Ôn tập môn Toán : Tự luận và Trắc nghiệm part 4 doc

10 536 0
Ôn tập môn Toán : Tự luận và Trắc nghiệm part 4 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

C/ (-2/3), 5) D/ (-2/3), -5) C©u 156Phương trình của tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số : y = x(x - 3)² tại điểm A(4, 4) là : A/ y = 9x + 32 B/ y = - 9x + 32 C/ y = 9x - 32 D/ y = - 9x – 32 C©u 157 Cho phương trình x² - 2mx + m² + m – 2 = 0. Gọi x 1 v à x 2 là hai nghiệm của pt Giá trị của m để cho x 2 1 + x 2 2 = 8 bằng : A/ m = - 1 ν m = 2 B/ m = - 1 ν m = -2 C/ m = 1 ν m = 2 D/ m = - 1 ν m = -2 C©u 158 Giải phương trình : log 2 x + log 2 (x – 6) = log 2 7, ta được A/ x = -1 B/ x = 7 C/ x = 1 D/ x = -7 C©u 159 Phương trình (m + 2)sinx - 2mcosx = 2(m + 1) có nghiệm khi m thoả mãn điều kiện nào sau đây A/ m ≤ 0 ν m ≥ 1 B/ m = 0 ν m ≥ 4 C/ m ≤ 0 ν m ≥ 4 D/ m ≤ 0 ν m = 4 C©u 160Cho hàm số y = 2x³ + 3(m - 1)x² + 6(m - 2)x - 1 và điểm A(0, -1). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ứng với m = 1, biết rằng tiếp tuyến ấy đi qua A, ta được : A/ y = -1; y = (9)/(8) (x - 1) B/ y = 1; y = - (9)/(8) (x - 1) C/ y = -1; y = - (9)/(8) (x - 1) D/ y = 1; y = (9)/(8) (x - 1) C©u 161 Đồ thị hàm số y = (x² - mx + 2m - 2)/(x - 1) có đường tiệm cận xiên là : A/ y = x + m - 1 B/ y = x + 1 - m C/ y = x - m - 1 D/ y = x + m + 1 C©u 162 Trong mp(Oxy) cho họ đường tròn (C m ) : x² + y² - 2mx - 2(m - 2)y + 2m² - 2m - 3 = 0 Tập hợp đường tròn (C m ) khi m thay đổi là đường nào sau đây : A/ đường thẳng y = - x + 1 B/ đường thẳng y = - x - 1 C/ đường thẳng y = x + 1 D/ đường thẳng y = x – 1 C©u 163Cho x, y là hai số dương thay đổi thoả mãn điều kiện : x + y = 1 Tìm giá trị nhỏ nhất của P = xy + (1)/(xy) ta được : A/ 17/3 B/ 16/3 C/ 17/4 D/ 15/4 C©u 164 Đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số : y = (ax² + (2a + 1)x + a + 3)/(x + 2) luôn luôn đi qua điểm cố định n ào đây (a ≠ 1) A/ (0, 1) B/ (1, 0) C/ (-1, 0) D/ (0, -1) C©u 165Trong không gian Oxyz cho mp(P) : 6x + 3y + 2z - 6 = 0 và điểm M(0, 0, 1). Điểm nào sau đây đối xứng với M qua mp(P). A/ (48/49, 24/49, -48/49) B/ (48/49, -24/49, -48/49) C/ (48/49, 24/49, 65/49) D/ (-48/49, 24/49, 65/49) C©u 166Cho (C) là đồ thị hàm số : y = (x² + x - 3)/(x + 2) và đường thẳng (d) : 5x - 6y - 13 = 0. Giao điểm của (C) và (d) gồm các điểm sau đây : A/ (-1, 3); (8, -53/6) B/ (-1, -3); (8, -53/6) C/ (-1, -3); (-8, -53/6) D/ (1, 3); (8, -53/6) C©u 167 Để cho phương trình : x³ - 3x = m có 3 nghiệm phân biệt, giá trị của m thoả mãn điều kiện nào sau đây : A/ -2 < m < 0 B/ -2 < m < 1 C/ - 2 < m < 2 D/ -1 < m < 2 C©u 168 Giải phương trình : 2 2x+2 + 3.2 x - 1 = 0 ta được nghiệm là số nào sau đây A/ x = 2 B/ x = 2 -1 C/ x = -2 D/ x = 2 -2 C©u 169 Cho tứ diện đều ABCD có đường cao AH và O là trung điểm của AH. Các mặt bên của hình chóp OBCD là các tam giác gì ? A/ đều B/ Cân C/ Vuông D/ Vuông cân C©u 170 Cho hình chóp O.BCD có các mặt bên là các tam giác vuông cân. Hình chiếu của O lên mp(BCD) có các mặt bên là tam giác vuông cân. Gọi A là hình đối xứng của H qua O. Hình chóp ABCD là hình chóp gì ? A/ Hình chóp tứ giác B/ Hình chóp đều C/ Hình chóp tam giác đều D/ Tứ diện đều C©u 171 Tìm điểm trên trục Oy của không gian Oxyz cách đều hai mặt phẳng : (P) : x + y - z + 1 = 0 (Q) : x - y + z - 5 = 0 ta được : A/ (0, 3, 0) B/ (0, -3, 0) C/ (0, 2, 0) D/ (0, -2, 0) C©u 172 Trên đồ thị của hàm số : y = (x² + 5x + 15)/(x + 3) có bao nhiêu điểm có toạ độ là cặp số nguyên âm. A/ 2 B/ 1 C/ 3 D/ 4 C©u 173Trong không gian Oxyz, tìm toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng : (d) : (x + 1)/3 = (y - 1)/2 = (z - 3) (d') : x/1 = (y - 1)/1 = (z + 3)/2 ta được : A/ (2, 1, 3) B/ (2, 3, 1) C/ (3, 2, 1) D/ (3, 2, 1) C©u 174 Phương trình mặt phẳng chứa (d 1 ) : (x + 1)/3 = (y - 1)/2 = -(z - 1)/-2 và (d 2 ) : x/1 = -(y - 1)/1 = -(z + 3)/2 là phương trình nào sau đây : A/ 6x + 8y + z + 11 = 0 B/ 6x + 8y - z + 11 = 0 C/ 6x - 8y + z + 11 = 0 D/ 6x + 8y - z - 11 = 0 C©u 175Trong không gian Oxyz cho điểm A(-2, 4, 3) và mp(P) : 2x - 3y + 6z + 19 = 0. Toạ độ hình chiếu A' của A lên mp(P) là : A/ (-20/7, -37/7, 3/7) B/ (-20/7, 37/7, 3/7) C/ (-20/7, 3/7, 37/7) D/ (20/7, 3/7, 37/7) C©u 176Cho hàm số y = (2mx² + x + m -1)/(mx + 1) có đồ thị là (H m ). Tâm đối xứng của (H m ) có toạ độ là (m # 0) : A/ (1/m, -3/m) B/ (-1/m, 3/m) C/ (1/m), 3/m) D/ (-1/m, -3/m) C©u 177Giải bất phương trình : log 2 (7.10 x - 5.25 x ) > 2x + 1 ta được khoảng nghiệm là : A/ [-1, 0) B/ [-1, 0) C/ (-1, 0) D/ (-1, 0] C©u 178Tìm số tự nhiên sao cho : C n+5 14 + C n+3 14 = 2C n+4 14 , ta được : A/ n = 8 ν n = 9 B/ n = 9 ν n = 6 C/ n = 4 ν n = 5 D/ n = 1 ν n = 5 C©u 179 Cho hàm số y = x³ - x² - x + 1 có đồ thị (C) và hàm số y = - x² + 1 có đồ thị (P). Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và (P), ta được : A/ 1/2 B/ 1/4 C/ 3/4 D/ 1 C©u 180Giải phương trình : C x-2 5 + C x-1 5 + C x 5 = 35 ta được nghiệm : A/ x = 3 ν x = 5 B/ x = 4 ν x = 5 C/ x = 4 ν x = 5 D/ x = 4 ν x = 6 C©u 181 Cho đường thẳng cố định (D) và điểm cố định F không thuộc (D). Hình chiếu lên (D) của điểm M tuỳ ý là H. Gọi e = MF/MH (e là hằng số dương). Tìm câu sai A/ Tập hợp những điểm M khi e = 1 là một parabol. B/ Tập hợp những điểm M khi e > 1 là một elip C/ Tập hợp những điểm M khi e < 1 là một elip D/ Tập hợp những điểm M khi e > 1 là một hyperbol C©u 182 Lập phương trình tham số của đường thẳng (L 1 ) đi qua điểm N(-1;2;-3) và song song với đường thẳng (Δ): x/2=(y+1)/2 =(1-z)/3 A. (L 1 ) : x=-1+2t; y=2+2t; z=-3 +3t B. (L 1 ) : x=-1+2t; y=2+2t; z=3 +3t C. (L 1 ) : x=-1+2t; y=2-2t; z=-3 -3t D. (L 1 ) : x=-1+2t; y=2+2t; z=-3 -3t E. (L 1 ) : x=-1+2t; y=2-2t; z=-3 +3t C©u 183Cho M(1;-2), N(8;2), K(-1;8) theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA của ΔABC. Xác định D sao cho ABCD là một hình bình hành. A. D(-12;24) B. D(-6;12) C. D(12;24) D. D(-12;-24) E. D(12;24) C©u 184 Cho M(1;-2), N(8;2), K(-1;8) theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA của ΔABC. Xác định A, B,C. A. A(8;-4), B(10,8),C(6,-12) B. A(8;4), B(-10,8),C(-6,12) C. A(-8;-4), B(-10,-8),C(-6,-12) D. A(-8;4), B(10,8),C(6,12) E. A(-8;4), B(10,-8),C(6,12) C©u 185 Trong mặt phẳng, cho 4 điểm: A(1;2), B(3;4), C(m;-2), D(5;n).Xác định n để tam giác ABC vuông tại D. A. n=-1 B. n=2 C. n=3 D. n= -3 E. Một số đáp số khác C©u 186Trong mặt phẳng, cho ΔABC có đỉnh A(1;1) và 2 đường cao qua B,C theo thứ tự có phương trình: -2x +y -8=0 2x +3y -6=0. Viết phương trình đường cao qua A. (Theo đề thi Đại học Sư phạm Hà Nội 2, khối A- 2000) A. 10x +13y +23 =0 B. 10x -13y +23 =0 C. 10x -13y -23 =0 D. 10x -12y -23 =0 E. 10x +13y -23 =0 C©u 187Cho điểm A(2;3;5) và mặt phẳng (P): 2x +3y+z -17=0. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và vuông góc với (P). A. (x-2)/2=(y-3)/3=(z-5)/-1 B. (x-2)/2=(y-3)/3=(z-5)/2 C. (x-2)/2=(y-3)/3=(z-5)/1 D. (x-2)=(y-3)=(z-5) E. các câu trả lời trên đều sai C©u 188Định giá trị của m để cho đường thẳng (D) song song với mặt phẳng (P): (D): (x+1)/3 =(y-2)/m =(z+3)/-2 và (P): x-3y +6z =0 A. m=-4 B. m=-3 C. m=-2 D. m=-1 E. một đáp số khác. C©u 189 Lập phương trình tham số của đường thẳng (D 2 ) đi qua hai điểm A(1;2;3) và B(2;1;1) A. (D 2 ) : x=1-2t; y=2; z=3+t B. (D 2 ) : x=1+2t; y=2; z=3+t C. (D 2 ) : x=1-t; y=2; z=3+t D. (D 2 ) : x=1+t; y=2; z=3-t E. các đáp số trên đều sai. C©u 190 Lập phương trình tham số của đường thẳng (D 3 ) đi qua điểm M(1;-2;3) và song song với đường thẳng (Δ) : x=-1+2t; y=2+t; z=-3-t. A. (D 3 ) : x=1 +2t; y=-2-t; z=3-t B. (D 3 ) : x=1 +2t; y=-2-t; z=3-t C. (D 3 ) : x=1 +2t; y=-2-t; z=3-t D. (D 3 ) : x=1 +2t; y=-2-t; z=3-t E. các đáp số trên đều sai. C©u 191 Lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua giao tuyến (Δ) của hai mặt phẳng: (Q): 2x -y - 12z -3=0 và (R ): 3x +y -7z-2=0 và vuông góc với mặt phẳng (π): x+2y+6z -1=0. A. (P): 4x-3y -2z -1=0 B. (P): 4x-3y +2z -1=0 C. (P): 4x-3y +2z +1=0 D. (P): 4x+3y -2z +1=0 E. (P): 4x+3y -2z -1=0 C©u 192 Xác định điểm đối xứng A' của điểm A(1;1;1) qua đường thẳng: (D): (x-1)/2=y/3=(z+1)/-2 A. A'(1;2;3) B. A'(13/17; 23/17; -47/17) C. A'(13/17; -23/17; -47/17) D. A'(-1;-2;-3) E. một điểm khác. C©u 193 Cho mặt phẳng (P): x+y-z-4=0 và điểm A(1;-2;-2). D ựng AH ┴ (P) tại H. Hãy xác định tọa độ của H. A. H(2;-1;3) B. H(2;-1;-3) C. H(2;1;3) D. H(2;1;-3) E. H(-2;1;3) C©u 194 Cho mặt phẳng (P): x+y-z-4=0 và điểm A(1;-2;-2). Gọi A' là điểm đối xứng của A qua (P). Hãy xác định A'. A. A'(3;0;-4) B. A'(3;0;8) C. A'(3;4;8) D. A'(3;4;-4) E. A'(-5;4;8) C©u 195 Trong không gian cho 4 điểm : A(5;1;3), B(1;6;2), C(5;0;4), và D(4;0;6). Viết phương trình của mp(ABC) A. (ABC): x+y-z-9=0 B. (ABC): x+y-z+9=0 C. (ABC): x+y+z-9=0 D. (ABC): x+y+z+9=0 E. các đáp số trên đều sai. C©u 196 Trong không gian cho 4 điểm : A(5;1;3), B(1;6;2), C(5;0;4), và D(4;0;6). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua AB và song song với CD. A. (P): 10x +9y -5z +74=0 B. (P): 10x +9y -5z -74=0 C. (P): 10x +9y +5z +74=0 D. (P): 10x +9y +5z -74=0 E. (P): 10x -9y +5z -74=0 C©u 197 Tính khoảng cách d từ A (2;-1;3) đến đường thẳng (D): x=3t; y=-7 +5t; z=2 +2t. A. d= √2 B. d=√3 C. d=2 √3 D. d=3 √2 E. một trị số khác. C©u 198 Cho mặt phẳng: (P): 2x -y +2z -3=0 và điểm A(1;4;3). Lập phương trình của mặt phẳng (π) song song với mp(P) và cách điểm A đã cho một đoạn bằng 5. A. (π): 2x -y +2z -3 =0 B. (π): 2x -y +2z +11=0 C. (π): 2x -y +2z -19=0 D. A, B đều đúng E. B, C đều đúng. C©u 199 Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) đi qua A(1;3;-2), vuông góc với mặt phẳng (π) : x +y +z +4 =0 và song song với Ox. A. (P): x-z-5 =0 B. (P): 2y +z -4=0 C. (P): y+z -1=0 D. (P):2y -z -8=0 E. một đáp số khác. C©u 200 Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (Q) đi qua B(1;2;3), vuông góc với mặt phẳng (S) : x -y +z -1 =0 và song song với Oy. A. (Q): x-z +2 =0 B. (Q): x+z -4=0 C. (Q):2x -z +1 =0 D. (Q): x +2z -7=0 E. một đáp số khác. C©u 201Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (R) đi qua C(1;1;-1), vuông góc với mặt phẳng (T) : x +2y +3z -1 =0 và song song với Oz. A. ( R): 2x -y -1 =0 B. ( R): x-y =0 C. ( R):x +y -2=0 D. ( R):2x +y -3 =0 E. một đáp số khác. C©u 202 Cho biết ba trung điểm ba cạnh của tam giác là M1(2;1), M2(5;3), M3(3;-4). Hãy lập phương trình ba cạnh của tam giác đó. A. AB: 2x-3y-18=0; BC: 7x-2y-12=0; AC: 5x+ y-28=0 B. AB: 2x-3y+18=0; BC: 7x-2y+12=0; AC: 5x- y-28=0 C. AB: 2x+3y-18=0; BC: 7x+2y-12=0; AC: 5x- y+28=0 D. AB: 2x-3y=0; BC: 7x-y-12=0; AC: 5x+ y-2=0 E. các câu trả lời trên đều sai. C©u 203 Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC nếu cho A(1;3) và hai đường trung tuyến có phương trình là: x-2y +1=0 và y-1=0. A. AB: x-y-2=0; BC: x-4y+1=0; AC: x+ 2y+7=0 B. AB: x-y+2=0; BC: x-4y-1=0; AC: x+ 2y-7=0 C. AB: x+y+2=0; BC: x+4y-1=0; AC: x- 2y-7=0 D. AB: x+y-2=0; BC: x+4y+1=0; AC: x- 2y+7=0 E. các câu trả lời trên đều sai. C©u 204 Lập phương trình chính tắc của hyperbol (H) tâm O, có tiêu điểm nằm trên trục tung và (H) có tiêu cự bằng 10, có tiêu cự e=5/3. A. y² /3 - x² /8 =1. B. y² /16 -x² /9 =1 C. y² -x² =1 D. 2y² -x² =1 E. các đáp số trên đều sai. C©u 205Tìm điều kiện để đường thẳng (D): Ax +By +C =0 tiếp xúc với hyperbol (H): x²/a² -y²/b² =1 A. A²b² -B²a² =C², với A²b² -B²a² >0 B. B²b² -A²a² =C², với B²b² -A²a² >0 C. A²a² -B²b² =C², với A²a² -B²b² >0 D. B²a² -A²b² =C², với B²a² -A²b² >0 E. Các câu trả lời trên đều sai. C©u 206Viết phương trình tiếp tuyến (D) của parabol (P): y² =8x tại điểm M có tung độ y= 4. A. (D):x- y +2 =0 B. (D): x- y -2 =0 C. (D): x+ y +2 =0 D. (D): x+ y -2 =0 E. một đáp số khác. C©u 207 Viết phương trình tiếp tuyến (D) của parabol (P): y²= 36x biết (D) qua điểm A(2;9). A. (D): 3x –2y +3 =0 B. (D): 3x –2y +12 =0 C. (D):3x –2y –12 =0 D. A, B đều đúng E. A, C đều đúng. C©u 208Viết phương trình tiếp tuyến (D) của parabol (P): y² =-12x biết (D) có hệ số góc k=3. A. (D):3x +y –1 =0 B. (D):3x +y +1 =0 C. (D):3x –y +1= 0 D. (D):3x –y –1 =0 E. một đáp số khác. C©u 209Tìm điểm M(xo; yo) thuộc parabol (P): x²= 16y biết tiếp tuyến tại M của (P) có hệ số góc k= 1/2 . A. M(4;1) B. M(4;-1) C. M(-4;1) D. M(-4;-1) E. Một điểm khác. C©u 210Tìm điểm M(xo; yo) thuộc parabol (P): y² =4x biết tiếp tuyến tại M hợp với chiều dương của trục hoành góc 45º. A. M(-1;-2) B. M(-1;2) C. M(1;-2) D. M(1;1) E. Một điểm khác. C©u 211Cho parabol (P): y² =4x. Viết phương trình tiếp tuyến (D) của (P) đi qua điểm A(2;3). A. (D): x- y+1 =0 B. (D):x –2y +4 =0 C. (D): x-2y –4=0 D. A, B đều đúng E. A, C đều đúng. C©u 212 Trong các đường sau đây, đường nào là đường tròn thực ? A. (C): (x-2)² + (y+1)² =-16 B. (α): (x-1)² + (y-1)² = 0 C. (β): (x+2)² - (y-2)² = 4 D. (φ): (x-1)² + (2y-1)² = 9 E. (γ): (2x-1)² + (2y+1)² = 8 C©u 213 Trong các đường sau đây, đường nào là đường tròn thực ? A. x² +y² -2x -6y +6=0 B. x² -y² +2x+4y=0 C. 2x² +y² -2xy +9=0 D. x² +y² -6x -6y+20 =0 E. các câu trả lời trên đều sai. C©u 214 Lập phương trình tổng quát của đường tròn (C) tâm I(2;-1) và có bán kính R= (3)½. A. x² + y² -2x- 4y +2= 0 B. x² + y² +2x -4y +2 =0 C. x² + y² +4x -2y +2 =0 D. x² + y² -4x +2y +2 =0 E. các câu trả lời trên đều sai. C©u 215 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để cho đường cong (C m ): x² + y² -2(m-4)y +13 =0 là một đường tròn thực. A. m=1 B. m=2 C. m<1 v m >2 D. 1 < m < 5/4 E. một đáp số khác. C©u 216Lập phương trình của đường tròn (C) có tâm I(-1;-2) và tiếp xúc với Ox A. (C): x² + y² +2x +4y +1= 0 B. (C): x² + y² +2x +4y -1= 0 C. (C): x² + y² +2x +4y -3= 0 D. (C): x² + y² +2x +4y +2= 0 E. các đáp số trên đều sai. C©u 217Lập phương trình đường tròn (γ) có tâm I (-1;-2) và tiếp xúc với Oy A. (C): x² + y² +2x +4y +1= 0 B. (C): x² + y² +2x +4y +4= 0 C. (C): x² + y² +2x +4y -4= 0 D. (C): x² + y² +2x +4y +2= 0 E. các đáp số trên đều sai. C©u 218 Lập phương trình chính tắc của elip (E), biết hai tiêu điểm của (E) nằm trên Ox, đối xứng qua O và (E) có trục lớn bằng 10; tâm sai bằng 0,8. A. 16x² + 25y² =400 B. x²/25 + y²/9 =1 C. 9x² + 16y² =144 D. 16x² + 9y² =144 E. một đáp số khác. C©u 219Lập phương trình chính tắc của elip (E), biết hai tiêu điểm của (E) nằm trên Ox, đối xứng qua O và (E) có tiêu cự bằng 6 và tâm sai 0,6. A. 16x² + 9y² =114 B. 9x² + 16y² =144 C. x²/25 + y²/16 =1 D. 9x² + 25y² =225 E. một đáp số khác. C©u 220 Lập phương trình chính tắc của elip (E) tâm O, có tiêu điểm nằm trên Ox và (E) có tâm sai bằng 2/3 và đi qua điểm I (2; -5/3). A. x² + 5y²-20 =0 B. x² + 2y² -40=0 C. 16x² + 9y² =144 D. x²/25 + y²/16 =1 E. một đáp số khác. C©u 221 Lập phương trình chính tắc của elip (E) tâm O, có tiêu điểm nằm trên Ox và (E) có tiêu cự bằng 4 và khoảng cách giữa hai đường chuẩn là 5. A. x² + 5y² =0 B. 5x² + 9y² =45 C. 3x² + 7y² =21 D. x²/9 + 25y²/16 =1 E. một đáp số khác. C©u 222 Lập phương trình chính tắc của parabol (P) có đỉnh trùng với gốc toạ độ và có trục đối xứng là Ox và đi qua điểm A(-2;2). A. (P): y² =2x B. (P):y² =-2x, x ≤ 0 C. (P):y² =-4x D. (P):y² =4x E. các đáp số trên đều sai. C©u 223 Lập phương trình chính tắc của parabol (P) có đỉnh trùng với gốc toạ độ và có trục đối xứng là Ox và đi qua điểm A(1;1). A. (P):x² =4y B. (P): x²=2y C. (P):x²= y, y ≥ 0 D. (P):x² =6y E. các đáp số trên đều sai. C©u 224 Lập phương trình chính tắc của parabol (P) có đỉnh trùng với gốc toạ độ và có trục đối xứng là Ox và đi qua điểm A(4;-6). A. (P):x² =-8y F. (P): x²=8y G. (P):3x² =8y H. (P):x²= -8/3y, y≤ 0 E. các đáp số trên đều sai. . 165Trong không gian Oxyz cho mp(P) : 6x + 3y + 2z - 6 = 0 và điểm M(0, 0, 1). Điểm nào sau đây đối xứng với M qua mp(P). A/ (48 /49 , 24/ 49, -48 /49 ) B/ (48 /49 , - 24/ 49, -48 /49 ) C/ (48 /49 , 24/ 49,. trình l : x-2y +1=0 và y-1=0. A. AB: x-y-2=0; BC: x-4y+1=0; AC: x+ 2y+7=0 B. AB: x-y+2=0; BC: x-4y-1=0; AC: x+ 2y-7=0 C. AB: x+y+2=0; BC: x+4y-1=0; AC: x- 2y-7=0 D. AB: x+y-2=0; BC: x+4y+1=0;. mặt phẳng: (Q ): 2x -y - 12z -3=0 và (R ): 3x +y -7z-2=0 và vuông góc với mặt phẳng (π ): x+2y+6z -1=0. A. (P ): 4x-3y -2z -1=0 B. (P ): 4x-3y +2z -1=0 C. (P ): 4x-3y +2z +1=0 D. (P ): 4x+3y -2z

Ngày đăng: 13/07/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan