Sáng tác nghệ thuật đặc sắc của Kim Lân trong truyện ngắn Vợ nhặt doc

13 1.1K 4
Sáng tác nghệ thuật đặc sắc của Kim Lân trong truyện ngắn Vợ nhặt doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một sáng tác nghệ thuật đặc sắc Kim Lân truyện ngắn Vợ nhặt xây dựng đựơc tình truyện đặc sắc hấp dẫn Hãy phân tích truyện Vợ nhặt để chứng minh ý kiến BÀI LÀM Đọc Vợ nhặt Kim Lân lại rờn rợn nhớ đến Một đám cưới nghèo Nam Cao với bóng đen lầm lũi sương chiều nhập nhoạng Cái đói, nghèo đầy kinh hoàng u ám đến Chính đói, nghèo tạo nên cho Vợ nhặt tình độnc đáo hấp dẫn Và thế, Kim Lân đóng góp truyện ngắn vào loại hay văn học Việt Nam đại Ngay từ tựa đề tác phẩm gợi lên chua xót, mai mỉa, nỗi đâu khơng thể nói thành lời “Nhặt vợ”, hành động nghe đơn giản dễ dàng đến vậy? Điều hồn tồn trái ngược với quan niệm dân gian: Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà Trong ba việc thật khó thay Vậy mà Tràng nhặt vợ hẳn hoi, đói khủng khiếp mà có lẽ “đến năm 2000 cháu kể cho nghe để rùng mình” hồnh hành Cái lạ thường, kì dị hành động tạo nên tình vơ độc đáo mang ý nghĩa phân phối toàn tác phẩm Đã từ lâu, dân làng xóm ngụ cư q quen với hình ảnh vộp vạp, thơ kệch Tràng với cười “hềnh hệch” vô hồn lúc nở môi, Tràng nghèo túng, xấu xí, đần độn người tồi tàn, bèo bọt xóm làng làm lấy vợ? Thế hôm nay, bên cạnh lưng to rộng lưng gấu lại có người đàn bà rón e thẹn Điều gợi nên kinh ngạc cho xóm Sự tịm mị, xoi mói lan dần theo bước Tràng người đàn bà đường xao xác, heo hút Mọi người xì xầm bàn tán “Ai ! Hay người nhà bà cụ Tứ lên?” “Chả phải, từ ngày cịn mồ mả ơng cụ Tứ có thấy họ mạc lên thăm đâu?” lại “rung rúc” vang lên tiếng cười đầy ghê rợn tiếng cú báo hiệu tai ương chết chóc vọng mại theo đơi uyên ương cuối xóm Mặc cho lời bàn tán, Tràng lầm lũi bước gốc gạo sù có “bóng người đói lặng lẽ bóng ma thay cho khách” tiếng quạ gào lên thê thiết hồi thay cho pháo cười Câu chuyện chìm nặng nề sợ hãi, đầy cảnh ma quái, đen tối Cái đói luồn gió chết chóc nơi Vậy mà Tràng lại có vợ “Ơi chao! Biết có ni qua thời khơng” Tình Tràng có vợ gây ấn tượng mạnh Cả xóm ngạc nhiên đành, mà bà cụ Tứ, mẹ Tràng ngạc nhiên Làm kể xiết sững sờ bà trông thấy người đàn bà đứng đầu giường mình, lại cịn chào u Bà khơng thể nghĩ lại có vợ, thời buổi đói Bà hấp háy cặp mắt cho đỡ nhn mà lúc nhn Tình bất ngờ đến hài hước Tràng cịn “ngỡ ngàng khơng phải” “Ngồi nhà, đến ngờ ngợ khơng phải Ra có vợ ư?” Mọi chuyện xảy bất ngờ, dường mơ Người đàn bà gặp hai lần lại trở thành vợ Mà thật ra, khơng có ý định với thị Thị liều lĩnh đến với mộ câu nói sng Thị theo phó mặc cho số phận Cái đói đẩy họ đến với Trong thời tao đoạn ấy, việc Tràng lấy vợ tình ối ăm Ta mừng hay lo, buồn hay vui cho cặp vợ chồng này? Tâm trạng nhân vật câu chuyện chứa đầy cảm xúc ngổn ngang mâu thuỗn Bà cụ Tứ vui cuối có vợ lại tủi trớ số phận : có phải thời “tao đoạn” thế, người ta hcịu lấy mình? Bà mẹ nghèo nặng trĩu lo âu cho tương lai mình, “liệu chúng có ni sống qua đói khát khơng?” Câu hỏi từ tận đáy lịng bà mẹ “chất chứa nỗi hoang mang, ám ảnh kiếp bần hàn khơng lối rình rập trước ngõ ác mộng đói chưa dội đến thế” Trong lòng bà, ta cảm thấy nỗi buồn người mẹ không thấy ngày vui, không vài mâm làm lễ gia tiên Trong lời nghẹn tâm có xót xa, chút ân hận khơng làm đầy đủ bổn phận người mẹ Tâm trạng Tràng biến đổi liên tục từ thị định theo nhà Tình nhặt vợ mang đầy vẻ bi hài, câu lơn bốn chén bánh đúc, thị đồng ý làm bạn với Thị theo dường để giải nhu cầu ăn Những chuyện tưởng thô luậ trơ trẽn ngọi bút tài tình Kim Lân, trở nên nhẹ nhàng lấp ló tình thương Tràng hồn tồn mờ mịt tương lai “thóc gạo đến thân cịn chả biết có ni khơng lại cịn đèo bòng” tay cưu mang người đàn bà nghèo khổ Đói đẩy đưa người phụ nữ đến với hắn, mang đến cho niềm hạnh phúc người có mái ấm gia đình với bao ước mơ tương lai dung dị đầy cảm động Chính thế, nhận trách nhiệm hạnh phúc mà vừa có Lịng l lên ý nghĩa đổi đời, tự dưng thấy ân hận , tiếc rẻ, vẩn vơ, khó hiểu Khơng cần dùng đến lời lẽ đanh thép hay “đại ngôn” tác phẩm Vợ nhặt mang đến giá trị nhân vơ to lớn Bằng tình đầy bi hài, xốy vào tố cáo chế độ thực dân phát xít, ngun nhân trực tiếp dẫn đến đói kinh hồng Cái đói mang đến chết chót, tang thương khắp nơi làm giá trị người bị hạ xuống mức thấp Con người dường hẳn tính ngươờ, cịn sống theo để ăn, sống Cơn đói khát làm cho ngừoi đàn bà quên sĩ diện, đượcmì ăn hai mắt trũng hốy thị sáng lên tức thì, “thị sà xuống ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị gì” Đoạn văn làm cho có lương tâm phải xấu hổ, phải quay mặt để cười nước mắt Thì làm ta liên tưởng đến bà lão Một bữa no Nam Cao Con người trở nên trơ trẽn, nhân cách đói lởn vởn tâm trí Giận thị ta xót xa trước dáng hình tiều tịu thị “hơm thị rách q, quần áo tả tơi tổ đỉa, thị gầy sọp đi, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt cịn thấy hai mắt” Cái đói, với bóng đen kinh hồng bao trùm khắp nơi, đè nặng lên sống bình thường người Cịn thê thảm đám “rước dâu” có tiếng quạ kêu thê thiết đón chào, đêm tân có tiếng hờ khóc tỉ tê “có mùi đốt đống rấm nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt” Thân phận bọt bèo người Tràng, cám cảnh bần tự thân có sức tố cám mạnh mẽ tội ác thực dân phát xít Thế nhưng, cảnh thê lương ấy, lòng nhân hậu lại sáng ngời lên mà tiêu biểu tác phẩm bà cụ Tứ Trong lòng người mẹ nghèo lúc mang sẵn tình thương vơ bờ bến “vừa ốn vừa xót xa cho số kiếp đứa mình” Trong nhìn đăm đăm vào người đàn bà “cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo rách bợt” có xót thương, thơng cảm sẻ chia Tình thương dù bao la đến làm bà “rũ xuống hai dòng nước mắt” Cái khổ đau vất vả đời vắt kiệt nước mắt người mẹ Nó khơng đủ để chảy thành dòng “rũ” xuống chết non cách tức tưởi Khơng cịn nước mắt bà nhận lấy nguy bị chết gần thêm bước Bằng ngịi bút tài mình, Kim Lân có lúc đưa người đọc đến tận đêm tối tăm, u ám, lại nhẹ nhàng khe sáng lấp ló khiến hướng vươn tới Người dân Việt nam mà đại diện bà mẹ Tràng, anh Tràng người đàn bà khát khao sống hạnh phúc tươi sáng “Bà lão nói tồn chuyện vui, chuyện sung sướng sau này” Trong tâm trí bà có sẵn viễn cảnh tươi sáng gia đình Niềm vui làm bà mẹ Tràng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác thường , “cái mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên” Ta vui lây niềm vui gia đình hồ thuậ, đầm ấm, niềm vui Tràng thấy xung quanh hơm có vừa thay đổi mẹ, khác thường Niềm vui gia đình làm ta cười sung sướng nước mắt tuôn nghẹn ngào Ta múôn tha thứ tất cả, kể trơ tráo người đàn bà tội phung phí đến hai hào dầu anh Tràng Chỉ tình nhỏ nhoi Kim Lân gợi nên điều Mỗi ý nghĩ tình lại mang giá trị nhân bản,tấm lòng nhân đạo bao la nhà văn Chính thế, tác phẩm mang đầy tình yêu thương nồng ấ mnư lửa nhỏ lấp loé đời Và tác phẩm cho ta phát thêm chất tuyệt vời nhân hâu., tuyệt vời đứa hi sinh người nông dân Việt Nam Dù đứng trước mạng sống ( hiểu theo nghĩa đen trần trụi nhất) cưu mạng, lấy lại phẩm giá để làm người, để sống với hi vọng, với tương lai Lá cờ đỏ vàng Việt Minh dẫn đồn đói khát phá kho thóc Nhật đâu mộng tưởng ? Tương lai “bạch sắc” (màu trắng) “dĩ thành hồng” (đã thành đỏ) Cách mạng gần kề, suối nguồn chủ nghĩa nhân đạo tắm gội người bình dị có phẩm chất nhân đạo cụ Tứ, Tràng cô “vợ nhặt” tội nghiệp Họ viết tiếp truyện thống phẩm giá người Việt Nam tương lai Phân tính tâm nhân vật bà cụ Tứ chuyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân BÀI LÀM Cái cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao (Ca dao Việt Nam) Sẽ chẳng ta quên cánh cò bay mải mê chấp chới cách cò trắng gầy guộc suy tư lặng lẽ đời người mẹ Người mẹ việt nam hiền lành, nhẫn nhục thương va giầu lòng nhân Chẳng biết từ hình ảnh người mẹ trở thành đề tài quen thuộc thi đàn văn học Việt Nam, đặc biệt thời kỳ 1945-1975 Giữa năm “đói mịn đói mỏi” đói làm người ta nhân tính vui với “một bữa no”, “một móng giị” cịn người mẹ giầu lịng nhân hậu săn sàng đánh đổi sống để cưa mang kể khác Có đọc Vợ nhặt Kin Lân ta thấu hiểu thé lòng mẹ Vâng, “Lịng mẹ bao la biển thái bình dat dào” Truyện mở đầu tình hng khà độc đáo Vào buổi chiều “Tối sầm lại đói khát” năm tháng “người chết ngả rạ” Chàng lại dắt giới thiệu “nàng dâu” Cả xóm ngụ bị đói làm mờ măt xôn xao hẳn lên: Người thở người “khẽ thầm” người “bỗng lại cười lên cục” họ nín lặng Cái khống khí ảm đạm theo tràng người đàn bà đến tận nhà Buổi lễ mắt hêt sức kỳ quặc bất ngờ Không bất ngờ chuyện lại xảy cách chóng váng thế, bà cụ Tứ có thương đến lịng khơng khỏi ngạc nhiên Tràng nhắc nhắc lại lần: “Kìa nhà tơi chào u” Nhưng bà cụ khơng hiểu “Bà lão băn khoăn ngồi xuống giường Ô hay, thế nhỉ?” Chỉ đến Tràng nhắc lại “Nhà tơi làm bạn với tơi u ạ.” bà lão vỡ lẽ Ra Đọc đến tự dưng lại nhớ đến bà mẹ Một đám cưới (Nam Cao), bà mẹ đám cưới dù đám cưới nghèo hoạt bát nhanh nhẹn Giá hồn cảnh khác có lẽ mẹ Tứ vui mừng hớn hở ai, làm cha làm mẹ có lại khơng mong yên bề gia thất có cháu để ẵm bồng, qua giọng ngập ngừng đứt quãng Tràng phần ta nhận xót xa đến tội nghiệp Tràng không ngờ Bà lão không ngờ Ai ngờ Tràng cưới vợ nhặt vợ lúc đâu “Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu rồi.” Trong khoảnh khắc lặng im có đến hàng trăm hàng nghìn nỗi lo toan lịng mẹ “Lịng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa oán vừa tiếc thương cho số kiếp đứa mình” Chính lúc chấp nhận “nàng dâu” mẹ Tứ đồng tình với khó khổ đói de doạ tính mạng gia đình bà Cuộc đời mà biết ngày mai sẽ năm tháng đói khổ Cắhc hẳn bà nghĩ lung Ta nhớ đến bà lão Một bữa no, đói làm người ta hết nhân cách tính người Ở mẹ Tứ từ chối thẳng thừng “nàng dâu” mà anh trai nhặt Tình cảnh này, có trách bà đâu Nhưng bà cụ hành động bà nghĩ đến vợ người người ta theo khơng với Bà mẹ quê hiền lành Làm bà chối từ người đàn bà đáng thương đói khổ bà Tục ngữ có câu: “Thương người thể thương thân” Phải rồi, bà khổ hiểu đói khổ lẽ Nhiều khổ, đói lại giúp người ta xích đến gần hơn! Hình đồng cảnh động lực thúc đẩy người ta hiểu thơng cảm Bà lão khóc, “trong đôi mắt kèm nhèm bà rũ xuống hai dịng nước mắt” Có thể nói đoạn anỳ Kim Lân trở thành nàh quay phim tài ba Từ từ cận cảnh lên đôi mắt hằn dấu chân chim thời vất vả mẹ Tứ khoé mắt nứt nẻ rịn giọt nước mắt khô héo Nước mắt người già Nguyễn Khuyến viết: Tuổi già hạt lệ sương Hơi đâu ép lấy hai dòng chứa chan Năm tháng qua đi, nhọc nằhn, lo toan, vất vả vắt kiệt sức mẹ Mẹ khơng khóc “nước mắt người già chảy ngược vào tim” Vâng, mẹ già nước mắt mẹ đủ làm thành hai dịng lăn chậm khn mặt già nua nhân hậu thơi Bà khóc cho niềm vui khcó cho nỗi buồn Đấy nước mắt người mẹ! “May mà qua khỏi đoạn thằng bà có vợ, n bề nó, chẳng may ơng giời bắt chết phải chịu biết mà lo hết được” Bà lão nghĩ nên bà định “Ừ tuỳ con” - Đọc đến ta Tràng “thở phào ngực nhẹ hẳn đi” Tất thực đói rét ngồi biến phút chốc, khung cảnh ấm áp gia đình Bà lão vui, vui chứ, bà nói với nàng dâu với giọng ngân nga hát “ Nhà ta nghèo khó ba đời” Người già hay nghĩ, lo xa, bà lão : “Nghĩ đến ông lão, đến đứa út”, “đến đời cực khổ dằng dặc mà lo lắng” đời chúng liệu có bố mẹ trước khơng? Người xưa nói đúng, lòng mẹ bao la, “dạt dào” “nước nguồn chảy ra” Giữa lúc đói nghèo lại phải “đèo bòng” thêm miệng ăn mẹ Tứ nghĩ nàng dâu cảm giác người biết ơn, mà tràn đầy tình yêu thương Người mẹ nghèo nhân hậu thấu hiểu cảnh ngộ xót xa nàng dâu thương chị ta Tâm trạng bà cụ buồn vui lẫn lộn Giữa “tao đoạn” niêm vui trông tội nghiệp Đọc đến tơi hình dung cảnh chim sơn ca bị giam hãm lồng HÌnh niềm vui mẹ Tứ trở nên héo hon, khơng thể khỏi nỗi ám ảnh bồ tủi, xót thương khơng khí thời đại lúc Nhưng với lòng người mẹ, bà gượng làm vui “cái mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên Bà lão săm sắn thu dọn, quét tước nhà cửa”, “vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn”, “nói tồn chuyện vui, tồn hcuyện sung sướng ngày sau” Tất vẽ trước mắt khung cảnh đầm ấm, hồ thuận gia đình, bình thường lại bất bình thường tháng năm 1945 Tác giả khéo giấu khơng khí ảm đạm thê lương ngày thường chăng? Theo tơi khơng Chính lịng mẹ vun vén cho hạnh phúc Dù chẳng trọn vẹn phần gieo vào lịng đơi vợ chồng trẻ niềm tin vào ngày mai Một ngày mai tươi sáng chờ họ Mẹ nghĩ chắn thế! Chính tình thương mẹ mang đến hạnh phúc cho Tràng , đem lại lối cho vợ Tràng tất yếu tình thương mãi nâng đỡ họ ... tiếp truyện thống phẩm giá người Việt Nam tương lai Phân tính tâm nhân vật bà cụ Tứ chuyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân BÀI LÀM Cái cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao (Ca dao Việt Nam) Sẽ chẳng... ấy, lòng nhân hậu lại sáng ngời lên mà tiêu biểu tác phẩm bà cụ Tứ Trong lòng người mẹ nghèo lúc mang sẵn tình thương vơ bờ bến “vừa ốn vừa xót xa cho số kiếp đứa mình” Trong nhìn đăm đăm vào... nhỏ nhoi Kim Lân gợi nên điều Mỗi ý nghĩ tình lại mang giá trị nhân bản,tấm lòng nhân đạo bao la nhà văn Chính thế, tác phẩm mang đầy tình yêu thương nồng ấ mnư lửa nhỏ lấp loé đời Và tác phẩm

Ngày đăng: 13/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan