Báo cáo: Các nghiên cứu của trường phái hiện đại hóa cổ điển doc

32 808 3
Báo cáo: Các nghiên cứu của trường phái hiện đại hóa cổ điển doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. McClelland: Động lực đạt được mục tiêu 1. McClelland: Động lực đạt được mục tiêu 2. Inkeless: Con người hiện đại 2. Inkeless: Con người hiện đại 3. Bellad: Tôn giáo thời Tokugawa ở Nhật 3. Bellad: Tôn giáo thời Tokugawa ở Nhật 4. Lipset: Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và dân chủ 4. Lipset: Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và dân chủ 1.1. Nhóm xã hội nào có trách nhiệm chính đối với sự HĐH nền kinh tế của các nước Thế giới thứ 3? • Doanh nhân trong nước • Tại sao? • Mục tiêu hoạt động của giới doanh nhân không chỉ là tìm kiếm lợi nhuận. • Khát khao thực sự của họ là “động lực đạt được mục tiêu": Có mục tiêu vươn tới, làm việc tốt, nghĩ ra được phương thức làm việc tốt hơn • Và "Động lực đạt được mục tiêu" có sự mối quan hệ tỷ lệ thuận với sự phát triển kinh tế • Đối với cá nhân dùng phương pháp chiếu: biết động lực của riêng họ qua các tham vọng trong suốt quá trình kể chuyện • Đối với quốc gia: đo lường thông qua nội dung của các tác phẩm văn học dân gian vì nó thể hiện ý chí của dân tộc đó, là sự phản ánh tâm lý của người dân trong một quốc gia – Hệ thống giáo dục và sự ảnh hưởng của văn hoá phương Tây sẽ truyền "động lực đạt được mục tiêu" vào các nước Thế giới thứ 3 – Sự giáo dục của gia đình, đặc biệt là của bố mẹ đối với con cái: • Bố mẹ cần đặt mục tiêu cao cho con cái • Bố mẹ cần có phương pháp để khuyến khích con cái thực hiện miêu tiêu đề ra • Bố mẹ không nên áp đặt cho con mà nên để con cái tự phát huy khả năng của chúng Do vậy, theo McClelland: • Nghiên cứu sự phát triển của các nước Thế giới thứ ba nên tập trung nghiên cứu giới doanh nhân • Các nhà lập chính sách cần có chính sách đầu tư vào nguồn nhân lực đặc biệt phải đẩy mạnh "Động lực đạt được mục tiêu" của các doanh nhân trong nước • Biện pháp để làm điều đó là tăng cường quan hệ giáo dục, văn hoá với các nước phát triển phương Tây 2.1. Ảnh hưởng của HĐH đến thái độ, giá trị sống và cách sống của các cá nhân là gì? 2.2. Khi người dân của các nước Thế giới thứ 3 bị ảnh hưởng của các giá trị phương Tây thì thái độ của họ có hiện đại hơn trước hay không? 2.3. Quá trình HĐH có gây ra trạng thái tâm lý căng thẳng (Stress) cho người dân ở các nước Thế giới thứ 3 hay không? • Một đất nước có mức độ công nghiệp hoá càng cao thì càng hiện đại • Còn mức độ hiện đại của người dân được đo bằng cách nào? • Thước đo mức độ hiện đại của người dân có giá trị từ 0 đến 100 • Các đặc điểm chung của con người hiện đại: – Sự cởi mở với những cái mới – Tăng dần sự độc lập từ người hướng dẫn – Tin tưởng vào khoa học – Có chí tiến thủ – Có kế hoạch dài hạn – Hoạt động xã hội  Giáo dục là yếu tố quan trọng nhất: mô hình giáo dục phương Tây sẽ giúp cho việc tiếp nhận các giá trị hiện đại. • Nghề nghiệp: Tác phong làm việc công nghiệp [...]... trừu tượng cao: các nghiên cứu thiếu rõ ràng VD Nghiên cứu ở nước nào, trong giai đoạn nào không được nói rõ Thiếu các nghiên cứu so sánh trước-sau mà chỉ có các nghiên cứu so sánh giữa các quốc gia về quá trình HĐH Quan điểm của Trường phái HĐH phục vụ cho cuộc "Chiến tranh lạnh" về ý thức hệ nhằm che giấu sự can thiệp của Mỹ vào tình hình của các nước Thế giới thứ 3 Trường phái HĐH cổ điển đã lờ đi... tạo nên sự HĐH ở các nước Thế giới thứ 3? • Hậu quả của quá trình HĐH đối với xã hội của các nước này? Các nghiên cứu có chung một Khung phân tích đó là: • Các nước Thế giới thứ 3 là lạc hậu và các nước Tây Âu là hiện đại • Để HĐH hóa theo con đường của các nước phương Tây, các nước Thế giới thứ 3 cần từ bỏ các bản sắc truyền thống của mình Các nghiên cứu đều phân tích ở tầm vĩ mô: Các kết luận có thể... qua vấn đề của sự chi phối của nước ngoài 5 Bỏ qua vấn đề của sự chi phối của nước ngoài Tại sao các nước Thế giới thứ 3 lại phải đi theo con đường của các nước Tây Âu? • Không có cơ sở khoa học chắc chắn để nói rằng các nước Tây Âu là hiện đại, là tiên tiến còn các nước Thế giới thứ 3 là lạc hậu Các nước Thế giới thứ 3 có thể tìm riêng cho mình con đường phát triển phù hợp: Trường hợp của Đài Loan,... tại song song Phải chăng các giá trị truyền thống luôn cản trở sự hiện đại hoá? - Câu trả lời là không Các giá trị truyền thống trong nhiều trường hợp thúc đẩy quá trình hiện đại hoá: VD Trường hợp Nhật Bản Các giá trị hiện đại có thể hoàn toàn thay thế các giá trị truyền thống được không? - Câu trả lời là các giá trị truyền thống luôn tồn tại trong suốt quá trình HĐH: VD Các bài hát dân ca, truyện... chủ • Các tầng lớp thấp hơn ở các nước nghèo yếu kém hơn đối tác của mình tại các quốc gia giàu có Nhanh lên lên a nh nh • Gia tăng khoảng cách giàu nghèo ảnh hưởng đến xã hội • Tình hình chính trị trong tầng lớp thượng lưu liên quan đến sự giàu có của một quốc gia 1 Trọng tâm nghiên cứu 1 Trọng tâm nghiên cứu 2 Khung phân tích 2 Khung phân tích 3 Phương pháp nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu  Nhân... hiện đại của xã hội Nhật Bản? 3.2 Nền tảng lý thuyết Thừa hưởng các khái niệm của Thuyết chức năng để phân tích mối quan hệ giữa tôn giáo và xã hội công nghiệp hiện đại của Nhật: • Xã hội công nghiệp hiện đại: được định nghĩa dựa trên các giá trị kinh tế như: Sự hợp lý, tính phổ thông, kết quả đạt được • Và một xã hội thiếu các giá trị kinh tế trên thì không thể vượt qua được các trở ngại của nền kinh... lờ đi lịch sử rằng các nước Thế giới thứ 3 đã từng là thuộc địa của các nước Tây Âu Họ cũng không quan tâm đến sự thống trị của các tập đoàn đa quốc gia đối với nền kinh tế của các nước Thế giới thứ 3 Họ cũng bỏ qua sự bất bình đẳng trong thương mại quốc tế giữa các nước Thế giới thứ 3 và các nước Tây Âu Thậm chí, các nhà Marxist còn cho rằng các nước Thế giới thứ 3 vẫn đang bị các nước Tây Âu thống... người hiện đại và con người không hiện đại • Quá trình HĐH không tạo ra sự căng thẳng về tâm lý cho người dân ở các nước Thế giới thứ 3 3.1 Câu hỏi nghiên cứu  Tôn giáo thời kì Tokugawa có đóng góp như thế nào đến sự phát triển kinh tế nhanh chóng của Nhật? – Quá trình công nghiệp hoá của Nhật được khởi động bởi tầng lớp Võ sĩ đạo (Samurai) Như vậy, nhân tố tôn giáo có phải là nhân tố tạo nên sự hiện đại. .. luận có thể áp dụng cho tất cả các nước Thế giới thứ 3 1 Phát triển theo một chiều hướng duy nhất 1 Phát triển theo một chiều hướng duy nhất 2 Sự cần thiết phải xoá bỏ các giá trị truyền thống 2 Sự cần thiết phải xoá bỏ các giá trị truyền thống 3 đề về đề về phươngpháp cứu 3 Vấn3.Vấn đề về phươngnghiêncứu cứu Vấn phương pháp pháp nghiên 3 Vấnđề về phương pháp nghiên nghiên cứu 4 Phê bình về ý thức hệ... thành tựu phát triển mà các nước Tây Âu đã đạt được thì các nước Thế giới thứ 3 cũng sẽ đạt được Các giá trị truyền thống là gì? Phải chăng hệ thống giá trị truyền thống của các nước Thế giới thứ 3 là đồng nhất và hoà hợp? - Câu trả lời là không: Hệ thống giá trị của các nước Thế giới thứ 3 là không đồng nhất và có xung đột Phải chăng các giá trị truyền thống và giá trị hiện đại là không thể tồn tại . giá trị sống và cách sống của các cá nhân là gì? 2.2. Khi người dân của các nước Thế giới thứ 3 bị ảnh hưởng của các giá trị phương Tây thì thái độ của họ có hiện đại hơn trước hay không? . các nước Thế giới thứ 3 hay không? • Một đất nước có mức độ công nghiệp hoá càng cao thì càng hiện đại • Còn mức độ hiện đại của người dân được đo bằng cách nào? • Thước đo mức độ hiện đại. con cái tự phát huy khả năng của chúng Do vậy, theo McClelland: • Nghiên cứu sự phát triển của các nước Thế giới thứ ba nên tập trung nghiên cứu giới doanh nhân • Các nhà lập chính sách cần có

Ngày đăng: 13/07/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. 4 nghiên cứu của Trường phái HĐH cổ điển

  • Slide 3

  • Giải thích:

  • 1.2. Đo lường động lực đạt mục tiêu

  • 1.3. Nguồn gốc của "Động lực đạt được mục tiêu"

  • 1.4. Hàm ý chính sách

  • Slide 8

  • 2.1. Mức độ HĐH đất nước có ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến mức độ hiện đại của người dân

  • Đo lường mức độ hiện đại của người dân

  • 2.2. Điều gì tạo nên con người hiện đại?

  • 2.3. Quá trình HĐH không gây ra trạng thái tâm lý căng thẳng cho người dân ở các nước Thế giới thứ3

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 3.3. Ba hình thức quan hệ giữa tôn giáo và phát triển kinh tế ở Nhật

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan