Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu (2) docx

13 1.8K 11
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu (2) docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu- Tiết 2 1) Kiểm tra bài cũ:Nêu những nội dung chính trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ? 2) Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 ( Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát) - Hs làm việc với SGK - Gv định hướng Hs khái quát những ý cơ bản (?)Thể loại văn tế thường được sử dụng trong những trường hợp nào? (?) Hoàn cảnh ra đời của bài Văn tế? (?) Bố cục của bài văn tế? B.Phần II : Tác phẩm I.TIỂU DẪN 1. Thể loại văn tế: là loại văn gắn với phong tục tang lễ, đọc khi cúng, tế người chết. 2. Hoàn cảnh ra đời bài “ Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc” ( SGK) 3.Bố cục: 4 phần + Lung khởi (2 câu đầu): Khái quát bối - GV phát vấn HS trả lời - GV mở rộng: Giọng điệu chung của 1 bài văn tế là lâm li, thống thiết, sử dụng nhiều thán từ và những từ ngữ, hình ảnh có giá trị biểu cảm mạnh. Kết cấu bài văn tế chặt chẽ, hợp lí, phản ánh quá trình diễn biến cảm xúc của con người trong hoàn cảnh đau thương. Các bài văn tế hiện đại cũng tuân thủ kết cấu này. Hoạt động 2 ( Đọc hiểu văn bản ) - GV hướng dẫn HS lần lượt đọc diễn cảm từng đoạn. 1- Trang trọng 2- Trầm lắng  hào hứng, sảng cảnh thời đại và ý nghĩa của cái chết bất tử + Thích thực: ( Câu 3 15): Hồi tưởng về cuộc đời người nghĩa sĩ + Ai vãn: (16  28): Lòng tiếc thương, sự cảm phục của tác giả và nhân dân. + Kết (Còn lại): Ca ngợi linh hồn bất diệt của các nghĩa sĩ. II- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN khoái. 3- Trầm buồn, sâu lắng 4- Thành kính, trang nghiêm - Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích. - Hs đọc câu mở đầu (?) Em hiểu thế nào về câu mở đầu? ý nghĩa của nó đối với tư tưởng của toàn bài văn? Nhận xét về kết cấu? Tác dụng? - GV phát vấn HS trả lời 1-Phần 1: - Sau lời than có tính chất quen thuộc của thể loại văn tế, câu văn phản ánh biến cố chính trị lớn lao của thời cuộc: Súng giặc Khung cảnh bão táp của thời đại: TDP xâm lược nước ta Lòng dân Mong muốn cuộc sống hoà bình và ý chí kiên cường bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta  Là câu có ý nghĩa khái quát chủ đề tư tưởng bài văn tế, ca ngợi tấm gương hi sinh tự nguyện của những nghĩa binh có tấm lòng yêu nước sâu sắc. Cái chết vì nghĩa lớn của họ là bất tử. > Kết cấu đối lập khẳng định sự bất tử - GV hướng dẫn Hs tìm hiểu hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm. + Nhóm lớn: 4nhóm + Thời gian: 7phút của cái chết, lòng nghĩa của những người nông dân được trời thấu tỏ, danh tiếng của họ vang như mõ 2. Phần 2: Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân: - GV giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Người nghĩa sĩ có nguồn gốc xuất thân như thế nào? + Nhóm 2: Khi quân giặc xâm phạm bờ cõi, thái độ, hành động của họ ra sao? + Nhóm 3: Tìm những chi tiết, hình ảnh khắc hoạ vẻ đẹp hào hùng khi xông trận của người nghĩa sĩ nông dân? + Nhóm 4: Những biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng? - Các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí. Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV hướng dẫn các nhóm thống nhất ý kiến bằng bảng phụ sau: BẢNG PHỤ Lai lịch và hoàn cảnh sinh sống Thái độ, hành động khi quân giặc tới Vẻ đẹp hào hùng khi xông trận Nghệ thuật - Là những người nông dân sống cuộc đời lao động lam lũ, vất vả, hoàn toàn xa lạ với công việc binh đao (Câu 3, 4, 5) - Khi quân giặc xâm phạm đất đai bờ cõi cha ông, họ đã có những chuyển biến lớn: + Về tình cảm: Căm thù giặc sâu sắc (Câu 6, 7)  Kiểu căm thù mang tâm lí nông dân. + Về nhận thức: ý thức được trách nhiệm đối với sự nghiệp - Vào trận với những thứ vẫn dùng trong sinh hoạt hàng ngày (Câu 12, 13)  Vẻ đẹp mộc mạc, chân chất nhưng độc đáo. - Khí thế chiến đấu: Tiến công như vũ bão, đạp lên đầu thù xốc tới, không quản ngại bất kì sự hi sinh gian khổ nào, rất tự tin và đầy ý chí quyết - Động từ mạnh, dứt khoát: Đánh, đốt, chém, đạp, xô. - Từ đan chéo tăng sự mãnh liệt: đâm ngang, chém ngược, lướt tới, xông vào. - Cách ngắt nhịp ngắn gọn. - Hàng loạt hình ảnh đối lập Ta - địch; Sự thô sơ - hiện đại; Chiến thắng của ta – thất bại của giặc. - Chi tiết chân thực được chọn lọc, cô đúc từ đời sống thực cứu nước (Câu 8; 9) + Hành động: Tự nguyện chiến đấu (Câu 10; 11) thắng (Câu 14, 15) tế nhưng có tầm khái quát cao. Hoạt động 3 ( Củng cố, hướng dẫn, dặn dò) - Gv khái quát : Bằng bút pháp hiện thực, NĐC đã phát hiện, ngợi ca bản chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân: Lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc. - Gv dặn dò hs: tiếp tục chuẩn bị tiết thứ 3 của bài - Gv hướng dẫn hs tự học Lưu ý:- Hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân hiện lên như một tượng đài nghệ thuật sững sững “Vô tiền khoáng hậu”. Bởi văn chương trung đại cho tới bấy giờ chưa có tác phẩm nào chú ý khai thác vẻ đẹp tâm hồn cao quý đó của người nông dân. - Liên hệ: Bài “Lính thú ngày xưa” + Cũng đăng lính + Phục vụ giai cấp thống trị + Thái độ: Bị bắt buộc ra đi Tiết 3 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cảm nhận về hình ảnh người nghĩa sỹ nông dân trong bài văn tế? 2. Bài mới: Hoạt động 1 ( Hướng dẫn hs tìm hiểu thái độ, tình cảm của t/giả đối với những nghĩa sĩ) - Hs đọc đoạn 3 (?)Thái độ cảm phục và niềm xót thương vô hạn của tác giả được bộc lộ qua những chi tiết, hình ảnh, từ ngữ nào? - HS chia nhóm nhỏ (theo bàn) 3-Phần 3: Thái độ cảm phục và niềm xót thương vô hạn của tác giả: - Chi tiết: Xác phàm vội bỏ; tấc đất ngọn rau ơn chúa; quan quân khó nhọc… trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, cử người trình bày trước lớp - GV chốt lại (?) Thái độ đó xuất phát từ những nguồn cảm xúc nào? - GV phát vấn HS trả lời - GV yêu cầu HS tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh có giá trị biểu cảm trong câu 25, có nhận xét nghĩa sĩ chỉ là những dân thường nhưng sẵn sàng dấy binh vì một lòng yêu nước - Hình ảnh: Cỏ cây mấy dặm sầu giăng; già trẻ hai hàng luỵ nhỏ… > vừa khái quát ước lệ, vừa biểu cảm mạnh mẽ. - Từ ngữ, giọng điệu: đoái - nhìn; chẳng phải - vốn không; sống làm chi - thà thác… > xót thương và khẳng định phẩm chất cao đẹp của nghĩa binh. Thái độ có từ nhiều nguồn cảm xúc: + Nỗi tiếc hận cho người liệt sĩ hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở (Câu 24) + Nỗi xót xa của gia đình mất người thân yêu (Câu 25): [...]... cảm của người nghĩa sĩ Cần Giuộc, đồng - Gv yêu cầu Hs đánh giá khái thời bày tỏ niềm cảm phục và xót thương quát những giá trị nội dung và sâu sắc đối với họ nghệ thuật của tác phẩm - Với tác phẩm này, NĐC được xem là - Hs đọc ghi nhớ sgk người đầu tiên đưa hình ảnh người nghĩa - Gv hướng dẫn hs luyện tập sĩ nông dân thành hình tượng trung tâm - HS làm việc độc lập trong sáng tác VH - Là 1 trong những... VH - Là 1 trong những TP xuất sắc nhất của NĐC, “một trong những bài văn hay nhất của chúng ta” (Hoài Thanh) IV LUYỆN TẬP - HS làm bài tập 2 SGK trang 65 - Gv dặn dò, hướng dẫn Hs - GV hướng dẫn HS tái hiện lại hình chuẩn bị bài: “ Thực hành về tượng người nghĩa sĩ trong bài văn tế thành ngữ, điển cố” (Đặc biệt từ câu 10 đến 15) - Gv rút kinh nghiệm bài dạy ... dân, đất nước dành cho người liệt sĩ Nó Mẹ khóc con: Trướcđèn khuya không chỉ gợi nỗi đau mà còn khích lệ Vợ tìm chồng: Lúc bóng xế lòng căm thù và ý chí tiếp nối sự nghiệp * Giọng văn bi thiết dang dở của những người nghĩa sĩ 4 Phần 4: Hoạt động 2 (GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần 4) Tiếp tục nỗi xót thương và biểu dương công trạng người đã khuất III- TỔNG KẾT - Qua bài văn tế, tác giả bộc lộ niềm tự Hoạt...vào bảng phụ - HS chia 6 nhóm, trao đổi thảo  Một trong những câu văn hay nhất nói luận, trả lời câu hỏi về nỗi đau mất mát trong chiến tranh vệ - GV chốt lại quốc xưa nay * Từ ngữ: Đau đớn bấy; não nùng thay! Leo lét; dật dờ * Hình ảnh chọn lọc tinh tế, nhiều sức gợi sâu xa: + Sự căm hờn những kẻ gây nên nghịch cảnh éo le + Niềm . Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu- Tiết 2 1) Kiểm tra bài cũ:Nêu những nội dung chính trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ? 2) Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung cần. bài văn tế? B.Phần II : Tác phẩm I.TIỂU DẪN 1. Thể loại văn tế: là loại văn gắn với phong tục tang lễ, đọc khi cúng, tế người chết. 2. Hoàn cảnh ra đời bài “ Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc . thành ngữ, điển cố” - Gv rút kinh nghiệm bài dạy III- TỔNG KẾT - Qua bài văn tế, tác giả bộc lộ niềm tự hào về tinh thần yêu nước, khí phách quả cảm của người nghĩa sĩ Cần Giuộc, đồng thời

Ngày đăng: 13/07/2014, 04:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan