BÀI TẬP MINH HỌA CÁC DẠNG TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC pot

4 674 0
BÀI TẬP MINH HỌA CÁC DẠNG TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1/4 – Đề số 1 D ao động cơ học Dương Đức Tuấn . BÀI TẬP MINH HỌA CÁC DẠNG TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC Câu 1: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là: x 1 = 3cos(ωt + ϕ 1 ) và x 2 = 5cos(ωt + ϕ 2 ). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động có thể là : A. 5 cm. B. 12 cm. C. 9 cm. D. 1 cm. Câu 2: Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không dãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 1 cm kể từ vị trí cân bằng là A. 0,75 s. B . 0,25 s. C. 0,5 s. D. 1,5 s. Câu 3: Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình : x 1 = Acos(ωt + π/3) và x 2 = Acos(ωt -π/6). Pha ban đầu của dao động tổng hợp là : A. 0 B. π/3 C. -π/6 D. π/12 Câu 4: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A. theo chiều dương quy ước. B. theo chiều âm quy ước. C. theo chiều chuyển động của viên bi. D. về vị trí cân bằng của viên bi. Câu 5: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức. C. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ. D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. Câu 6: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F n = F 0 sin 10 π t thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là : A. 5π Hz B. 5 Hz C. 10π Hz D. 10 Hz Câu 7: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. B. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. C. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. D. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng A. 800 g. B. 200 g. C. 50 g. D. 100 g. Câu 9: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học? A. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. B. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy. C. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ. D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy. Câu 11: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ A. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. Trang 2/4 – Đề số 1 D ao động cơ học Dương Đức Tuấn . C. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. D. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm. Câu 12: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu t o = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T là 4 A. A . B. 2 A . C . A . D. A . 2 4 Câu 13: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4 quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là : A . A 2 . B. A. C. 3A/2 D. A 3 Câu 14 Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. Câu 15: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x= 10sin(4πt ) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng : A. 0,50 s. B. 1,50 s. C. 0,25 s. D. 1,00 s. Câu 16: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 17 Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. D. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. Câu 18: Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm A. T/2. B. T/4 C. T/6. D. T/8 Câu 19: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là π/3 và -π/6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng : A. π /12. B. π /6 C. - π /2. D. - π /4 Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. C. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần đều. D. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó bé hơn lực căng của dây. Câu 21: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s 2 . Biên độ dao động của viên bi là A. 4 cm. B. 16 cm. C. 10 3 cm. D. 4 3 cm. Câu 22: Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và một vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng thì quãng đường vật đi được trong π /10 (s) đầu tiên là : A. 12cm. B. 9cm. C. 6cm. D. 24cm. Câu 23: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai? A. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần. Trang 3/4 s 1 D ao ng c hc Dng c Tun . Cõu 24 Mt vt dao ng iu hũa, trong 1 phỳt thc hin c 30 dao ng ton phn. Quóng ng m vt di chuyn trong 8s l 64cm. Biờn dao ng ca vt l A. 2cm B. 3cm C. 4cm D. 5cm Cõu 25: Con lc lũ xo dao ng iu hũa theo phng ngang vi biờn l A (hay x m ). Li ca vt khi t s gia ng nng v th nng bng 3 l : A. A/4. B. A/2 C. A/6. D. A/8 Cõu 26: Ti cựng mt v trớ a lý, hai con lc n cú chu k dao ng riờng ln lt l T 1 = 2,0s v T 2 = 1,5s, chu k dao ng riờng ca con lc th ba cú chiu di bng tng chiu di ca hai con lc núi trờn l A. 5,0s. B. 3,5s. C. 2,5s. D. 4,0s. Cõu 27: Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 30cm. Treo vào đầu dới lò xo một vật nhỏ thì thấy hệ cân bằng khi lò xo giãn 10cm. Kéo vật theo phơng thẳng đứng cho tới khi lò xo có chiều dài 42cm, rồi truyền cho vật vận tốc 20cm/s hớng lên trên (vật dao động điều hoà).Chọn gốc thời gian khi vật đợc truyền vận tốc,chiều dơng hớng lên. Lấy 2 /10 smg = . Phơng trình dao động của vật là: A. x = t10cos22 (cm) B. x = t10cos2 (cm) C. x = ) 4 3 10cos(22 t (cm) D. x = ) 4 10cos(2 +t (cm) Cõu 28: Để tăng chu kỳ dao động của con lắc lò xo lên 2 lần, ta phải thực hiện cách nào sau đây: A. Giảm độ cứng của lò xo đi 4 lần B. Giảm biên độ của nó đi 2 lần C. Tăng khối lợng của vật lên 2 lần D. Tăng vận tốc dao động lên 2 lần Cõu 29 Mt vt dao ng iu hũa, trong 1 phỳt thc hin c 30 dao ng ton phn. Quóng ng m vt di chuyn trong 8s l 64cm. Biờn dao ng ca vt l A. 2cm B. 3cm C. 4cm D. 5cm Cõu 30: Mt con lc lũ xo dao ng vi biờn A, thi gian ngn nht con lc di chuyn t v trớ cú li x 1 = - A n v trớ cú li x 2 = A/2 l 1s. Chu kỡ dao ng ca con lc l: A. 6(s). B. 1/3 (s). C. 2 (s). D. 3 (s). Cõu 31: Mt con lc n dao ng nh vi biờn 4cm. Khong thi gian gia hai ln liờn tip vn tc ca vt t giỏ tr cc i l 0,05s. Khong thi gian ngn nht nú i t v trớ cú li s 1 = 2cm n li s 2 = 4cm l: A. s 120 1 B. s 60 1 . C. s 80 1 . D. s 100 1 . Cõu 32: Mt con lc n cú chiu di l thc hin c 8 dao ng trong thi gian t. Nu thay i chiu di i mt lng 0,7m thỡ cng trong khong thi gian ú nú thc hin c 6 dao ng. Chiu di ban u l: A. 1,6m. B. 2,5m. C. 1,2m. D. 0,9m. Cõu 33: Mt vt dao ng iu ho, khi vt cú li 4cm thỡ vn tc l 30 (cm/s), cũn khi vt cú li 3cm thỡ vn tc l 40 (cm/s). Biờn v tn s ca dao ng l: A. A = 12cm, f = 12Hz. B. A = 5cm, f = 5Hz. C. A = 12cm, f = 10Hz. D. A = 10cm, f = 10Hz. Cõu 34: Trong dao ng iu ho, i lng khụng ph thuc vo iu kin ban u l: A. Biờn . B. Pha ban u. C. Chu kỡ. D. Nng lng. Cõu 35: Con lc lũ xo dao ng theo phng ngang vi phng trỡnh x = Acos(t + ). C sau nhng khong thi gian bng nhau v bng /40 (s) thỡ ng nng ca vt bng th nng ca lũ xo. Con lc dao ng iu ho vi tn s gúc bng: A. 20 rad.s 1 . B. 40 rad.s 1 . C. 80 rad.s 1 . D. 10 rad.s 1 . Cõu 36: Trong dao ng iu ho, gia tc bin i: A. ngc pha vi vn tc. B. cựng pha vi vn tc. C. sm pha /2 so vi vn tc. D. tr pha /2 so vi vn tc. Câu 37 Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vật lại trở về vị trí ban đầu. B. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì động năng của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu. Câu 38 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phơng có phơng trình lần lợt là Trang 4/4 – Đề số 1 D ao động cơ học Dương Đức Tuấn . x 1 = 5sin(10t + π/6) vµ x 2 = 5cos(10t). Ph¬ng tr×nh dao ®éng tỉng hỵp cđa vËt lµ A. x = 10sin(10t - π/6) B. x = 10sin(10t + π/3) C. x = 5 3 sin(10t - π/6) D. x = 5 3 sin(10t + π/3) Câu 39: Con lắc lò xo gồm vật nặng 100g và lò xo nhẹ độ cứng 40(N/m). Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức biên độ F O và tần số f 1 = 4 (Hz) thì biên độ dao động ổn đònh của hệ là A 1 . Nếu giữ nguyên biên độ F O và tăng tần số ngoại lực đến giá trò f 2 = 5 (Hz) thì biên độ dao động ổn đònh của hệ là A 2 . So sánh A 1 và A 2 ta có A. A 2 = A 1 B. A 2 < A 1 C. Chưa đủ dữ kiện để kết luận D. A 2 > A 1 Câu 40 Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc qua vị trí cân bằng thì A. gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau. B. động năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau. C. gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. D. Vận tốc bằng nhau. HẾT . 1 D ao động cơ học Dương Đức Tuấn . BÀI TẬP MINH HỌA CÁC DẠNG TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC Câu 1: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là: x 1 . sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ. khi nói về dao động cơ học? A. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. B. Tần số dao động cưỡng

Ngày đăng: 13/07/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan