Phương pháp đề phòng virus khi sử dụng điện thoại Android potx

14 294 0
Phương pháp đề phòng virus khi sử dụng điện thoại Android potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp đề phòng virus khi sử dụng điện thoại Android Bài viết sẽ nêu ra một vài phương pháp nhằm giữ chiếc điện thoại Android của trước các ứng dụng Android chứa mã độc. Đồng thời, GenK.vn còn "điểm mặt chỉ tên" những "con sâu" độc hại, giúp người dùng nhận biết được liệu smartphone của họ có bị nhiễm hay không. Số lượng các ứng dụng trên nền Android “dính” malware (phần mềm xâm nhập hoặc phá hủy dữ liệu máy tính) đang ngày một gia tăng. Vậy làm thế nào để smartphone của bạn an toàn và tránh được sự mất cắp dữ liệu trước "đại dịch" này? Con số thống kê các ứng dụng miễn phí cho nền tảng Android bị dính malware đã tăng lên hơn 50. Mặc dù vẫn còn nhiều điểm nghi ngờ ở vài ứng dụng, song những cái tên ví dụ như Quick Notes hay Chess có vẻ như vô hại. Bạn sẽ không phải đắn đo về việc tải chúng hay không. Ngoài ra, dưới đây là 5 mẹo nhỏ giúp chú dế yêu của bạn tránh khỏi sự tấn công của malware. 1. Tìm hiểu về tác giả của ứng dụng trước khi tải về: Hãy tìm hiểu xem tác giả có cung cấp những ứng dụng khác hay không. Chúng có đáng nghi không? Nếu có thì tốt nhất là bạn nên tránh xa ứng dụng đầu tiên. 2. Đọc những bài đánh giá online: Đánh giá của Android Market không phải lúc nào cũng chính xác. Bạn chỉ cần tốn chút thời gian lướt qua những trang web có danh tiếng để xem cư dân mạng nói gì về ứng dụng bạn định tải xuống. 3. Kiểm tra sự phân quyền của ứng dụng: Bất cứ khi nào có ý định cập nhật hoặc tải về một ứng dụng, bạn cần biết nó sẽ yêu cầu quyền hạn đến mức nào. Ví dụ như nếu ứng dụng về đồng hồ báo thức mà lại yêu cầu bạn cho phép truy cập địa chỉ liên lạc thì thật không hợp lý. Nếu ứng dụng đòi hỏi quyền hạn quá với chức năng thì bạn cần xem xét việc bỏ qua nó. 4. Hạn chế cài đặt ứng dụng thông qua các file Android Package (APK): Khi trò chơi Angry Birds lần đầu có mặt trên Android, bạn chỉ có thể tải nó từ một bên thứ 3. Điều này được gọi là “sideloading”, hay còn được biết đến như là quá trình cài đặt các ứng dụng sử dụng định dạng file .APK. Mặc dù Angry Birds không phải là malware nhưng người dùng vẫn được khuyên rằng không nên download và cài đặt file.APK mà chúng ta tình cờ bắt gặp. Đa số các trường hợp người dùng chỉ có thể biết được bên trong các tập tin này chứa những gì khi cài đặt chúng. Nếu trong đó có malware hay virus thì lúc đó đã quá muộn. Vậy nên tốt nhất là hãy tránh xa loại file này. 5. Sử dụng phần mềm chống malware và virus: Cho dù khá nhiều người vẫn nghĩ rằng phần mềm quét virus trên di động là vô dụng, thì sự tấn công của malware sẽ thay đổi suy nghĩ của họ. Một số công ty bảo mật có tiếng đã cung cấp những tùy chọn bảo mật cho sản phẩm di động và đa phần là miễn phí. Danh sách các ứng dụng bị nhiễm phát hành bởi “Myournet: - Advanced Currency Converter - App Uninstaller - Chess - Dice Roller - Falling Ball Dodge - Falling Down - Funny Paint - Hilton Sex Sound - Hot Sexy Videos - Photo Editor - Scientific Calculator - Screaming Sexy Japanese Girls - Spider Man - Super Guitar Solo - Super History Eraser - Super Ringtone Maker - Super Sex Positions Danh sách các ứng dụng nhiễm mã độc phát hành bởi “Kingmall2010”: - Advanced App to SD - Advanced Barcode Scanner - Advanced Compass Leveler - Advanced File Manager - Best password safe - Bowling Time - Magic Strobe Light - Music Box - Sexy Girls: Japanese - Sexy Legs - Super Stopwatch & Timer - Super Bluetooth Transfer - Task Killer Pro Các ứng dụng nhiễm mã độc viết bởi nhà phát hành “we20090202”: - Advanced Sound Manager - Basketball Shot Now - Bubble Shoot - Color Blindness Test - Finger Race - Funny Race - Magic Hypnotic Spriral - Omok Five in a Row [...]... mật điện thoại Lookout đã đăng tải trên blog của mình bản danh sách 56 ứng dụng có chứa mã độc DroidDream - 1 loại malware Android mới có khả năng xâm nhập và lấy cắp thông tin cá nhân từ điện thoại của người dùng Phần mềm này cũng có thể tạo ra “cửa sau”, cho phép những đoạn mã có thể thực thi được tải về máy mà không hề có sự nhận biết nào từ phía chủ nhân chiếc di động đó Một trong số những ứng dụng. .. tán mã độc rộng nhất trên smartphone nền tảng Android Hiện tại, phần mềm chứa mã độc đã bị rút khỏi Android Market và Google cũng công bố tính năng tự động diệt ứng dụng chứa malware từ xa lên smartphone người dùng Đồng thời, Lookout đã tiến hành cập nhật phiên bản mới cho phần mềm bảo mật di động của họ Nếu bạn đã download bất cứ một trong những ứng dụng nào ở trên, công ty đưa ra lời khuyên rằng... và tính năng bảo mật Cùng với sự “bành trướng” của các phần mềm phát tán mã độc trên nền Android, người dùng cần phải cẩn thật và để ý hơn về những gì đang diễn ra trên chiếc điện thoại của họ Cần phải biết rằng các sản phẩm smartphone cũng tương tự như chiếc máy tính vậy, và có một sự thật là tất cả máy tính đều dễ dàng trở thành đối tượng đầu tiên của những phần mềm đáng nghi . Phương pháp đề phòng virus khi sử dụng điện thoại Android Bài viết sẽ nêu ra một vài phương pháp nhằm giữ chiếc điện thoại Android của trước các ứng dụng Android chứa mã độc chứa những gì khi cài đặt chúng. Nếu trong đó có malware hay virus thì lúc đó đã quá muộn. Vậy nên tốt nhất là hãy tránh xa loại file này. 5. Sử dụng phần mềm chống malware và virus: Cho. mật điện thoại Lookout đã đăng tải trên blog của mình bản danh sách 56 ứng dụng có chứa mã độc DroidDream - 1 loại malware Android mới có khả năng xâm nhập và lấy cắp thông tin cá nhân từ điện

Ngày đăng: 13/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan