Đề KT, thi HK II môn sinh 7

5 327 0
Đề KT, thi HK II môn sinh 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD- ĐT CẦU KÈ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT ( NĂM HỌC: 2009-2010) TRƯỜNG THCS NINH THỚI A MÔN : SINH HỌC 7 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ : TRẮC NGHIỆM (3 điểm ) Câu 1: Hãy đánh dấu (X) ứng với động tác thích hợp cho những câu ở bảng sau : Các động tác bay Kiểu bay vỗ cách (chim bồ câu ) Kiểu bay lược (chim hải âu ) Cách đập liên tục Cách đập chậm rãi và liên tục . Cách dang rộng mà không đập Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió . Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cách Câu 2: Hãy đánh dấu (X) vào câu trả lời đúng . 1/ Cách cất cách của dơi là . a. Nhún mình lấy đà từ mặt đất . b. Chạy lấy đà rồi vỗ cách c. Chân rời vật bám ,buông mình từ trên cao . 2/ Chọn những đặc điểm của các voi thích nghi với đời sống ở nước . a. Cơ thể hình thoi ,cổ dài b. Vây lưng to giữ thăng bằng c. Chi trước có màng nối các ngón d. Chi trước dạng bơi chèo e. Mình có vảy ,trơn f. Lớp mỡ dưới da dày TỰ LUẬN (7 điểm ) Câu 3: Hãy nêu tóm tắt đặc điểm một số đại diện của bộ linh trưởng ? Câu 4:Nêu cấu tạo ngoài và di chuyển của thỏ ? Câu 5: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay ? PHÒNG GD- ĐT CẦU KÈ TRƯỜNG THCS NINH THỚI A HƯỜNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: SINH HỌC 7 Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Trắc nghiệm ( 3 đ) 1/ a 2/ d,f Tự luận ( 7 đ) - Có chai mong lớn ,túi má lớn,đuôi dài khỉ - Có chai mong nhỏ ,không có túi má và đuôi  vượn => sống theo đàn . - Không có chai mong ,túi ,má và đuôi  khỉ hình người + đười ươi sống đơn độc + tinh tinh sống theo đàn + Gôria  sống theo đàn . Bộ lông : mao dày ,xốp Chi trước : ngắn Chi sau: dài khoẻ Mũi : tinh,lông xúc giác Tai : có vành lớn ,cử động Mắt có mí ,cử động được -Di chuyển : thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời cả 2 chân - Thân hình thoi - Chi trước : cách chim - Chi sau: 3 ngón trước,1 ngón sau,có vuốt. 1.5 0.5 1 2 3 Các động tác bay Kiểu bay vỗ cách (chim bồ câu ) Kiểu bay lược (chim hải âu ) Cách đập liên tục X Cách đập chậm rãi và liên tục . X Cách dang rộng mà không đập X Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió . X Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cách x Câu 5 - Lông ống : có các sợi lông làm thành phiến mỏng . -Lông tơ : có các sơi lông mảnh làm thành chùm lông xốp . -Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng -Cổ : dài,khớp đầu với thân 2 Tổng cộng 10 đ PHỊNG GD- ĐT CẦU KÈ ĐỀ THI HỌC KỲ II ( NĂM HỌC: 2009-2010) TRƯỜNG THCS NINH THỚI A MƠN : SINH HỌC 7 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: ( 2 đ)Trình bày đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.? Câu 2: ( 2 đ) Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc? Phân biệt thú Gc chẵn và thú Guốc lẽ ? Câu 3: ( 3 đ) Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính? Cho ví dụ? Câu 4: ( 2đ) Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ? Câu 5: ( 1đ)Thế nào là động vật q hiếm? PHỊNG GD- ĐT CẦU KÈ TRƯỜNG THCS NINH THỚI A HƯỜNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ II MƠN: SINH HỌC 7 Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 Phổi có mạng ống khí - Một số ống khí thông với túi khí  bề mặt trao đổi khí rộng - Trao đổi khí : + Khi bay do túi khí + Khi đậu do phổi 2 Câu 2 - Đặc điểm chung của lớp thú . - Là động vật có xương sống ,có tổ chức cao nhất. - Thai sinh và ni con bằng sữa mẹ . -Có lơng mao,bơ răng phân hố thành 3 loại. -Tim có 4 ngăn,bộ não phát triển,là động vật hằng nhiệt. * Phân biệt bộ Guốc chẵn và bộ Guốc lẽ Thú guốc chẵn Thú guốc lẽ - Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có lồi ăn tạp, ăn thực vật, nhiều lồi nhai lai - Có 1 ngón chân giữa phát triển, ăn thưc vật, khơng nhai lại. 1 1 Câu 3 Sự hồn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện : -Từ thụ tinh ngòai  thụ tinh trong . - Đẻ nhiều trứng  đẻ ít trứng  đẻ con . - Phơi phát triển có biến thái phát triển trực tiếp khơng có nhau thai  phát triển trực tiếp có nhau thai . - Con non khơng được ni dưỡng được ni dưỡng bằng sữa mẹ được học tập thích nghi với cuộc sống . Ví dụ: Lợn, gà, vịt 1 1 1 Câu 4 - Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học : tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại ,tránh ô nhiễm môi trường - Nhược điểm : + Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn đònh . + Thiên đòch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại Ví dụ: Chim ăn sâu hại lá. 1 1 Câu 5 - Động vật quý hiếm là động vật có giá trò nhiều mặt và có số lượng giảm sút 1 Tổng cộng 10 đ . PHÒNG GD- ĐT CẦU KÈ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT ( NĂM HỌC: 2009-2010) TRƯỜNG THCS NINH THỚI A MÔN : SINH HỌC 7 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ : TRẮC NGHIỆM (3 điểm ) Câu 1: Hãy đánh. TRƯỜNG THCS NINH THỚI A HƯỜNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: SINH HỌC 7 Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Trắc nghiệm ( 3 đ) 1/ a 2/ d,f Tự luận ( 7 đ) - Có chai mong lớn ,túi má lớn,đuôi. dài,khớp đầu với thân 2 Tổng cộng 10 đ PHỊNG GD- ĐT CẦU KÈ ĐỀ THI HỌC KỲ II ( NĂM HỌC: 2009-2010) TRƯỜNG THCS NINH THỚI A MƠN : SINH HỌC 7 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: ( 2 đ)Trình bày đặc

Ngày đăng: 13/07/2014, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan