Tài liệu dành cho hiệu trưởng ham học hỏi

238 3K 8
Tài liệu dành cho hiệu trưởng ham học hỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học LỜI NÓI ĐẦU 10 Lời giới thiệu 13 Chương I. QUI ĐỊNH VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ HIỆU TRƯỞNG 14 I. Chức năng nhiệm vụ của hiệu trưởng qui định trong Luật GD 14 II. Các qui định trong Điều lệ trường 14 1. Hiệu trưởng trường mầm non 15 2. Hiệu trưởng trường tiểu học 15 3. Hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học 16 4. Hiệu trưởng trường THPT chuyên 16 5. Hiệu trưởng trường năng khiếu TDTT 16 6. Hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội trú 17 7. Hiệu trưởng trường thực hành sư phạm 17 8. Hiệu trưởng trường ngoài công lập 17 9. Hiệu trưởng trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật 18 III. Trách nhiệm thực hiện dân chủ trong trường học của hiệu trưởng 18 IV. Yêu cầu về trình độ chuyên môn 20 1. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường mầm non 20 2. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường tiểu học 20 3. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học 20 4. Yêu cầu đối với hiệu trưởng các loại hình trường khác 21 Chương 2: NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC 22 I. Các qui định về nhiệm vụ quyền hạn của các tổ chức 22 1. Qui định trong Luật Giáo dục 22 2. Các qui định trong Điều lệ trường 22 II. Qui định về các tổ chức trong trường học 26 1. Hội đồng trường 26 2. Hội đồng tư vấn 27 3. Hội đồng thi đua khen thưởng 27 4. Hội đồng kỷ luật 28 5. Trách nhiệm của Tổ nhóm chuyên môn 28 6. Ban đại diện cha mẹ học sinh 30 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục 1 1 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 7. Tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường 31 7.1. Các đoàn thể trong trường học 31 7.2. Hội khuyến học trong nhà trường 31 7.3. Hội chữ thập đỏ trong nhà trường 32 7.4. Trách nhiệm của Đoàn thể, các tổ chức trong nhà trường 32 8. Trách nhiệm của chính quyền, cơ quan giáo dục cấp trên, các đoàn thể đối với nhà trường. .32 9. Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông 33 10. Những vấn đề khác liên quan đến hoạt động của hiệu trưởng 34 Trách nhiệm của nhà giáo cán bộ, viên chức trong nhà trường 35 Nhiệm vụ của giáo viên trường mầm non 36 Nhiệm vụ của giáo viên trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học 37 Nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên các trường loại hình khác 38 Quyền của giáo viên và nhân viên trường tiểu học 38 Những điều giáo viên trường mầm non không được làm: 40 Những điều giáo viên trường tiểu học không được làm 40 Những điều giáo viên trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học không được làm 40 Nhiệm vụ của học sinh trường tiểu học 41 Nhiệm vụ của học sinh trường THCS,THPT và trường PT có nhiều cấp học 41 Nhiệm vụ của học sinh trường các loại hình trường khác 41 14. Quyền của học sinh 42 Những quy định trong Quy chế thực hiện dân chủ trong trường học 42 Quyền của học sinh trường mầm non 42 Quyền của học sinh trường tiểu học 43 Quyền của học sinh THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học 43 Quyền của học sinh các loại hình trường khác 43 15. Những hành vi học sinh không được làm 44 Những qui đinh trong Điều lệ trường các cấp học 44 16. Những vấn đề liên quan đến xã hội hóa giáo dục 45 17. Những vấn đề liên quan đến hợp tác quốc tế về giáo dục 45 Chương 3. CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO VÀ CBQL 45 I. Các loại phụ cấp, trợ cấp 45 1. Phụ cấp chức vụ lãnh đạo 45 2. Phụ cấp trách nhiệm 48 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục 2 2 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 3. Phụ cấp ưu đãi 49 a) Đối tượng được hưởng 49 b) Mức phụ cấp 50 c) Cách tính 50 d) Phương thức chi trả: 50 Chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhân viên Y tế trường học 50 4. Phụ cấp thu hút 51 a) Đối tượng được hưởng 51 b) Mức phụ cấp và thời gian hưởng 51 c) Cách tính 51 d) Thời điểm tính hưởng 51 5. Thời hạn luân chuyển nhà giáo, CBQLGD và trợ cấp chuyển vùng 51 a) Đối tượng 51 b) Thời hạn luân chuyển và chế độ được hưởng 51 6. Trợ cấp lần đầu 53 a) Đối tượng và điều kiện được hưởng 53 7. Phụ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt và nước sạch 53 a) Đối tượng và điều kiện được hưởng 53 b) Xác định vùng thiếu nước ngọt, thời gian và mức được phụ cấp 53 c) Cách tính 53 8. Phụ cấp lưu động 54 9. Phụ cấp dạy bằng tiếng và chữ viết của người dân tộc thiểu số 54 a) Đối tượng và điều kiện được hưởng 54 b) Thời gian được hưởng 54 10. Chế độ trợ cấp tự học tiếng dân tộc thiểu số 54 a) Đối tượng và điều kiện được hưởng 54 b) Chế độ được hưởng 55 c) Phương thức chi trả 55 11. Trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 55 12. Phụ cấp ưu đãi cho giáo viên chuyển sang làm công tác thư viện 56 13. Chế độ, chính sách đối với giáo viên giáo dục quốc phòng 56 a. Chế độ bồi dưỡng giờ giảng 56 b- Chế độ trang phục 56 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục 3 3 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 14. Chế độ, chính sách đối với giáo viên thể dục thể thao 56 15. Chế độ, chính sách đối với giáo viên hướng dẫn thực hành, thí nghiệm 56 16. Chính sách đối với giáo viên làm công tác Tổng phụ trách Đội 57 17. Chế độ, chính sách đối với giáo viên làm công tác Đoàn 57 Đối với các trường trung học phổ thông: 57 18. Chế độ, chính sách đối với giáo viên làm công tác Đảng, Công đoàn 57 19. Phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy 57 II. Lương và phụ cấp lương 59 1. Ngạch lương và hệ số lương 59 3. Phụ cấp thâm niên vượt khung 63 a) Mức phụ cấp như sau: 63 4. Nâng bậc lương thường xuyên 63 5. Thời gian nghỉ hưu 68 6. Tiền lương hợp đồng lao động 68 7. Thời gian nghỉ hè của cán bộ quản lý và giáo viên 68 8. Chế độ công tác phí 68 III. THI ĐUA, KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT 69 1. Các danh hiệu thi đua 69 2. Xử lý kỷ luật cán bộ, công chức 76 IV. NHỮNG VIỆC HIỆU TRƯỞNG NÊN LÀM VÀ KHÔNG NÊN LÀM 79 1. Những điều Hiệu trưởng nên làm 79 2. Những điều Hiệu trưởng không nên làm và không được làm 80 V. KỶ LUẬT HỌC SINH 82 1. Các Hình thức thi hành kỷ luật 82 2. Lập hồ sơ đề nghị xét kỷ luật 84 3. Giúp đỡ học sinh, xét hạ mức hoặc xóa kỷ luật 86 4. Lưu trữ hồ sơ kỷ luật 86 Chương 4. HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC 87 I. Nhà nước CHXHCN Việt Nam 87 1. Khái quát về hệ thống hành chính nhà nước Việt Nam 87 Vị trí và chức năng 87 Cơ cấu tổ chức 89 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục 4 4 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học II. Các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục 91 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục 91 2. Tổ chức và hoạt động của bộ và các cơ quan ngang bộ 91 3. HĐND và UBND các cấp 92 5. Tìm hiểu hoạt động của UBND nơi không tổ chức HĐND 99 6. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và thẩm quyền ban hành 101 Chương 5. QUYỀN TRẺ EM 105 I. Công ước quốc tế về quyền trẻ em 105 1. Khái niệm trẻ em 105 2. Khái niệm người chưa thành niên 106 3. Khái niệm quyền trẻ em 106 4. Định nghĩa Công ước quốc tế về quyền trẻ em 106 5. Nội dung cơ bản của Công ước quốc tế về quyền trẻ em 107 6. Các nhóm quyền trẻ em được thể hiện trong Công ước 112 II. Pháp luật Việt Nam về quyền trẻ em 116 2. Nội dung cơ bản Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 116 Chương 6. RÈN LUYỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN 122 I. Một số lời khuyên 122 II. Một số kỹ năng cần rèn luyện 124 1. Thay đổi và quản lý sự thay đổi 124 2. Tư duy sáng tạo 126 3. Phân công công việc hiệu quả 128 4. Hành động hiệu quả 130 5. Ra quyết định kịp thời và đúng đắn 132 6. Lãnh đạo và Quản lý nhân sự hiệu quả 134 7. Thuyết phục hiệu quả 139 8. Quản lý dự án hiệu quả 140 Phụ lục: VĂN BẢN THAM KHẢO 151 A. GIÁO DỤC 151 1. Luật Giáo dục 151 2. Chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về giáo dục 151 3. Xử phạt vi phạm hành chính trong giáo dục 153 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục 5 5 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 4. Phân cấp quản lý 153 B. CƠ SỞ GIÁO DỤC 154 1. Mục tiêu và kế hoạch đào tạo 154 2. Điều lệ, quy chế 154 3. Trường chuyên biệt 155 4. Trường đạt chuẩn 155 5. Trường ngoài công lập 156 6. Chuẩn cơ sở vật chất 156 7. Mức chất lượng tối thiểu 157 8. Xếp hạng đơn vị sự nghiệp 158 9. Đánh giá chất lượng 158 10. Chương trình giáo dục-đào tạo 158 11. Phân ban trung học phổ thông 162 12. Chuyển đổi loại hình 162 C. CÔNG TÁC GIÁO DỤC KHÁC 162 1. Phổ cập giáo dục 162 2. Giáo dục pháp luật 163 3. Giáo dục quốc phòng-an ninh 164 4. Phòng, chống HIV/AIDS 167 5. Phòng, chống ma túy 168 6. Phòng, chống thuốc lá 168 7. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 168 8. Phòng, chống tham nhũng 169 9. Phòng cháy, chữa cháy 170 10. Phòng, chống lụt, bão 170 11. An toàn thực phẩm 171 12. An toàn giao thông 171 13. An toàn trường học 173 14. Y tế trường học 173 15. Vệ sinh trường học 174 16. Thể dục, thể thao 174 17. Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em 175 18. Bảo vệ môi trường 176 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục 6 6 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 19. Bảo vệ rừng 176 20. Các phong trào, vận động 176 21. Phối hợp giáo dục 178 22. Hướng nghiệp 178 D. QUẢN LÝ NHÂN SỰ 180 1. Hồ sơ cán bộ công chức 180 2. Quản lý cán bộ công chức 180 3. Tuyển dụng 181 4. Tiêu chuẩn nghiệp vụ 183 5. Định mức biên chế 184 6. Tinh giản biên chế 184 7. Chế độ công tác 184 8. Chế độ chính sách 184 9. Đánh giá xếp loại cán bộ công chức 185 10. Tiền lương-phụ cấp 185 11. Đào tạo bồi dưỡng 186 12. Kỷ luật cán bộ công chức 187 13. Thi đua khen thưởng 187 14. Các tổ chức chính trị-xã hội 189 Đ. HỌC SINH 190 1. Tuyển sinh 190 2. Thi, xét tốt nghiệp 190 3. Đánh giá xếp loại học sinh 191 4. Thi chọn học sinh giỏi 191 5. Khen thưởng, kỷ luật 191 E. QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 192 1. Văn bản 192 2. Văn bằng chứng chỉ 193 3. Thanh tra 194 4. Tài chính 195 5. Tài sản 206 6. Lập kế hoạch, quy hoạch 209 7. Đấu thầu 209 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục 7 7 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 8. Xây dựng 210 9. Công nghệ thông tin 213 10. Bưu chính, viễn thông 215 11. Báo chí 217 12. Thống kê 218 13. Xã hội hóa giáo dục 219 14. An ninh trật tự công cộng 219 15. Giấy phép lái xe 219 16. Đưa vào cơ sở giáo dục 220 17. Cải cách hành chính 220 18. Quy chế dân chủ 221 19. Dân số 221 20. Bình đẳng giới 222 21. Công tác xã hội, từ thiện 222 22. Vùng đặc biệt khó khăn-bãi ngang 223 23. Miền núi, vùng cao 223 24. Vùng dân tộc 224 25. Xóa đói giảm nghèo 224 26. Dân sự 224 27. Hình sự 225 28. Lao động 226 29. Người tàn tật 229 30. Quản lý thuế 230 31. Thuế giá trị gia tăng 231 32. Thuế tiêu thụ đặc biệt 231 33. Quốc tịch 231 34. Hộ tịch 232 35. Cư trú 232 36. Chứng minh nhân dân 232 37. Công chứng 232 38. Dự án ODA 233 39. Công tác dân tộc 234 40. Ghi nhãn hàng hóa 234 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục 8 8 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 41. Sở hữu trí tuệ 234 42. Nghĩa vụ quân sự 235 43. Xuất nhập cảnh 235 QUY ƯỚC ĐÁNH BOOKMARK CHO TÀI LIỆU SỐ HÓA 237 THỐNG KÊ SỐ VĂN BẢN ĐÃ TRÍCH DẪN 238 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục 9 9 Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học LỜI NÓI ĐẦU Dự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (Suport to the Renovation of Education Management-viết tắt là SREM) do Cộng đồng Châu Âu tài trợ. Mục tiêu lớn của Dự án là hỗ trợ Chính phủ thúc đẩy việc hoàn thành các mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển giáo dục của Việt Nam giai đoạn đến 2010. Dự án có nhiệm vụ hỗ trợ Bộ GD-ĐT thực hiện đổi mới quản lý giáo dục thông qua việc tăng cường khung pháp lý cho phân cấp quản lý và thực hiện Luật Giáo dục 2005 đồng thời xây dựng Hệ thống thông tin quản lý giáo dục, thực hiện đổi mới phương thức quản lý trên phạm vi toàn ngành. Dự án được ký kết chính thức vào ngày 01/9/2005, triển khai thực hiện từ tháng 4/2006, kết thúc vào năm 2010. Các nhiệm vụ cụ thể bao gồm hỗ trợ Bộ đẩy nhanh tiến trình đổi mới quản lý và cải cách hành chính thông qua các hoạt động tăng cường năng lực thể chế và quản lý ở các cấp QLGD; thực hiện và hỗ trợ thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông; tăng cường năng lực lập kế hoạch chiến lược và năng lực tổ chức thực hiện ở các địa phương thông qua việc hỗ trợ tài chính trực tiếp cho một số tỉnh trong diện khó khăn để triển khai các nỗ lực đổi mới. Hoạt động lớn và có tính phức tạp nhất là hỗ trợ Bộ thực hiện tin học hóa công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động trường học thông qua việc nâng cấp và xây dựng mới các Hệ thống phần mềm quản lý thông tin giáo dục từ cấp cơ sở với các chức năng quản lý cán bộ, quản lý học sinh, quản lý tài chính, hành chính, thư viện, thiết bị, quản lý công tác thanh tra, đánh giá và thống kê giáo dục. Với mục tiêu hỗ trợ hiệu trưởng tăng cường nhận thức về tiến trình đổi mới và nâng cao năng lực quản lý trên cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn, đồng thời thúc đẩy văn hóa tự học và học suốt đời của cán bộ quản lý giáo dục, Dự án SREM biên soạn Bộ Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học. Bộ Tài liệu cung cấp nhiều khái niệm, lý thuyết chung về những lĩnh vực khác nhau của quản lý giáo dục và những nhiệm vụ riêng trong quản lý trường học, từ cơ bản đến phức tạp. Ngoài ra còn giới thiệu quá trình phát triển giáo dục ở Việt Nam và một số nước trên thế giới. Trên cơ sở các kiến thức này, mỗi hiệu trưởng sẽ tự rút ra bài học kinh nghiệm cho riêng mình, vận dụng các kiến thức này trong hoàn cảnh thực tế và khả năng của từng trường. Khi biên soạn, Dự án SREM cố gắng để Bộ Tài liệu đáp ứng được tình hình giáo dục Việt Nam hiện tại, cũng như phải có những bứt phá cần thiết để hòa nhập với các chuẩn giáo dục quốc tế. Dự án đã tham khảo các tài liệu quản lý giáo dục trong và ngoài nước và hệ thống hóa lại các vấn đề cần thiết đối với hiệu trưởng, dựa trên cơ sở năng lực cần có của hiệu trưởng để đáp ứng những yêu cầu quản lý mới. Bộ Tài liệu còn là sự tổng hợp những kiến thức, kinh nghiệm và thực tiễn quản lý giáo dục mà Dự án thu thập được thông qua các hội thảo và thực tiễn nhằm giúp hiệu trưởng có cái nhìn rộng hơn về xu thế giáo dục hiện nay của nhiều nước trên thế giới. Bộ Tài liệu gồm 6 cuốn: 1. Quản lý nhà nước về giáo dục; 2. Quản lý điều hành các hoạt động trong trường học; 3. Giám sát, đánh giá trong trường học; Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục 10 10 [...].. .Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 11 4 Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới; 5 Công nghệ thông tin trong quản lý trường học 6 Quản trị hiệu quả trường học Bộ Tài liệu được biên soạn cho hiệu trưởng các trường phổ thông (kể cả các trường ngoài công lập) và cũng sẽ rất bổ ích đối với các phó hiệu trưởng, tổ trưởng bộ môn, những người giúp hiệu. .. vấn đề hiệu trưởng có thể phải đối mặt, chúng tôi mong muốn các hiệu trưởng sẽ tìm được các biện pháp phòng ngừa để không xảy ra Phần phụ lục là danh mục các văn bản, tài liệu tham khảo 13 Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 14 Chương I QUI ĐỊNH VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ HIỆU TRƯỞNG I Chức năng nhiệm vụ của hiệu trưởng qui định trong Luật GD Văn bản cần tham khảo:... nhiều cấp học Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học quy định: Hiệu trưởng, các phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức thư viện, viên chức thiết bị thí nghiệm của trường trung học được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học hoặc nhóm môn học ở từng cấp học THCS, THPT Mỗi tổ chuyên môn có tổ trưởng, từ 1 đến 2 tổ phó chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng bổ... sức sống cho Bộ Tài liệu Các hiệu trưởng cũng nên trao đổi cùng với Hiệu trưởng khác trong cùng xã, huyện (trong các đợt học tập do Phòng/Sở tổ chức) và các cán bộ quản lý tại các Phòng GD/Sở GDĐT để làm giàu lý luận về quản lý giáo dục Có thể sử dụng Bộ Tài liệu này một cách chính qui hơn, ví dụ tại các hội thảo chuyên đề đổi mới phương pháp quản lý trường học hay dùng làm tài liệu bổ trợ cho các khóa... Lãnh đạo cao nhất của ngành, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân đã gợi ý Dự án xây dựng Bộ Tài liệu này Dự án mong rằng Bộ Tài liệu sẽ đóng góp vào tiến trình đổi mới quản lý giáo dục nhằm tăng hiệu quả giáo dục Hiệu quả của Bộ Tài liệu này với việc nâng cao chất lượng trường học sẽ chỉ được nhận thấy sau một thời gian, nhưng chắc chắn Bộ Tài liệu sẽ có tác động ngay tới các Hiệu trưởng vì tính đầy đủ và thực... dục Quy định riêng cho hiệu trưởng: - Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của trường, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận - Hiệu trưởng các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phải được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý trường học - Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng; thủ tục bổ nhiệm, công nhận hiệu trưởng trường đại học do Thủ tướng... 31/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định: Hiệu trưởng trường tiểu học là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường Hiệu trưởng do Chủ tịch UBND Huyện bổ nhiệm đối với trường tiểu học công lập, công nhận đối với trường tiểu học tư thục theo đề nghị của Trưởng phòng GDĐT Nhiệm kỳ của Hiệu trưởng trường công lập là 5 năm; hết nhiệm kỳ, Hiệu trưởng được luân... 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 12 Phần các văn bản qui phạm pháp luật liên quan tới giáo dục được cập nhật tới thời điểm phát hành được cung cấp trong đĩa CD kèm theo Bộ Tài liệu này Hiệu trưởng cũng nên trao đổi thảo luận giữa Hiệu trưởng, các Phó hiệu trưởng và các cán bộ cốt cán trong trường để sưu tầm thêm các tài liệu về lịch sử và quá trình phát... các bảng danh mục hoạt động cần kiểm tra, trả lời các câu hỏi, tập hợp dữ liệu và thảo luận với các đồng nghiệp, có thể là giáo viên trong trường hoặc các Hiệu trưởng khác Khi nghiên cứu, học tập Bộ Tài liệu này, bạn đọc nên tham khảo thêm các tài liệu khác, ví dụ các quy chế, qui định được ban hành bởi các cơ quan có thẩm quyền hoặc các tài liệu tập huấn của các cơ sở đào tạo tại trung ương hoặc địa... cầu điều động Hiệu trưởng chỉ được giao quản lý một trường tiểu học Sau mỗi năm học, Hiệu trưởng trường tiểu học được cấp có thẩm quyền đánh giá về công tác quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng trường tiểu học: a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục từng năm học; báo cáo, . trường 14 1. Hiệu trưởng trường mầm non 15 2. Hiệu trưởng trường tiểu học 15 3. Hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học 16 4. Hiệu trưởng trường THPT chuyên 16 5. Hiệu trưởng trường. đồng quản trị. 9. Hiệu trưởng trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật Hiệu trưởng trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật ở cấp học nào thì thực hiện nhiệm vụ của hiệu trưởng được quy định. trường học của hiệu trưởng 18 IV. Yêu cầu về trình độ chuyên môn 20 1. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường mầm non 20 2. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường tiểu học 20 3. Yêu cầu đối với hiệu trưởng

Ngày đăng: 13/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Lời giới thiệu

  • Chương I. QUI ĐỊNH VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ HIỆU TRƯỞNG

    • I. Chức năng nhiệm vụ của hiệu trưởng qui định trong Luật GD

    • II. Các qui định trong Điều lệ trường

      • Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng

      • 1. Hiệu trưởng trường mầm non

      • 2. Hiệu trưởng trường tiểu học

        • Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng trường tiểu học:

        • 3. Hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học

        • 4. Hiệu trưởng trường THPT chuyên

        • 5. Hiệu trưởng trường năng khiếu TDTT

        • 6. Hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội trú

        • 7. Hiệu trưởng trường thực hành sư phạm

        • 8. Hiệu trưởng trường ngoài công lập

        • 9. Hiệu trưởng trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật

        • III. Trách nhiệm thực hiện dân chủ trong trường học của hiệu trưởng

        • IV. Yêu cầu về trình độ chuyên môn

          • 1. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường mầm non

          • 2. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường tiểu học

          • 3. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học

          • 4. Yêu cầu đối với hiệu trưởng các loại hình trường khác

          • Chương 2: NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC

            • I. Các qui định về nhiệm vụ quyền hạn của các tổ chức

              • 1. Qui định trong Luật Giáo dục

              • 2. Các qui định trong Điều lệ tr­ường

                • 2.1 Trường mầm non

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan