trac nghiem di truyen va bien di

13 365 1
trac nghiem di truyen va bien di

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2009 Câu 1 Trong chu kì tế bào, sự sao chép ADN trong nhân xảy ra ở : A) Kì trung gian B) Kì đầu C) Kì giữa D) Kì sau Đáp án A Câu 2 Trong quá trình sao chép của ADN, enzim ADN polimeraza tác động theo cách sau: A) Dựa trên phân tử ADN cũ để tạo nên một phân tử ADN hoàn toàn mới, theo nguyên tắc bổ sung B) Enzim di chuyển song song cùng chiều trên 2 mạch của phân tử ADN để hình thành nên phân tử ADN mới bằng cách lắp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung C) Enzim ADN polimeraza chỉ có thể tác động trên mỗi mạch của phân tử ADN theo chiều từ 35 D) Enzim ADN polimeraza chỉ có thể tác động trên mỗi mạch của phân tử ADN theo chiều từ 53 Đáp án C Câu 3 Trong quá trình sao chép của ADN, trên một mạch ADN cũ sẽ có ADN mới đợc tổng hợp liên tục, còn mạch kia ADN mới sẽ đợc tổng hợp thành từng đoạn. Hiện tợng này xảy ra do : A) Enzim ADN polimeraza di chuyển trên mỗi mạch ADN luôn luôn theo chiều từ 35. B) Các enzim tháo và dãn xoắn ADN chỉ di chuyển theo một hớng, trong khi đó enzim ADN polimeraza tác động trên cả hai mạch của ADN theo 2 hớng. C) Mạch ADN không đợc xúc tác của enzim ADN polimeraza sẽ tổng hợp thành từng đoạn. D) Một trong hai mạch của ADN đợc tháo xoắn thành từng đoạn nhỏ. Đáp án B Câu 4 Điểm quyết định trong cơ chế sao chép đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự giống hệt phân tử ADN mẹ là: A) Hoạt động theo chiều từ 35 của enzim ADN polimeraza B) Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình lắp ghép các nucleotit tự do. C) Gắn các đoạn Okazaki thành mạch liên tục nhờ enzim ADN ligaza D) Sự phá vỡ và tái xuất hiện lần lợt các liên kết hiđro trong cấu trúc. Đáp án B Câu 5 Phát biểu nào dới đây về các đoạn Okazaki là đúng: A) Là một trong hai mạch đơn của ADN mới đợc tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung B) Là mạch đơn ADN đợc hình thành dới sự xúc tác của enzim ADN polimeraza đi theo sau các enzim tháo xoắn và phá vỡ các liên kết hiđro C) Là các đoạn mạch đơn mới của phân tử ADN đợc xúc tác của enzim ADN polimeraza đi ngợc lại với chiều hoạt động của các enzim tháo xoắn và phá vỡ các liên kết hiđro D) Là 2 mạch ADN mới hình thành sau khi đợc gắn bởi enzim ligaza Đáp án C Câu 6 Một gen nhân đôi một số lần. Tổng số mạch đơn chứa trong các gen con nhiều gấp 16 lần số mạch đơn có trong gen lúc đầu. Số lần nhân đôi của gen là : A) 2 lần B) 4 lần C) 6 lần D) 8 lần GV: Lê Quyết Tiến THPT Tĩnh Gia 2 1 Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2009 Đáp án B Câu 7 Một gen dài 3468 A o tiến hành nhân đôi và đã nhận của môi trờng 6120 nucleotit. Gen đó có 20% ađenin. Số lợng từng loại nucleotit môi trờng đã cung cấp cho gen nhân đôi là : A) A = T = 1224 và G = X = 1836 B) A = T = 1836 và G = X = 1224 C) A = T = 2856 và G = X = 4284 D) A = T = 4284 và G = X =2856 Đáp án A Câu 8 Hoạt động phiên mã phục vụ cho việc : A) Duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào. B) Duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể. C) Truyền đạt thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân D) Tổng hợp các mARN, tARN, rARN. Đáp án C Câu 9 Cấu trúc không gian của ARN có dạng : A) Mạch thẳng. B) Xoắn kép tạo bởi 2 mạch poliribonucleoti C) Xoắn đơn tạo nên 1 mạch poliribonucleotit. D) Có thể có mạch thẳng hay xoắn đơn tuỳ theo giai đoạn phát triển của mỗi loại ARN. Đáp án D Câu 10 Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN polimeraza đã di chuyển theo chiều : A) Từ 5 đến 3 B) Từ 3 đến 5 C) Chiều ngẫu nhiên D) Từ giữa gen tiến ra 2 phía Đáp án B Câu 11 Một gen có 450 ađenin và 1050 guanin. Mạch gốc của gen có 300 timin và 600 xitozin. Số lợng rA, rU, rG, rX lần lợt của phân tử ARN đợc tổng hợp là : A) 300, 150, 600, 450 B) 150, 300, 450, 600 C) 150, 300, 600, 450 D) 300, 150, 450, 600 Đáp án A Câu 12 Một gen có số nucleotit là 3000 khi gen này thực hiện sao mã 3 lần đã đòi hỏi môi trờng cung cấp : A) 1500 B) 9000 C) 4500 D) 6000 Đáp án C Câu 13 Một phân tử mARN có chiều dài 5100 A o thì số bộ ba mã hoá axit amin của phân tử mARN đó là : A) 300 B) 500 C) 399 GV: Lê Quyết Tiến THPT Tĩnh Gia 2 2 Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2009 D) 499 Đáp án D Câu 14 Ba mã bộ ba nào dới đây là ba mã vô nghĩa làm nhiệm vụ báo hiệu kết thúc việc tổng hợp protein : A) AUA ; AUG ; UGA B) UAA ; UAG ; UGA C) AUA ; UAG ; UGA D) UAA ; UGA ; UXG Đáp án B Câu 15 Hiện tợng thoái hoá mã là hiện tợng : A) Một mã bộ ba mã hoá cho nhiều axit amin. B) Một loại axit amin đợc mã hoá bởi hai hay nhiều bộ ba C) Các mã bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau D) Các mã bộ ba có thể bị đột biến gen để hình thành nên bộ ba mã mới. Đáp án B Câu 16 Mã di truyền trên mARN đợc đọc theo : A) Một chiều từ 5 3 B) Một chiều từ 3 5 C) Hai chiều tuỳ theo vị trí xúc tác của enzim. D) Chiều ứng với vị trí tiếp xúc của riboxom với mARN. Đáp án A Câu 17 Trong quá trình dịch mã, axit amin tự do : A) Đến riboxom dới dạng đợc ATP hoạt hoá. B) Đợc hoạt hoá thành dạng hoạt động nhờ ATP, sau đó liên kết với tARN đặc hiệu tạo nên phức hệ axit amin-tARN, quá trình này diễn ra dới tác dụng của enzim đặc hiệu. C) Đợc gắn với tARN nhờ enzim đặc hiệu tạo thành phức hợp axit-tARN để phục vụ cho quá trình dịch mã ở riboxom. D) Kết hợp với tiểu phần bé của riboxom để tham gia vào quá trình dịch mã. Đáp án B Câu 18 Trong quá trình dịch mã, khi riboxom tiến tới mã bộ ba tiếp theo thì hiện tợng nào sau đây sẽ xảy ra : A) Liên kết peptit giữa 2 axit amin cũ và mới sẽ đợc hình thành. B) tARN mang axit amin đến riboxom tiếp xúc với bộ ba mã sao qua bộ ba đối mã. C) Chuỗi polipeptit hoàn thiện cấu trúc không gian bậc 2, 3. D) Phân tử axit amin tơng ứng với bộ ba mã sao mà riboxom mới trợt đến sẽ đến riboxom và gắn vào chuỗi polipeptit đang đợc tổng hợp. Đáp án B Câu 19 Trình tự tự các gen trong operon nh sau : A) Gen điều hoà gen chỉ huy gen cấu trúc. B) Vùng khởi động gen chỉ huy gen cấu trúc. C) Gen điều hoà vùng khởi động gen chỉ huy gen cấu trúc. D) Gen điều hoà gen chỉ huy vùng khởi động gen cấu trúc. Đáp án C Câu 20 ở vi khuẩn E. Coli, chất ức chế trong cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein hoạt động bằng cách : A) Gắn vào vùng khởi động và làm mất tác dụng của chúng. B) Gắn vào gen chỉ huy để cản trở sự hoạt động của enzim ARN polimeraza. GV: Lê Quyết Tiến THPT Tĩnh Gia 2 3 Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2009 C) Kết hợp với enzim ARN polimeraza làm mất khả năng xúc tác cho quá trình phiên mã của gen này. D) Gắn trực tiếp vào nhóm gen cấu trúc Đáp án B Câu 21 Trong quá trình dịch mã, axit amin hoạt hoá: A) Trực tiếp đến riboxom để phục vụ cho quá trình dịch mã B) Đợc hoạt hoá thành dạng hoạt động nhờ ATP, sau đó liên kết với tARN đặc hiệu tạo nên phức hệ axit amin-tARN, quá trình này diễn ra dới tác dụng của enzim đặc hiệu C) Đợc gắn với tARN nhờ enzim đặc hiệu tạo thành phức hợp axit-tARN để phục vụ cho quá trình dịch mã ở riboxom D) Kết hợp với tiểu phần bé của riboxom để tham gia vào quá trình dịch mã Đáp án C Câu 22 Trong quá trình dịch mã di truyền, riboxom sẽ : A) Trở lại dạng rARN sau khi hoàn thành việc tổng hợp protein B) Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba mã AUG C) Trợt từ đầu 3 đến 5 trên mARN D) Chỉ tham gia dịch mã cho 1 loại mARN Đáp án B Câu 23 tARN mang axit amin mở đầu tiến vào riboxom có bộ ba đối mã là : A) UAA B) XAG C) UAX D) GUA Đáp án C Câu 24 Trong quá trình dịch mã, khi riboxom tiến tới mã bộ ba tiếp theo thì hiện tợng nào sau đây sẽ xảy ra : A) Liên kết peptit giữa 2 axit amin cũ và mới sẽ đợc hình thành B) tARN mang axit amin đến riboxom tiếp xúc với bộ ba mã sao qua bộ ba đối mã C) Chuỗi polipeptit mới đợc tổng hợp sẽ tách khỏi riboxom D) Phân tử axit amin tơng ứng với bộ ba mã sao mà riboxom mới trợt đến sẽ đến riboxom và gắn vào chuỗi polipeptit đang đợc tổng hợp Đáp án B Câu 25 Định nghĩa nào sau đây là đúng : A) Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số đoạn ADN xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN. B) Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến sự biến đổi của các bazơ nitơ A, T, G, X các vị trí ngẫu nhiên trên ADN. C) Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit xảy ra ở một điểm nào đó của phân tử ADN. D) Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của nhiễm sắc thể xảy ra do mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn hoặc chuyển đoạn thể nhiễm sắc. Đáp án C Câu 26 Thể đột biến là: A) Cá thể mang đột biến cha đợc biểu hiện trên kiểu hình B) Cá thể mang đột biến đợc biểu hiện trên kiểu hình C) Cá thể có thể biến đổi kiểu hình trớc sự biến đổi của môi trờng D) Cá thể có kiểu hình khác với các cá thể khác trong quần thể GV: Lê Quyết Tiến THPT Tĩnh Gia 2 4 Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2009 Đáp án B Câu 27 Trong một quần thể thực vật có alen A bị biến đổi thành alen a. Thể đột biến là: A) Cá thể mang kiểu gen AA B) Cá thể mang kiểu gen Aa C) Cá thể mang kiểu gen aa D) Không có cá thể nào nói trên là thể đột biến Đáp án C Câu 28 Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện đợc? A) Đột biến ở mã mở đầu B) Đột biến ở mã kết thúc C) Đột biến ở bộ ba ở giữa gen D) Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc Đáp án A Câu 29 Những dạng đột biến gen nào sau đây ít gây hậu quả nghiêm trọng hơn cho sinh vật? A) Thay thế và mất 1 cặp nucleotit B) Thay thế và chuyển đổi vị trí của 1 cặp nucleotit C) Thay thế và thêm 1 cặp nucleotit D) Chuyển đổi vị trí và mất 1 cặp nucleotit Đáp án B Câu 30 Những dạng đột biến gen nào thờng gây hậu quả nghiêm trọng hơn cho sinh vật? A) Mất và chuyển đổi vị trí của 1 cặp nucleotit B) Thay thế và thêm 1 cặp nucleotit C) Mất và thêm 1 cặp nucleotit D) Thay thế và mất 1 cặp nucleotit Đáp án C Câu 31 Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế 1 cặp nucleotit? A) Chỉ liên quan tới 1 bộ ba B) Dễ xảy ra hơn so với các dạng đột biến gen C) Làm thay đổi trình tự nucleotit của nhiều bộ ba D) Dễ thấy thể đột biến so với các dạng đột biến gen khác Đáp án C Câu 32 Dạng đột biến nào là đột biến đồng nghĩa? A) Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit không làm thay đổi axit amin ở chuỗi polipeptit B) Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit làm thay đổi axit amin ở chuỗi polipeptit C) Đột biến gen làm xuất hiện mã kết thúc D) Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nucleotit làm thay đổi nhiều axit amin ở chuỗi polipeptit Đáp án A Câu 33 Dạng đột biến nào là đột biến vô nghĩa? A) Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit không làm thay đổi axit amin ở chuỗi polipeptit B) Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit làm thay đổi axit amin ở chuỗi polipeptit C) Đột biến gen làm xuất hiện mã kết thúc D) Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nucleotit làm thay đổi nhiều axit amin ở chuỗi polipeptit Đáp án C Câu 34 Dạng đột biến nào là đột biến sai nghĩa? GV: Lê Quyết Tiến THPT Tĩnh Gia 2 5 Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2009 A) Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit không làm thay đổi axit amin ở chuỗi polipeptit B) Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit làm thay đổi axit amin ở chuỗi polipeptit C) Đột biến gen làm xuất hiện mã kết thúc D) Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nucleotit làm thay đổi nhiều axit amin ở chuỗi polipeptit Đáp án B Câu 35 Những dạng đột biến nào gây ra đột biến dịch khung? A) Thay thế và mất 1 cặp nucleotit B) Mất và thêm 1 cặp nucleotit C) Thay thế và chuyển đổi vị trí của 1 cặp nucleotit D) Thay thế và thêm 1 cặp nucleotit Đáp án B Câu 36 Đột biến gen thờng có hại cho cơ thể vì: A) Làm thay đổi kiểu hình B) Làm mất cân bằng trong nội bộ kiểu gen C) Gây rối loạn trong quá trình sinh tổng hợp protein D) Làm thay đổi kiểu gen Đáp án B Câu 37 Để một đột biến gen lặn có điều kiện biểu hiện thành kiểu hình trong một quần thể giao phối cần : A) Gen lặn đó bị đột biến trở lại thành alen trội. B) Alen tơng ứng bị đột biến thành alen lặn. C) Thời gian để tăng số lợng cá thể dị hợp về gen lặn đột biến đó trong quần thể. D) Nhiều cá thể trong quần thể cũng bị đột biến ngẫu nhiên làm xuất hiện cùng một loại gen lặn đột biến tơng tự. Đáp án C Câu 38 Đột biến tiền phôi là đột biến xảy ra ở : A) Những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử B) Tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng C) Tế bào xoma D) Giao tử Đáp án A Câu 39 Đột biến xoma là đột biến xảy ra ở : A) Hợp tử B) Tế bào sinh dỡng C) Giao tử D) Tế bào sinh dục sơ khai Đáp án B Câu 40 Điều nào sau đây là đúng với đột biến giao tử? A) Tác nhân lí hoá tác động lên tế bào sinh dỡng, gây ra đột biến gen B) Đột biến gen trội sẽ biểu hiện thành kiểu hình của cơ thể do hợp tử mang đột biến đó phát triển tạo thành C) Đột biến xoma có thể đợc nhân lên bằng sinh sản sinh dỡng, nhng không thể di truyền qua sinh sản hữu tính D) Đột biến tiền phôi di truyền đợc cho đời sau Đáp án B Câu 41 Đột biến không di truyền đợc qua sinh sản hữu tính là: A) Đột biến giao tử GV: Lê Quyết Tiến THPT Tĩnh Gia 2 6 Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2009 B) Đột biến xoma C) Đột biến tiền phôi D) Đột biến hợp tử Đáp án B Câu 42 Đột biến làm cho hồng cầu có hình lỡi liềm, gây bệnh thiếu máu ở ngời là dạng đột biến: A) Thêm 1 cặp nucleotit B) Mất 1 cặp nucleotit C) Thay thế 1 cặp nucleotit D) Đảo vị trí của cặp nucleotit với cặp nucleotit khác Đáp án C Câu 43 Trong bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm : A) HbA bị thay đổi bởi HbF B) HbA bị thay đổi bởi HbS C) HbS bị thay đổi bởi HbA D) HbA bị thay bởi HbE Đáp án B Câu 44 Bệnh bạch tạng ở ngời do: A) Đột biến gen trội trên nhiễm sắc thể thờng B) Đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thờng C) Đột biến gen trội trên nhiễm sắc thể giới tính D) Đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính Đáp án B Câu 45 Bệnh máu khó đông ở ngời là do: A) Đột biến gen trội trên nhiễm sắc thể thờng B) Đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thờng C) Đột biến gen trội trên nhiễm sắc thể giới tính D) Đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính Đáp án D Câu 46 Bệnh tiểu đờng ở ngời là do: A) Đột biến gen trội trên nhiễm sắc thể thờng B) Đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thờng C) Đột biến gen trội trên nhiễm sắc thể giới tính D) Đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính Đáp án A Câu 47 Tính chất của đột biến gen là: A) Xuất hiện đồng loạt, có định hớng B) Xuất hiện cá biệt, ngẫu nhiên, vô hớng C) Thờng làm biến đổi kiểu hình D) Không có lợi Đáp án B Câu 48 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là quá trình : A) Thay đổi thành phần protein trong NST B) Thay đổi cấu trúc NST của từng NST C) Biến đổi ADN tại điểm nào đó trên NST D) Thay đổi cách sắp xếp của ADN trong NST Đáp án B GV: Lê Quyết Tiến THPT Tĩnh Gia 2 7 Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2009 Câu 49 Hiện tợng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do : A) Đứt gãy NST B) Rối loạn phân li NST trong phân bào C) Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp NST bất thờng D) Tiếp hợp và trao đổi chéo bất thờng Đáp án C Câu 50 Hiện tợng đảo đoạn là do: A) Một đoạn NST bị đứt ra và gắn vào vị trí khác của NST đó B) Một đoạn NST bị đứt ra quay 180 o rồi gắn vào NST cũ C) Tiếp hợp, trao đổi chéo không cân giữa các cromatit D) Một đoạn của NST này đứt gãy ra gắn vào NST khác không tơng đồng Đáp án B Câu 51 Hiện tợng lặp đoạn nhiễm sắc thể sẽ dẫn đến : A) Không ảnh hởng đến kiểu hình do không mất vật chất di truyền B) Có thể làm tăng hay giảm độ biểu hiện của tính trạng C) Gây chết ở động vật D) Gia tăng kích thớc của tế bào, làm cơ thể lớn hơn bình thờng Đáp án B Câu 52 Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động sẽ: A) Tiêu biến trong quá trình phân bào B) Trở thành NST ngoài nhân C) Di chuyển vào trong cấu trúc của ti thể và lạp thể D) Không nhân đôi và tham gia vào cấu trúc nhân của 1 trong 2 tế bào con Đáp án A Câu 53 Sự rối loạn phân li của một cặp NST tơng đồng ở tế bào sinh dỡng sẽ làm xuất hiện: A) Chỉ có cơ quan sinh dục mang tế bào bị đột biến B) Toàn thể tế bào của cơ thể đều mang tế bào đột biến C) Trong cơ thể sẽ có mặt 2 dòng tế bào bình thờng và mang đột biến D) Tất cả tế bào sinh dỡng đều mang đột biến còn tế bào sinh dục thì không Đáp án C Câu 54 Cơ thể khảm là cơ thể: A) Mang hai dòng tế bào có bộ NST khác nhau B) Mang bộ NST bất thờng về số lợng C) Ngoài dòng tế bào 2n bình thờng còn có một hay nhiều dòng tế bào khác bất thờng về số l- ợng hoặc cấu trúc D) Mang bộ NST bất thờng về cấu trúc Đáp án C Câu 55 Đột biến thể đa bội là dạng đột biến : A) Bộ NST bị thừa 1 hoặc vài NST B) Bộ NST tăng lên theo bội số của n và 2n C) Bộ NST tăng lên theo bội số của n và > 2n D) Bộ NST bị thiếu 2 hoặc vài NST Đáp án C Câu 56 Cơ thể tam bội nh da hấu, nho thờng không hạt do : A) Xuất phát từ các dạng 2n không sinh sản hữu tính B) Các dạng tam bội chuyển sang dạng sinh sản vô tính C) Chúng có thể sinh sản theo kiểu sinh sản sinh dỡng GV: Lê Quyết Tiến THPT Tĩnh Gia 2 8 Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2009 D) Các tế bào sinh dục 3n bị rối loạn phân li trong giảm phân tạo giao tử bất thờng không có khả năng thụ tinh Đáp án D Câu 57 Những đột biến nào dới đây không làm mất hoặc thêm vật chất di truyền: A) Chuyển đoạn tơng hỗ và không tơng hỗ B) Mất đoạn và lặp đoạn C) Đảo đoạn và chuyển đoạn trong 1 NST D) Lặp đoạn và chuyển đoạn Đáp án C Câu 58 Trờng hợp bộ NST 2n bị thừa hoặc thiếu một hoặc vài NST đợc gọi là trờng hợp: A) Thể đa bội B) Thể lệch bội C) Thể một nhiễm D) Thể khuyết nhiễm Đáp án B Câu 59 Dạng đột biến cấu trúc gây ung th máu ở ngời là: A) Mất đoạn NST 21 B) Lặp đoạn NST 21 C) Đảo đoạn NST 21 D) Chuyển đoạn NST 21 Đáp án A Câu 60 Ngời ta vận dụng dạng đột biến nào để loại bỏ những gen có hại: A) Mất đoạn B) Lặp đoạn C) Đảo đoạn D) Chuyển đoạn tơng hỗ và chuyển đoạn không tơng hỗ Đáp án A Câu 61 Những đột biến nào thờng gây chết: A) Mất đoạn và đảo đoạn B) Lặp đoạn và đảo đoạn C) Mất đoạn và lặp đoạn D) Mất đoạn và chuyển đoạn Đáp án D Câu 62 Đột biến NST từ 48 ở vợn ngời còn 46 ở ngời liên quan tới dạng đột biến cấu trúc NST nào? A) Lặp đoạn trong một NST B) Chuyển đoạn tơng hỗ C) Chuyển đoạn không tơng hỗ D) Sát nhập NST này vào NST khác Đáp án D Câu 63 Thể đột biến mà trong tế bào sinh dỡng có 1 cặp nhiễm sắc thể tơng đồng tăng thêm 1 chiếc đợc gọi là: A) thể đa bội. B) thể tam nhiễm. C) thể đa nhiễm. D) thể tam bội. GV: Lê Quyết Tiến THPT Tĩnh Gia 2 9 Ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2009 Đáp án B Câu 64 Sự rối loạn phân li của một cặp NST tơng đồng ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử : A) 2n ; n B) n ; n+1 ; n-1 C) 2n+1 ; 2n-1 D) n+1 ; n-1 Đáp án B Câu 65 Cơ chế phát sinh đột biến số lợng NST là: A) Rối loạn sự phân li của các cặp NST ở kì đầu của quá trình phân bào B) Rối loạn sự phân li của các cặp NST ở kì giữa của quá trình phân bào C) Rối loạn sự phân li của các cặp NST ở kì sau của quá trình phân bào D) Rối loạn sự phân li của các cặp NST ở kì cuối của quá trình phân bào Đáp án C Câu 66 Rối loạn phân li của toàn bộ bộ NST trong nguyên phân sẽ xuất hiện dòng tế bào: A) 2n B) 3n C) 4n D) 2n + 2 Đáp án C Câu 67 Rối loạn phân li của toàn bộ bộ NST trong lần phân bào 1 của phân bào giảm nhiễm của một tế bào sinh dục sẽ tạo ra: A) Giao tử n và 2n B) Giao tử 2n C) Giao tử 2n và 3n D) Giao tử 4n Đáp án B Câu 68 Cơ thể 3n hình thành do kết quả của đột biến rối loạn phân li của toàn bộ NST xảy ra ở: A) Tế bào xôma B) Giai đoạn tiền phôi C) Quá trình giảm phân của tế bào sinh dục D) Trong quá trình giảm phân của 1 trong 2 loại tế bào sinh dục đực hoặc cái Đáp án D Câu 69 Tác nhân đợc sử dụng phổ biến để gây đột biến đa bội: A) Tia rơnghen B) Hoá chất EMS (êtil mêtilsulfonat) C) Cônsixin D) Hoá chất NMV( nitrôzơ methyl urê) Đáp án C Câu 70 Cơ chế gây đột biến đa bội của cônsixin là do: A) Tách sớm tâm động của các NST kép B) Cản trở sự hình thành thoi vô sắc C) Ngăn cản không cho các NST trợt trên thoi vô sắc D) Ngăn cản không cho màng tế bào phân chia GV: Lê Quyết Tiến THPT Tĩnh Gia 2 10 [...]... này: A) Ngời nam mắc hội chứng Klaiphentơ B) Ngời nữ mắc hội chứng Klaiphentơ C) Ngời nam mắc hội chứng Tớcnơ D) Ngời nữ mắc hội chứng Tớcnơ Đáp án D Câu 78 Hội chứng Klaiphentơ là hội chứng có đặc điểm di truyền tế bào học: GV: Lê Quyết Tiến THPT Tĩnh Gia 2 11 A) B) C) D) Đáp án Câu 79 A) B) C) D) Đáp án Câu 80 A) B) C) D) Đáp án Câu 81 A) B) C) D) Đáp án Câu 82 A) B) C) D) Đáp án Câu 83 A) B) C) D)... cho sinh vật thích nghi đợc với sự biến đổi của môi trờng Làm cho sinh vật đa dạng hơn về kiểu hình Làm cho sinh vật có kiểu gen mới Làm cho sinh vật sống lâu hơn A Loài biến dị nào không có khả năng di truyền cho thế hệ sau là: Đột biến gen Đột biến NST Thờng biến Biến dị tổ hợp C Tính chất biểu hiện của biến dị tổ hợp là: Xuất hiện các tổ hợp tính trạng khác bố mẹ hoặc xuất hiện tổ hợp gen mới cha . cho việc : A) Duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào. B) Duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể. C) Truyền đạt thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài. bằng sinh sản sinh dỡng, nhng không thể di truyền qua sinh sản hữu tính D) Đột biến tiền phôi di truyền đợc cho đời sau Đáp án B Câu 41 Đột biến không di truyền đợc qua sinh sản hữu tính là: A) Đột. Hiện tợng này xảy ra do : A) Enzim ADN polimeraza di chuyển trên mỗi mạch ADN luôn luôn theo chiều từ 35. B) Các enzim tháo và dãn xoắn ADN chỉ di chuyển theo một hớng, trong khi đó enzim ADN polimeraza

Ngày đăng: 13/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan