ; một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời để hs làm BT2. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng, đặt câu để phân biệt các nghóa của một từ nhiều nghóa. + Nêu nghóa của các từ : chín, đường, - 2 HS lên bảng, đặt câu để phân biệt các nghóa của một từ nhiều nghóa. - 4 HS dưới lớp nêu. Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 2 Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5 vạt, xuân ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài : Bài học hôm nay giúp các em làm giàu vốn từ ; có ý thức diễn đạt chính xác cảm nhận của mình về các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên. - Nghe HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc yêu cầu, Một số HS nối tiếp nhau đọc một lượt bài Bầu trời mùa thu . Cả lớp đọc thầm theo Bài 2 : Đọc yêu cầu . - Thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập. - Trình bày. - Nhận xét, KL bài làm đúng - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Làm việc theo nhóm 4. 2 nhóm ghi kết quả vào tờ giấy khổ to dán lên bảng lớp. - 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc lại. Bài 3 : Đọc yêu cầu . + Bài tập yêu cầu gì ? - Yêu cầu tự làm bài theo gợi ý. - Trình bày. - Nhận xét, ghi điểm. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nêu. - 2 HS làm vào giấy to, HS khác làm vào vở. - 2 HS đọc đoạn văn, bình chọn đoạn văn hay nhất . - 5 HS viết ở vở, đọc đoạn văn của mình, nhận xét, bổ sung. 3- Củng cố , dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - Nghe Thứ ba:Ngày soạn : 25/10/2009 Ngày dạy : 27/10/2009 TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH - TRANH LUẬN I.MỤC TIÊU: Nªu ®ỵc lý lÏ , dÉn chøng vµ bíc ®Çu biÕt diƠn ®¹t g·y gän , râ rµng trong thut tr×nh , tranh ln mét vÊn ®Ị ®¬n gi¶n. - Giáo dục cho các em tính tự tin, mạnh dạn trước đông người. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1; Photo nội dung BT3a . Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 3 Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng của bài văn tả con đường . - Gv nhận xét, chấm điểm . 2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay sẽ giúp các em bước đầu có kó năng thuyết trình, tranh luận - 2 HS lần lượt đọc. HS khác nhận xét. - Nghe HĐ2: Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung. - Đọc phân vai bài tập đọc Cái gì quý nhất ? - Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi. - Trình bày. + Qua câu chuyện của các bạn, khi muốn tham gia tranh luận, thuyết trình em phải có những điều kiện gì ? KL : Khi thuyết trình, tranh luận về một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có lí có tình, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại. - 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS nối tiếp đọc nội dung, lớp đọc thầm. - 5 HS đọc phân vai bài tập đọc Cái gì quý nhất ? - Nhóm 5 thảo luận, viết kết quả vào giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng tổng hợp. - Các nhóm dán phiếu, trình bày, nhận xét, bổ sung. - Nối tiếp nêu. - Nghe để ứng dụng Bài 2 : Đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. -GV lưu ý phân tích VD, giúp HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng . - Thực hiện yêu cầu bài theo nhóm. Quan sát giúp đỡ thêm. - Phân công mỗi nhóm đóng 1 nhân vật; suy nghó, trao đổi, chuẩn bò lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận ( ghi ra nháp ). - GV cần nhận xét, đánh giá cao những nhóm tranh luận sôi nổi, biết mở rộng - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc mẫu, lớp đọc thầm. - Nhóm 3, phân vai tranh luận trong nhóm. -Từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận, HS khác nhận xét. - Nghe, học tập. Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 4 Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5 lí lẽ và nêu dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục. Bài 3: Đọc yêu cầu và nội dung. - Ghi số thứ tự 1,2,3,4 trước mỗi câu văn ; hướng dẫn HS ghi kết quả lựa chọn câu trả lời đúng, sau đó sắp xếp theo số thứ tự. -Chốt câu trả lời đúng : - GV chốt lại các điều kiện giúp cho việc tranh luận đạt hiệu quả cao. -1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc nội dung, lớp đọc thầm. - 4 HS tạo thành 1 nhóm thực hiện theo hướng dẫn. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung để đi đến thống nhất. - Nghe, ghi nhớ để ứng dụng. 3- Củng cố , dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - Nghe Thứ tư:Ngày soạn : 26/10/2009 Ngày dạy : 28/10/2009 TẬP ĐỌC : ĐẤT CÀ MAU I.MỤC TIÊU: - §äc diƠn c¶m ®ỵc bµi v¨n , biÕt nhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷ gỵi t¶, gỵi c¶m. - HiĨu néi dung : Sù kh¾c nghiƯt cđa thiªn nhiªn Cµ Mau gãp phÇn hun ®óc tÝnh c¸ch kiªn cêng cđa con ngêi Cµ Mau ( tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK ). - Giáo dục cho các em tình yêu quê hương đất nước. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh họa bài đọc SGK - Bản đồ Việt Nam ; tranh ảnh về cảnh thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : - Goiï 3 HS tiếp nối nhau đọc bài Cái gì quý nhất ? và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, ghi điểm. - 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài Cái gì quý nhất ? - Trả lời câu hỏi về bài đọc. - HS khác nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh ảnh kết hợp chỉ bản đồ về vùng đất Cà Mau. - Quan sát tranh ảnh, bản đồ về vùng đất Cà Mau và nghe giới thiệu. HĐ2: HD luyện đọc, tìm hiểu bài : Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - Hướng dẫn chia bài làm 3 đoạn để đọc - Gọi 3 HS đọc nối tiếp, kết hợp sửa sai - 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm. - Đánh dấu chia đoạn. - 3 HS nối tiếp đọc, sửa những tiếng Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 5 Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5 cho HS. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp, kết hợp sửa sai cho HS. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp, kết hợp tìm hiểu nghóa 2 từ ở mục chú giải. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp, kết hợp tìm hiểu nghóa 3 từ ở mục chú giải. - GV đọc mẫu. đọc sai, lớp đọc thầm. - 3 HS nối tiếp đọc, sửa những tiếng đọc sai, lớp đọc thầm. - 3 HS nối tiếp đọc, tìm hiểu nghóa từ phũ, phập phều, lớp đọc thầm. - 3 HS nối tiếp đọc, tìm hiếu nghóa từ cơn thònh nộ, hằng hà sa số, sấu, lớp đọc thầm. - Theo dõi, tìm giọng đọc. Tìm hiểu bài và luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn tìm hiểu và luyện đọc từng đoạn. Đoạn 1 : + Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? + Em hình dung cơn mưa “hối hả” là mưa như thế nào ? + Em hãy đặt tên cho đoạn văn này ? + Để diển tả đặc điểm cơn mưa ở Cà Mau ta nên đọc bài như thế nào ? - GV đọc mẫu. - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm, đọc trước lớp. Đoạn 2,3 : (hướng dẫn tương tự như đoạn 1) - GV đọc mẫu. - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm, đọc trước lớp. - Thi đọc diễn cảm : - Thi đọc diễn cảm từng đoạn. - Thi đọc diễn cảm toàn bài. - Nhận xét, ghi điểm. - HS nêu - HS nối tiếp nêu ý kiến mình. - HS nối tiếp đặt tên cho đoạn văn. - HS nối tiếp nêu. - Nghe - Nhóm đôi luyện đọc diễn cảm. Rồi đọc trước lớp. - Nhóm đôi luyện đọc diễn cảm. Rồi đọc trước lớp. - Những HS cùng thích chung 1 đọc thi với nhau, nhận xét. - HS thi đọc diễn cảm toàn bài . 3- Củng cố, dặn dò: + Qua bài văn em cảm nhận được gì về thiên nhiên và con người Ca mau ? - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - Nối tiếp nêu. Nghe, thực hiện. KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐỰC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 6 Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5 I.MỤC TIÊU: KĨ l¹i ®ỵc mét lÇn ®i th¨m c¶nh ®Đp ë ®Þa ph¬ng( hc ë n¬i kh¸c ); kĨ râ ®Þa ®iĨm , diƠn biÕn c©u chun - BiÕt nghe vµ nhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở đòa phương - Bảng phụ viết văn tắt gợi ý 2. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài : -Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu đề bài : Gọi HS đọc đề bài, GV ghi đề bài lên bảng. + Đề bài yêu cầu gì ? - Dùng phấn màu gạch chân các từ : Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở đòa phương hoặc nơi khác. + Kể về một chuyến đi thăm quan em cần kể những gì ? - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK. - Treo bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2. + Hãy giới thiệu sơ lược về chuyến tham quan của em cho các bạn nghe ? b) Kể chuyện trong nhóm : - Các nhóm dùng tranh ảnh minh họa về chuyến đi thăm quan để kể lại chuyến đi đó. - GV đến từng nhóm nghe kể, hướng dẫn, góp ý. - Gợi ý các câu hỏi để các em trao đổi về nội dung truyện. c) Kể trước lớp : - 2HS kể lại câu chuyện đã kể ở tiết KC tuần 8. HS khác nhận xét bạn kể chuyện. Học sinh nghe. - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - HS nêu. - Quan sát, theo dõi. - Nối tiếp nêu. - 2 HS nối tiếp đọc gợi ý 1,2 trong SGK, lớp đọc thầm. - 2 HS nối tiếp đọc gợi ý 2a,b, lớp đọc thầm. - Một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể cùng với những bức tranh, ảnh chụp, vẽ nơi đó. - Nhóm đôi kể cho nhau nghe về cảnh đẹp cùng với chuyến đi của mình (kết hợp tranh, ảnh minh họa). - Nghe góp ý để điều chỉnh cách kể. -Mỗi HS kể xong có thể trả lời câu hỏi của bạn hay hỏi bạn về chuyến đi Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 7 Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5 - Tổ chức cho HS kể chuyện và trao đổi về cảnh đẹp. Ghi nhanh đòa danh HS tham quan. - Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương. - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét, ghi điểm. 3- Củng cố , dặn dò : - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - 10 HS ở các nhóm kể trước lớp, hỏi và trả lời câu hỏi. - Nhận xét bạn kể chuyện. - 3 HS đại diện 3 tổ tham gia thi kể chuyện trước lớp, hỏi và trả lời câu hỏi. - HS nghe «n TiÕng ViƯt LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU: -Giúp HS củng cố về -Kó năng viết một bài văn tả cảnh,HS viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh -Giáo dục HS yêu và gắn bó với ngôi trường , với cảnh đẹp làng quê II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy I.Bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại bố cục của một bài văn tả cảnh II Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2-luyện tập: -Giáo ghi đề bài lên bảng Em hãy chọn và làm một trong các đề sau: +Tả cơn mưa rào đầu hè. + Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng làng +Tả cảnh ngôi trường em. -Yêu cầu HS làm bài (đọc kó đề ,xác đònh đúng trọng tâm đề bài ) - Thu bài về nhà chấm 2/3 lớp III. Củng cố dặn dò: Về nhà ôn tập tốt để chuâûn bò kiểm tra giữa học kì I Hoạt động học 2 HS nhắc lại -lắng nghe -Theo dõi - Chọn và làm bài vào vở -Nộp bài -Nghe Thứ năm: Ngày soạn : 27 /10/2009 Ngày dạy : 29/10/2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ĐẠI TỪ (BÀI SOẠN CHI TIẾT) I.MỤC TIÊU: hiĨu ®¹i tõ lµ tõ dïng ®Ĩ xng h« hay ®Ĩ thay thÕ danh tõ , ®éng tõ, tÝnh tõ ( hc cơm danh tõ, cơm ®éng tõ, cơm tÝnh tõ) trong c©u ®Ĩ khái lỈp( Néi dung ghi nhí ). Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 8 Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5 - NhËn biÕt ®ỵc mét sè ®¹i tõ thêng dïng trong thùc tÕ ( BT1, BT2 ); bíc ®Çu biÕt dïng ®¹i tõ ®Ĩ thay thÕ cho danh tõ bÞ lỈp l¹i nhiỊu lÇn ( BT3). - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : 4 ’ - Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống . - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài : 1 ’ Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được khái niệm đại từ ; nhận biết đại từ trong thực tế. Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bò dùng lặp lại trong một văn bản ngắn. - 3 HS nối tiếp đọc. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Nghe HĐ2: Phần nhận xét : 12 ’ Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung. ? Những từ in đậm ở đoạn a được dùng để làm gì ? ? Từ in đậm ở đoạn b dùng để làm gì ? KL : Những từ : tớ, cậu, nó đựơc gọi là đại từ . KL : Đại từ dùng để xưng hô, thay thế cho danh từ trong câu. -1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc nội dung, lớp đọc thầm. - Từ tớ, cậu dùng để xưng hô. Tơ thay thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý và Nam. - Dùng để thay thế cho chích bông ở câu trước. - Nghe - Nghe Bài 2 : Đọc yêu cầu và nội dung. - Trao đổi thảo luận theo nhóm cùng làm bài theo gợi ý : + Đọc kó từng câu + Xác đònh từ in đậm thay thế cho từ nào + Cách dùng ấy có gì giống cách dùng ở BT1 - 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc nội dung, lớp đọc thầm - Nhóm đôi thảo luận theo gợi ý -2 HS nối tiếp trình bày, nhận xét, bổ sung. + Từ vậy thay thế cho từ chích. Cách dùng từ ấy giống bài tập 1 là tránh lặp từ. + Từ thế thay thay cho từ quý. Cách dùng từ ấy giống bài tập 1 là tránh lặp từ ở câu tiếp theo. Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 9 Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5 KL: Từ : vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho các động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại - Nghe. HĐ3: Phần ghi nhớ: 3 ’ + Qua 2 bài tập em hiểu thế nào là đại từ ? Đại từ dùng để làm gì ? - Nhận xét, chốt ND ghi nhớ SGK + Hãy đặt câu có dùng đại từ để minh họa cho nội dung ghi nhớ ? - Nhận xét, tuyên dương. - Nối tiếp nêu. -2 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK, lớp đọc thầm. - HS đặt câu, nhận xét, bổ sung. HĐ4: Phần luyện tập : 16 ’ Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung. + Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ ai ? + Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì ? Bài 2 : Đọc yêu cầu và nội dung. - Tự làm theo hướng dẫn : + Gạch chân dưới đại từ được dùng trong bài ca dao. + Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai ? + Các đại từ trong bài ca dao là: mày, ông, tôi, nó dùng để làm gì ? - Nhận xét, KL bài làm đúng. Bài 3: Đọc yêu cầu và nội dung. - Thảo luận trong nhóm dựa vào gợi ý sau : + Đọc kó câu chuyện + Gạch chân dưới danh từ được lặp lại nhiếu lần + Tìm đại từ thích hợp để thay thế cho danh từ ấy + Viết lại đoạn văn sau khi đã thay thế. - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung, lớp đọc thầm - HS nêu, nhận xét, bổ sung. - HS nêu, nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung, lớp đọc thầm - 1 HS lên bảng, HS khác làm VBT. - HS nêu, nhận xét, bổ sung. - đối đáp giữa nhân vật ông với con cò. - các từ đó dùng để xưng hô, mà chỉ cái cò, ông chỉ người đang nói, tôi chỉ cái cò, nó chỉ cái diệc. - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung, lớp đọc thầm - Nhóm đôi thảo luận theo gợi ý. - 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nghe Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 10 [...]... trong tuần vừa qua - Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới - Giáo dục cho các em có ý thức thực hiện một cách tự giác các nội quy, quy chế của trường và của lớp II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn đònh tổ chức: Giáo viên tổ chức Học sinh chơi trò chơi và sinh hoạt cho các em chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ văn nghệ 2.Sinh hoạt: HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần: ... viªn: Hå ThÞ Thanh 21 Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh líp 5 + Tìm và viết các từ có chứa tiếng có vần uyên uyêt ? + Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh của các tiếng có vần uyên uyêt ? - Nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài : nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối ngh/ng HĐ2: Hướng dẫn... Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 19 Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh líp 5 - Nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp HĐ2: Luyện tập: * PHỤ ĐẠO: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh nêu tên các bài tập đọc đã học trong tuần và luyện đọc theo nhóm - Gọi học sinh đọc cá nhân một số bài, giáo viên kết hợp hỏi một số câu hỏi để các em nắm nội dung... Mau Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi mà giáo viên nêu Học sinh hoạt động theo nhóm 2 Học sinh đọc kỹ đề bài và làm bài vào vở Nhận xét bài của bạn và chữa lỗi Học sinh ghi nhớ ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh kể chuyện: Được chứng kiến hoặc tham gia; Kể chuyện được nghe, được đọc - Rèn kỹ năng kể chuyện sáng tạo cho các em - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt II.HOẠT... đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà - Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do - Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối ngh/ng - Giáo dục cho các em ý thức rèn luyện chữ viết và giữ vở sạch II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số tờ phiếu viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT2a hoặc 2b để hs “bốc thăm”, tìm từ ngữ chứa tiếng đó - Giấy bút,... Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 13 Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh líp 5 Cuối cùng nên đi thống nhất : Cây xanh cần cả đất, nước, không khí và ánh sáng để bảo tồn sự sống - Ghi tóm tắt những ý kiến hay vào bảng tổng hợp ý kiến Bài 2 : Đọc yêu cầu và nội dung - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt luận sẽ bắt thăm để nhận vai tranh luận (Đất, Nước, Không Khí, Ánh Sáng) - Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung,... Thanh 11 Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh líp 5 - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt -HDHS nhận xét chữa bài -Chấm bài C củng cố dăn dò: về nhà ôn tập tốt để chuẩn bò kiểm tra giữa học kì I PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT: LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kiến thức về từ nhiều nghóa, Học sinh nắm được kiến thức và làm tốt các bài tập - Rèn cho học sinh kỹ năng dùng từ đúng, hay - Giáo dục cho các em có ý thức học tập... Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 14 Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh líp 5 - Giáo viên yêu cầu lần lượt 3 tổ trưởng nhận xét, đánh giá và xếp loại thi đua cho các thành viên trong tổ - Yêu cầu lớp trưởng nhận xét và xếp loại thi đua cho các tổ - Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến - Giáo viên nhận xét chung: * Học tập: Nhìn chung toàn lớp có ý thức học tập khá tốt, hăng say trong... lớp đọc thầm - Học sinh trả lời và đặt câu - Nghe, thực hiện theo hướng dẫn Ôn Tiếng Việt: MRVT: THIÊN NHIÊN I.MỤC TIÊU: -Giúp HS củng cố về: - Mở rộng vốn từ thiên nhiên ,chỉ các sự vật hiện tượng của thiên nhiên -Rèn cho HS kó năng dùng từ diễn đạt trong khi nói, viết văn tả cảnh ,tìm được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên -Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên ,yêu thiên nhiên II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-...Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh líp 5 -Lưu ý : Cần cân nhắc để tránh thay thế từ chuột bằng quá nhiều từ nó, làm cho nó bò lặp nhiều, gây nhàm chán 3- Củng cố, dặn dò : 4’ ? Thế nào là đại từ ? Đại từ dùng để làm gì ? ? Hãy đặt câu có dùng đại từ ? - Dặn dò về nhà hướng dẫn chuẩn bò bài sau . Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5 TUẦN 9  Thứ hai: Ngày soạn :24 /10/20 09 Ngày dạy : 26/10/20 09 TẬP ĐỌC: CÁI GÌ QUÝ NHẤT I.MỤC TIÊU: §äc diƠn c¶m bµi v¨n. nhất . - 5 HS viết ở vở, đọc đoạn văn của mình, nhận xét, bổ sung. 3- Củng cố , dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - Nghe Thứ ba:Ngày soạn : 25/ 10/20 09 Ngày dạy : 27/10/20 09 TẬP. khá đọc, lớp đọc thầm. - Đánh dấu chia đoạn. - 3 HS nối tiếp đọc, sửa những tiếng Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 5 Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5 cho HS. - Gọi 3 HS đọc nối

Ngày đăng: 13/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngaứy daùy : 26/10/2009

  • Ngaứy daùy : 27/10/2009

  • Ngaứy daùy : 28/10/2009

  • Ngaứy daùy : 29/10/2009

  • HOAẽT ẹONG CUA GV

  • HOAẽT ẹONG CUA HS

  • Ngaứy daùy : 30/10/2009

  • HOAẽT ẹONG CUA GV

  • HOAẽT ẹONG CUA HS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan