ôn tâp văn 12 ( tổng hợp rất hay )

38 420 0
ôn tâp văn 12 ( tổng hợp rất hay )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

¤n tËp v¨n 12-Tæng hîp Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT môn Văn học Nội dung ôn tập cần bám sát các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng và bao gồm toàn bộ chương trình sách giáo khoa lớp 12 hiện hành. A. Đối với học sinh học theo chương trình hiện hành I. Nội dung chung cho cả chương trình chuẩn và nâng cao 1. Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài. 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX. 2. Tuyên ngôn Độc lập -Hồ Chí Minh 3. Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng) 4. Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS - 1/12/2003 (Cô-phi An-nan) 5. Tây Tiến (Quang Dũng) 6. Việt Bắc (trích) - Tố Hữu 7. Đất Nước (trích) - Nguyễn Khoa Điềm 8. Sóng - Xuân Quỳnh 9. Đàn ghi ta của Lor-ca - Thanh Thảo 10. Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân 11. Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường 12. Vợ nhặt - Kim Lân 13. Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài 14. Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành 15. Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi 16. Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu 17. Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) - Lưu Quang Vũ 1 18. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc (Trích Đến hiện đại từ truyền thống-Trần Đình Hợu) 19. Thuc - L Tn 20. S phn con ngi (trớch) - Sụ-lụ-khp 21. ễng gi v bin c (trớch) - Hờ-minh-uờ 2. Vn dng kin thc xó hi v i sng vit bi ngh lun xó hi - Ngh lun v mt t tng, o lý. - Ngh lun v mt hin tng i sng. 3. Vn dng kh nng c - hiu v kin thc vn hc, tiếng Việt, làm văn vit bi ngh lun vn hc. II. Ni dung dnh riờng cho chng trỡnh "nõng cao" Giỏo viờn hng dn hc sinh ụn tp y cỏc ni dung kin thc ca phn chung nờu trờn, ngoi ra b sung cỏc bi sau õy: - Tỏc gia Nguyn i Quc - H Chớ Minh - Tỏc gia T Hu - Ting hỏt con tu (Ch Lan Viờn) - Con ng tr thnh k s hin i (Trớch Bn v o Nho - Nguyn Khc Vin) - Tỏc gia Nguyn Tuõn; - T duy h thng- ngun sc sng mi ca i mi t duy (Trớch Mt gúc nhỡn ca trớ thc - Phan ỡnh Diu) - Mt ngi H Ni - Nguyn Khi. Mt s ni dung phn chung cú s khỏc nhau v mc nhn thc, giỏo viờn cn hng dn c th cho hc sinh. B. i vi hc sinh hc theo chng trỡnh khụng phõn ban (theo chng trỡnh sỏch giỏo khoa c) i chiu cỏc ni dung cn ụn tp chng trỡnh hin hnh vi kin thc ó hc trc õy b sung nhng kin thc ó thay i. C. i vi hc sinh hc theo chng trỡnh phõn ban thớ im i chiu cỏc ni dung cn ụn tp chng trỡnh hin hnh vi kin thc ó hc trc õy b sung nhng kin thc ó thay i. Hc sinh la chn chng trỡnh Nõng cao hoc chng trỡnh chun ụn tp cho phự hp. 2 1. Đối với học sinh học chương trình sách giáo khoa ban Khoa học tự nhiên thì ôn tập theo chương trình sách giáo khoa chương trình chuẩn hiện hành. 2. Đối với học sinh học chương trình sách giáo khoa ban Khoa học xã hội và nhân văn thì ôn tập theo chương trình sách giáo khoa chương trình Nâng cao hiện hành. Một số nội dung ở phần chung có sự khác nhau về mức độ nhận thức, giáo viên cần hướng dẫn cụ thể cho học sinh. (Nguồn: Bộ GD&ĐT Môn Văn, cần bổ sung kiến thức gì? Ở chương trình phân ban, Ngữ văn là một trong những bộ môn có nhiều thay đổi và bổ sung kiến thức, nội dung mới, lên đến 30 phần trăm so với chương trình, sách giáo khoa, hệ cải cách trước đây. Cụ thể, thí sinh thi lại tốt nghiệp THPT và thi lại tuyển sinh vào đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) năm nay cần phải tiếp thu, nắm bắt, bổ sung kịp thời kiến thức, nội dung, bài học của chương trình, sách giáo khoa mới này. Thời gian làm bài đề thi của môn Ngữ văn, trong kì thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ là 150 phút. Nên nhớ, thời gian 150 phút ấy, người ra đề đã tính đến thời gian để thí sinh suy nghĩ, đọc kỹ đề, lập dàn ý, viết nháp. Vì vậy, bạn nên dành khoảng 25 - 30 phút cho việc làm trên. Cấu trúc đề thi môn ngữ văn, trong thi tốt nghiệp và thi tuyển sinh ĐH, CĐ gồm có ba câu: Câu 1 ( 2 điểm): Nếu như trong đề tốt nghiệp chỉ yêu cầu tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả văn học nước ngoài, ở đề thi tuyển sinh lại có thêm yêu cầu suy luận, sáng tạo về các kiến thức trên. Câu hỏi này là câu hỏi ngắn, bạn cần trình bày mạch lạc, gãy gọn, trong khoảng 2/3 trang hoặc một trang giấy thi là đủ, tránh viết dông dài, lan man đến mấy trang. Tuy nhiên, phải chú ý cách diễn đạt bằng lời văn của mình và tốt hơn nữa là nên viết nó như một bài văn nhỏ, ngắn, có kết cấu ba phần, mở bài, thân bài, kết bài. Thầy cô giáo dạy ở trường, cũng như các vị giám khảo rất có tình cảm và đánh giá cao với những bài làm, cách trả lời bài bản, công phu, đúng đặc trưng môn ngữ văn 3 như vậy của thí sinh. Câu 2 ( 3 điểm), theo cấu trúc đề thi của Bộ, đây là điểm mới, nếu như đề thi của hàng chục năm vừa qua là thuộc về nghị luận văn học, xoay quanh các tác phẩm trong chương trình, sách giáo khoa, đề thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ năm nay sẽ là nghị luận xã hội. Có ba dạng bài cụ thể: nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, nghị luận về một hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học. Đề cũng không làm khó học sinh nên sẽ ra những vấn đề, hiện tượng gần gũi, quen thuộc, phổ biến trong đời sống xung quanh ta. Chẳng hạn, an toàn giao thông, thực phẩm, bảo vệ môi trường, về đạo đức, lí tưởng, lẽ sống, tình bạn, tình yêu dưới dạng nghị luận giải thích, làm sáng tỏ, anh/ chị nghĩ gì, bày tỏ thái độ như thế nào Về mức độ yêu cầu cơ bản, chỉ cần giới thiệu, giải thích, nêu rõ vấn đề cần bàn luận, biết phân tích những mặt đúng - sai, lợi - hại có liên quan đến vấn đề, nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức, hành động, biết chỉ nguyên nhân, biện pháp và bày tỏ thái độ, ý kiến của mình về hiện tượng xã hội đó. Để làm tốt đề nghị luận xã hội, ngoài việc rèn luyện kĩ năng, lập luận, các bạn cần cập nhật, siêng năng đọc, nghe, thu thập tài liệu, số liệu trên các phương tiện thông tin đại chúng, báo, đài , giúp cho bài viết có thêm những luận cứ phong phú, xác đáng, thuyết phục. Về mặt hình thức, mức độ trình bày, cũng giống như câu 1, câu 2 này, cần viết thành bài văn hoàn chỉnh, có mở bài - thân bài - kết bài. Trong ba phần, phần kết thúc bài nghị luận xã hội là khó viết nhất, nhiều bài thường rơi vào công thức, lối mòn “bằng lời hứa hoàn thành nhiệm vụ học tập, tư dưỡng này nọ trong khi đó chủ đề bàn luận rất ít liên quan đến hai nhiệm vụ kia. Tránh điều này, bạn cần bám sát đề bài, chủ động bộc lộ những suy nghĩ của mình, trình bày cả những điều mình đang băn khoăn, trăn trở, bằng lí lẽ chân thành và thuyết phục. Nếu như đề thi không khống chế số lượng từ và trang thì các em nên viết khoảng hai trang hoặc hơn một chút là đủ. Câu 3 (5 điểm) là phần riêng cho từng chương trình, sách giáo khoa. Đây là phần ăn nhiều điểm nhất, nên thời gian suy nghĩ, làm bài của câu này phải nhiều hơn, công phu hơn, chiếm một nửa hoặc nhiều hơn thế. Dạng bài cho câu 3 thường là phân tích, cảm nhận một bài thơ, đoạn thơ, một hay vài nhân vật, hoặc một vấn đề có ý nghĩa đặt ra trong tác phẩm ( ví dụ như giá trị 4 nhân đạo, tính dân tộc, huynh hướng sử thi, thân phận và vẻ đẹp của con người ). Đứng trước nghị luận về thơ ca, phải biết cách phân tích, cảm nhận thơ, về mặt hình thức, nghệ thuật trên các khía cạnh sau: thể loại, từ ngữ hay, đắt, độc đáo, có giá trị thẩm mĩ, hình ảnh thơ tiêu biểu, giàu ý nghĩa, hiệp vần, phối thanh, ngắt nhịp, giá trị của các biện pháp tu từ, giọng điệu, lời thơ Từ đó có thể dẫn dắt, lập luận chỉ ra nội dung, tư tưởng, ý nghĩa biểu hiện của đoạn thơ, bài thơ. Tốt nhất, nên lồng ghép, phối hợp phân tích giữa nội dung và nghệ thuật với nhau. Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT môn Văn học Nội dung ôn tập cần bám sát các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng và bao gồm toàn bộ chương trình sách giáo khoa lớp 12 hiện hành. A. Đối với học sinh học theo chương trình hiện hành I. Nội dung chung cho cả chương trình chuẩn và nâng cao 1. Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài. 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX. 2. Tuyên ngôn Độc lập -Hồ Chí Minh 3. Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng) 4. Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS - 1/12/2003 (Cô-phi An-nan) 5. Tây Tiến (Quang Dũng) 6. Việt Bắc (trích) - Tố Hữu 7. Đất Nước (trích) - Nguyễn Khoa Điềm 8. Sóng - Xuân Quỳnh 9. Đàn ghi ta của Lor-ca - Thanh Thảo 10. Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân 11. Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường 12. Vợ nhặt - Kim Lân 13. Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài 14. Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành 5 15. Nhng a con trong gia ỡnh - Nguyn Thi 16. Chic thuyn ngoi xa - Nguyn Minh Chõu 17. Hn Trng Ba, da hng tht (trớch) - Lu Quang V 18. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc (Trích Đến hiện đại từ truyền thống-Trần Đình Hợu) 19. Thuc - L Tn 20. S phn con ngi (trớch) - Sụ-lụ-khp 21. ễng gi v bin c (trớch) - Hờ-minh-uờ 2. Vn dng kin thc xó hi v i sng vit bi ngh lun xó hi - Ngh lun v mt t tng, o lý. - Ngh lun v mt hin tng i sng. 3. Vn dng kh nng c - hiu v kin thc vn hc, tiếng Việt, làm văn vit bi ngh lun vn hc. II. Ni dung dnh riờng cho chng trỡnh "nõng cao" Giỏo viờn hng dn hc sinh ụn tp y cỏc ni dung kin thc ca phn chung nờu trờn, ngoi ra b sung cỏc bi sau õy: - Tỏc gia Nguyn i Quc - H Chớ Minh - Tỏc gia T Hu - Ting hỏt con tu (Ch Lan Viờn) - Con ng tr thnh k s hin i (Trớch Bn v o Nho - Nguyn Khc Vin) - Tỏc gia Nguyn Tuõn; - T duy h thng- ngun sc sng mi ca i mi t duy (Trớch Mt gúc nhỡn ca trớ thc - Phan ỡnh Diu) - Mt ngi H Ni - Nguyn Khi. Mt s ni dung phn chung cú s khỏc nhau v mc nhn thc, giỏo viờn cn hng dn c th cho hc sinh. B. i vi hc sinh hc theo chng trỡnh khụng phõn ban (theo chng trỡnh sỏch giỏo khoa c) i chiu cỏc ni dung cn ụn tp chng trỡnh hin hnh vi kin thc ó hc trc õy b sung nhng kin thc ó thay i. 6 C. Đối với học sinh học theo chương trình phân ban thí điểm Đối chiếu các nội dung cần ôn tập ở chương trình hiện hành với kiến thức đã học trước đây để bổ sung những kiến thức đã thay đổi. Học sinh lựa chọn chương trình Nâng cao hoặc chương trình chuẩn để ôn tập cho phù hợp. 1. Đối với học sinh học chương trình sách giáo khoa ban Khoa học tự nhiên thì ôn tập theo chương trình sách giáo khoa chương trình chuẩn hiện hành. 2. Đối với học sinh học chương trình sách giáo khoa ban Khoa học xã hội và nhân văn thì ôn tập theo chương trình sách giáo khoa chương trình Nâng cao hiện hành. Một số nội dung ở phần chung có sự khác nhau về mức độ nhận thức, giáo viên cần hướng dẫn cụ thể cho học sinh. Văn học 12 trọn bộ Phần thứ nhất. Sự nghiệp Văn thơ Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh - Nguyễn Ái Quốc (1890 – 1969) là người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà thơ lớn của đất nước ta trong thế kỷ 20. Sự nghiệp chính của Người là hy sinh phấn đấu cho độc lập tự do và cơm áo hoà bình của nhân dân ta. Người đã lấy văn thơ làm vũ khí chiến đấu sắc bén. Thông minh bẩm sinh, giàu tâm hồn nghệ sĩ, Người đã trở thành một cây bút chính luận kiểu mẫu, một nhà thơ lỗi lạc của đất nước. Hồ Chí Minh là một cây bút đa phong cách, thể hiện một cốt cách cổ điển và những sáng tạo hiện đại. Văn thơ Hồ Chí Minh phong phú, đa dạng, độc đáo, viết bằng 3 thứ ngôn ngữ: tiếng Pháp, chữ Hán và Tiếng Việt. Những năm 20 của thế kỷ này, Nguyễn Ái Quốc viết “Bản án chế độ thực dân Pháp” và nhiều truyện, ký như “Vi hành”, “Lời than vãn của Bà Trưng Trắc”. Tính tư liệu phong phú, tính chiến đấu mãnh liệt ở thể văn phóng sự; nghệ thuật tự sự hấp dẫn, châm biếm hóm hỉnh ở nhiều truyện ký. Thơ Tiếng Việt, phần lớn là lục bát, thất ngôn, hay nhất là những bài thơ “Chúc tết”, “Cảnh khuya”, “Cảnh rừng Việt Bắc”, “Đi thuyền trên sông Đáy”… Các bài thơ tuyên truyền, giản dị mộc mạc, gần gũi với ca dao, tiêu biểu là các bài “Ca sợi chỉ”, “Hòn đá”, “Con cáo và tổ ong”, v.v… Thơ chữ Hán có “Ngục trung nhật ký” và trên 30 bài thơ khác viết từ năm 1942 đến ngày Người qua đời. “Vọng nguyệt”, “Vãn cảnh”, “Báo tiệp”, v.v… là những bài thơ tuyệt bút, đậm đà phong vị Đường thi: “Yêu ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền” “Tuyên ngôn độc lập”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”,… tiêu biểu cho phong cách chính luận của Hồ Chí Minh: sắc bén, đanh thép, hùng hồn. 7 Tóm lại, tình yêu nước, tình nhân ái tỏa sáng văn thơ Hồ Chí Minh: “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ!” Nhà thơ Tố Hữu cảm nhận tiếng nói Hồ Chí Minh là “Lời Non Nước”. Cụ Bùi Bằng Đoàn, tiến sĩ triều Nguyễn, một nhân sĩ yêu nước, tham gia Chính phủ kháng chiến, trong một bài thơ họa đã viết: “Tri công quốc sự vô dư hạ, Thao bút nhưng thành thoái lỗ thi” Vần thơ Hồ Chí Minh là vần “Thắng”, là vần thơ “đuổi giặc”. Vi hành Xuất xứ, chủ đề 1. Tên truyện bằng tiếng Pháp: “Incognito”, in trên báo “Nhân đạo” của Đảng Cộng sản Pháp, ngày 19-2-1923. Phạm Huy Thông dịch là “Vi hành” in trong tập “Truyện và ký” của Nguyễn Ái Quốc (1974). Cùng với vở kịch “Con rồng tre”, truyện “Lời than vãn của Bà Trưng Trắc”, truyện ngắn “Vi hành” này nhằm châm biếm sâu cay tên vua bù nhìn Khải Định khi hắn sang Pháp năm 1922. 2. Vạch trần bộ mặt xấu xa, thối nát của tên vua bù nhìn, đồng thời châm biếm chế giễu chế độ thực dân Pháp. Nội dung 1. Một trường hợp nhầm lẫn hiếm có. Trong toa điện ngầm Paris, đôi nam nữ thanh niên Pháp tò mò, ma mãnh nhầm lẫn nhân vật “tôi” là hoàng đế An Nam. Ăn mặc, trang sức kệch cỡm: “mũi tẹt, da vàng, nhút nhát, lúng ta lúng túng. Có cái chụp đèn chụp lên đầu quấn khăn. Ngón tay đeo đầy những nhẫn. Vua An Nam đã vi hành, mọi thứ quý giá đã gửi tuốt ở kho hành lí nhà ga, hay đem đến tiệm cầm đồ. Trong lúc xem đem vợ lẽ nàng hầu vua Cao Miên, xem tụi làm trò leo trèo nhào lộn của sư thánh xứ Công Gô phải trả nghìn rưởi phrăng nhưng xem vua An Nam ngồi cạnh chẳng mất một tí tiền nào. Hắn là một tên vua bù nhìn, một tên hề mạt hạng, mà ông bầu Nhà hát múa rối định ký giao kèo thuê đấy. 2. Một bức thư gửi cô em họ rất hóm hỉnh để bàn về vi hành của các bậc vua chúa. Vua Thuấn cải trang làm dân cày đi dò la khắp xứ. Vua Pie cải trang làm thợ đến làm việc ở công trường nước Anh. Họ là “những bậc cải trang vĩ đại”. Còn tên vua bù nhìn An Nam đi vi hành là để xem dân Pháp có được uống nhiều rượu và hút nhiều thuốc phiện bằng dân Nam. Hay vì chán cảnh làm một ông vua to ngài lại muốn nếm thử cuộc đời của công tử bé để ăn chơi trác táng. Tác giả đã châm biếm sâu cay bọn quan thầy thực dân. Mọi người da vàng mũi tẹt đều trở thành hoàng đế ở Pháp, tất cả những ai da trắng ở Đông Dương đều là những bậc khai hóa. Quần chúng Pháp hễ thấy một đồng bào ta thì lầm tưởng là hoàng đế An Nam mà tò mò chỉ trỏ: “Hắn đấy”, hoặc “xem hắn kìa!”. Nhân vật “tôi” đi đâu một bước thì được bọn mật thám “bám lấy đế giày dính chặt… như hình với bóng” để theo dõi. Nghệ thuật 8 1. Viết dưới hình thức một bức thư, kết hợp tả, kể nêu giả định và bàn luận. 2. Những giả định, so sánh đầy ý vị để châm biếm sâu cay. Một sự nhầm lẫn “chết người” đã vạch trần chân tướng kẻ đang vi hành trên đất Pháp. 3. Giọng văn châm biếm khinh bỉ. Cả quan thầy lẫn tên vua bù nhìn bị vạch trần chân tướng: xấu xa, đê mạt và ghê tởm: “Ngày nay, cứ mỗi lần ra khỏi cửa, thật tôi không sao che giấu nổi niềm tự hào được là một người An Nam và sự kiêu hãnh được có một vị hoàng đế!” Tóm lại, hóm hỉnh và giễu cợt, nhầm lẫn và giả định, cùng với lối viết ngắn mang màu sắc văn xuôi hiện đại phương Tây, đã tạo nên tính chiến đấu của truyện “Vi hành”. “Vi hành” thể hiện sâu sắc tư tưởng chống chế độ thực dân Pháp và bọn bù nhìn tay sai. Nó tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật giản dị mà sắc bén, tính hiện đại và chất trí tuệ trong truyện ký của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp. NHẬT KÝ TRONG TÙ (Ngục trung nhật ký) Hồ Chí Minh (1890-1969) “Nhật ký trong tù” là tập thơ bằng chữ Hán của Hồ Chí Minh gồm có 133 bài thơ, phần lớn là thơ tứ tuyệt, được viết trong một hoàn cảnh đặc biệt từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943, khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam một cách vô cớ, đày đọa trong nhiều nhà ngục tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc). Tập nhật ký bằng thơ này đã phản ánh chân thực, cảm động một tâm hồn lớn, một dũng khí lớn, một trí tuệ lớn của người chiến sĩ vĩ đại trong cảnh tù đày. Mộ Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không; Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng. Hồ Chí Minh[/center] “Mộ” (Chiều tối) bài thơ thất ngôn tứ tuyệt số 31. Hồ Chí Minh viết bài thơ này đang trên đường bị giải tới nhà lao Thiên Bảo. Sau một ngày dài bị giải đi, trời tối dần. Hai câu đầu tả cảnh bầu trời lúc chiều tối. Cánh chim mỏi (quyện điểu) về rừng tìm cây trú ẩn. Áng mây lẻ loi, cô đơn (cô vân) trôi lững lờ trên tầng không. Cảnh vật thoáng buồn. Hai nét vẽ chấm phá (chim và mây), lấy cái nhỏ bé, cái động để làm nổi bật bầu trời bao la, cảnh chiều tối lặng lẽ và buồn. Cánh chim mỏi và áng mây cô đơn là hai hình ảnh vừa mang tính ước lệ trong thơ cổ tả cảnh chiều tối, vừa là hình ảnh ẩn dụ về người tù bị lưu đày trên con đường khổ ải mờ mịt vạn dặm: 9 “Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không” Trời tối rồi, tù nhân bị giải đi qua một xóm núi. Có bóng người (thiếu nữ). Có cảnh làm ăn bình dị: xay ngô. Có lò than đã rực hồng (lô dĩ hồng). Các chi tiết nghệ thuật ấy làm hiện lên một mái ấm gia đình, một cảnh đời dân dã, bình dị, “ấm áp”. Nếu chim trời, áng mây chiều đồng điệu với tâm hồn nhà thơ thì cảnh xay ngô của thiếu nữ và lò than rực hồng kia như đang làm vợi đi ít nhiều nỗi đau khổ của người đi đày khi qua nơi miền sơn cước xa lạ. Tương phản với màn đêm bao trùm không gian, cảnh vật là “lò than đã rực hồng”. Tứ thơ vận động từ bóng tối hướng về ánh sáng. Nó cho ta thấy, trong cảnh ngộ cô đơn, nặng nề, bị tước mất tự do, bị ngược đãi, người chiến sĩ cách mạng, nhà thơ Hồ Chí Minh vẫn gắn bó, chan hòa, gần gũi với nhịp đời thường cần lao. Câu thơ thứ 3 dịch chưa được hay. Chữ “cô em” hơi lạc điệu. Thêm vào một chữ “tối” đã mất đi ý vị “ý tại ngôn ngoại” vẻ đẹp hàm súc của thơ chữ Hán cổ điển: “Cô em xóm núi xay ngô tối Xay hết lò than đã rực hồng” Bài thơ có cảnh bầu trời và xóm núi, có áng mây, cánh chim chiều. Chim về rừng, mây lơ lửng. Có thiếu nữ xay ngô và lò than hồng. Đằng sau bức tranh cảnh chiều tối là một nỗi niềm buồn, cô đơn, là một tấm lòng hướng về nhân dân lao động, tìm thấy trong khoảnh khắc chiều tối. Nghệ thuật mượn cảnh để tả tình. Điệu thơ nhè nhẹ, man mác bâng khuâng, đậm đà màu sắc cổ điển. Tinh tế trong biểu hiện, đậm đà trong biểu cảm là vẻ đẹp trữ tình của bài thơ “Chiều tối” này… Rất nhân hậu, rất người. Tảo giải (Giải đi sớm) I Nhất thứ kê đề dạ vị lan, Quần tinh ủng nguyệt thướng thu san; Chinh nhân dĩ tại chinh đồ thượng, Nghênh diện thu phong trận trận hàn. II Đông phương bạch sắc dĩ thành hồng, U ám tàn dư tảo nhất không; Noãn khí bao la toàn vũ trụ, Hành nhân thi hứng hốt gia nồng Hồ Chí Minh 10 [...]... Người vợ mà ông rất mực yêu thương giờ đây buồn bã và cứ nhất quyết đòi bỏ đi Với bà "đi đâu cũng được còn hơn là thế này" Bà đã nói ra cái điều mà chính ông cũng đã cảm nhận được: "ông đâu còn là ông, đâu còn là ông Trương Ba làm vườn ngày xưa" - Cái Gái, cháu ông giờ đây đã không cần phải giữ ý Nó một mực khước từ tình thân (tôi không phải là cháu ông Ông nội tôi chết rồi) Cái Gái yêu quý ông nó bao... với thực tại bế tắc là không có lối thoát, ca ngợi niềm khao khát vươn tới trong mộng ảo hoặc thiên nhiên, Văn học lãng mạn chủ nghĩa phát triển ở Tây Âu trong 2 thế kỷ 18, 19 Thi sĩ Lamactin, văn hào Huygô (Pháp), nhà thơ Bairơn (Anh), thi hào Puskin (Nga)… là những tên tuổi tiêu biểu cho trào lưu văn học lãng mạn chủ nghĩa Ở Việt Nam ta, tự lực văn đoàn với các nhà thơ nhà văn như Nhất Linh, Khái... tưởng nhân văn Tính chân thực là nền tảng, là cơ sở lâu bền của giá trị văn học Có tác phẩm văn học sớm nở tối tàn, lại có thiên cổ hùng văn, thiên cổ kỳ bút,… là như vậy Tiếp nhận văn học Muốn tiếp nhận văn học điều kiện tiên quyết là yêu văn học và ham mê đọc sách Người đọc sách phải có trình độ học vấn, có chất văn hoá, tích cực chủ động thâm nhập vào tác phẩm văn học Đọc mà không hiểu, không cảm được... sinh phát triển và biến đổi Tính hiện thực chân thực là thước đo giá trị tác phẩm văn chương Banzắc (Pháp), Đickenx (Anh), Sêkhốp (Nga), v.v… là những nhà văn tiêu biểu của trào lưu văn học hiện thực chủ nghĩa Ở Việt Nam ta, các nhà văn Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng,… là những nhà văn hiện thực 1930 – 1945 Phong cách nghệ thuật 1 Phong cách nghệ thuật là một cái nhìn mới mẻ, khám... đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 1 Một nền văn học thống nhất chặt chẽ dưới sự lãnh đạo của Đảng, phục vụ chính trị và cổ vũ chiến đấu 2 - Một nền văn học hướng về đại chúng trước hết là công nông binh - Công nông binh (nhân dân lao động) là động lực của cách mạng và kháng chiến, trong sản xuất và chiến đấu - Một nền văn học nói về họ và vì họ, phản ánh tâm tư, tình cảm, ước mơ,... xã 20 hội - Sáng tác: văn xuôi, báo chí dịch thuật -> Các tác phẩm văn học giai đoạn này còn mang dấu ấn cuả thời đại cũ và mới( có cả Phương Đông lẫn Phương tây) b, Giai đoạn 2 :(1 920 - 193 0): - Sáng tác: Tầng lớp trí thức Tây học đảm nhiệm -Thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ với đường lối tư tưởng cách tân theo phương Tây Nổi bật nhất là thơ ( đề cao cái Tôi - cái lemoi) Ngoài ra còn có các thể... vọng muốn tìm đến những hình thức tổ chức ngôn từ mới l (1 ) Trong nghệ thuật, không phải mọi nhận thức chung về tư tưởng xã hội đều đồng nhất với những suy nghĩ cá nhân và văn bản văn học không phải là những văn bản tuyên huấn có tính hình ảnh Với tư cách là một nghệ sĩ, cái quan trọng nhất là nhà thơ phải tạo ra được quan niệm riêng về đời sống Quan niệm ấy không hiện lên qua những lời thuyết lý khô... bên cạnh thứ ngôn ngữ gần gũi với đời thường là loại ngôn ngữ mờ nhoè, đậm chất tượng trưng, siêu thực, bên cạnh thứ ngôn ngữ bình dị là những văn bản thơ ngôn ngữ chắp vá một cách cố ý nhằm tạo nên sự lạ hoá… Tuy nhiên, trên đại thể, có thể nhận thấy một số loại hình ngôn ngữ nổi bật như sau: 5.1 Ngôn ngữ đậm chất đời thường Gắn với đời sống thường nhật, không ít nhà thơ có ý thức đưa ngôn ngữ đời thường... trong ngôn ngữ trở nên nổi bật Có thể thấy rõ điều đó trong một đoạn thơ của Nguyễn Quang Thiều: Trên cánh đồng mênh mông, cỏ không đặt ra nghi lễ bốn mùa Tôi trở về tìm nơi không có tiếng người, không có bóng cây Bền bỉ hơn sự lặng im, lưỡi cày từ tháng giêng thuở trước Dựng lên những luống đất của cơn mơ, người lạ đến gieo trồng ( ộc thoại) Tất nhiên, không phải đến thơ ca sau 1975 thì ngôn ngữ thơ... nhất quán trong tác phẩm Hồ Chí Minh Các giá trị văn học Văn học (nghệ thuật) là sản phẩm tinh thần cao quý của con người Nó là thước đo trình độ văn minh, tầm vóc và bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc Giá trị thẩm mĩ, giá trị nghệ thuật và nhân văn là những giá trị mà văn chương đích thực mang lại cho người đọc Nội dung của tác phẩm và cảm hứng của nhà văn chân chính, có thực tài sẽ tạo nên tính tư tưởng, . trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng) 4. Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS - 1 /12/ 2003 (Cô-phi An-nan) 5. Tây Tiến (Quang Dũng) 6. Việt Bắc (trích) - Tố Hữu 7. Đất Nước (trích). dân tộc - Phạm Văn Đồng) 4. Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS - 1 /12/ 2003 (Cô-phi An-nan) 5. Tây Tiến (Quang Dũng) 6. Việt Bắc (trích) - Tố Hữu 7. Đất Nước (trích) - Nguyễn Khoa. trị tác phẩm văn chương. Banzắc (Pháp), Đickenx (Anh), Sêkhốp (Nga), v.v… là những nhà văn tiêu biểu của trào lưu văn học hiện thực chủ nghĩa. Ở Việt Nam ta, các nhà văn Nguyễn Công Hoan, Nam

Ngày đăng: 13/07/2014, 12:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan