Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (5-6) pdf

11 710 1
Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (5-6) pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch mắc song song. Điện trở tương đương trong đoạn mạch song song. Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN . Kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết đối với đoạn mạch song song 2.Kĩ năng: Suy luận để xác định được Ct tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song : 1/R tđ =1/R 1 + 1/R 2 và hệ thức I 1 /I 2 = R 1 / R 2 từ những kiến thức đã học . Vận dụng kiến thức đã học để g/t 1 số h/t thực tế và giải Bt về đoạn mạch song song II/Chuẩn bị: .Mỗi nhóm: 3 điện trở mẫu, 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1 A .1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1 V , 1 công tắc, 1 nguồn 6V, 10 dây nối III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ- Nêu vấn đề Em hãy nêu kết luận của bài doạn mach nối tiếp ? Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở ? GV Nêu vấn đề như Sgk Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song Cho HS nhớ lại kiến thức lớp 7 Hỏi: trong đm gồm 2 bóng đèn mắc song song, HĐT và CĐDĐ của mạch chính có quan hệ như thế nào với HĐT và CĐDĐ ở các mạch rẽ? -GV cho HS giải câu C 1 -I &U của đoạn mạch này có đặt điểm gì? I/Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song: -Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song: U =U 1 = U 2 (1) I = I 1 + I 2 (2) C2: C/m: I 1 /I 2 = R 1 /R 2 Giải Tacó: I 1 = U/R 1 ; I 2 = U/R 2 -Gv: Y/cầu hs chứng minh câu C 2 GV có thể gợi ý và hướng dẫn hs CM Hoạt động 3:Tìm hiểu về điện trở tương đương của đoạn mạch song song Gv: h/d HS ch ứng minh công thức 21 111 RRR td  Gv: h/d HS cách suy ra R +d = 21 21 . . RR RR Lập tỉ số : 1 2 2 1 2 1 / / R R RU RU I I  Vậy I 1 /I 2 =R 2 /R 1 (đpcm) (3) II/Điện trở tương đương của đoạn mạch song song: 1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điên trở mắc song song: C3: c/m: 21 111 RRR td  Giải: Ta có :I= U/R tđ I 1 =U/R 1 , I 2 =U/R 2 Mà I = I 1 + I 2  21 R U R U R U tñ   ) 11 ( 21 RR U R U tñ   21 111 RRR td  (4)  R tđ = 21 2.1 . RR RR  (4 ’ ) Gv: h/d ,theo dõi ,kiểm tra các nhóm HS mắc mạch điện và tiến hành TN như SGK Gv: Yêu cầu HS rút ra kết luận  phát biểu kết luận. Gv: yêu cầu HS tìm hiểu thông tin phía dưới kết luận SGK/15 Hoạt động4: Củng cố- Vận dụng Gv: yêu cầu HS trả lời C4 Gv: cho HS tìm hiểu C5 SGK/16 Hỏi: R 1 và R 2 được mắc ntn? Hỏi: Làm thế nào để tính R 12 ? Gv: cho HS tính R 12 2.Thí nghiệm kiểm tra: Hs tiến hành TN kiểm tra 3.Kết luận: SGK III.Vận dụng: C4: SGK C5: Tóm tắt: R 1 =R 2 = 30 a) R tđ = ? b) R 3 //R 12 R 3 = 30 R tđ = ? Giải a) Điện trở tương đương của đoạn mạch song song R 1 và R 2: 2112 111 RRR  Gv: h/d HS cách tính R tđ của đoạn mạch song song gồm 3 điện trở Gv: Mở rộng công thức : 321 1111 RRRR tñ  Nếu còn thời gian với lớp khá giỏi Gv giới thiệu thêm công thức của n điện trở bằng nhau mắc song song: R tđ = n R * Hướng dẫn về nhà: - Học ghi nhớ - Làm lại câu C3 và C5 - Làm bài tâp5.1- 5.6 - Chuẩn bị bài 6  R 12 = 21 2.1 . RR RR  = 30 30 30.30  = 15() Hoặc R 12 = 15 2 30 1  n R () b)Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc song song: 312 111 RRR tñ  R tđ 3015 30.15 . 312 312    RR RR R tđ = 10() Tiết 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở 2.Kĩ năng: giải Bt về đoạn mạch nt , song song,hỗn hợp. II/ Chuẩn bị: 1 . Giáo viên : Bảng thống kê các giá trị HĐT và CĐDĐ định mức của một số đồ dùng trong gia đình 2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ SGK III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp và mắc song song? HS viết công thức vào góc phải của bảng Nối tiếp : R tđ = R 1 +R 2 Hoạt động2: Bài tập Bài 1: Gv: Cho HS xem sơ đồ hình 6.1 SGK Hỏi:R 1 với R 2 mắc với nhau ntn?Ampe kế & vôn kế đo đại lượng nào trong mạch? -Khi biết U& I vận dụng công thức nào để tính R tđ . Hs. Vận dụng công thức : R Tđ = I U -Vận dụng công thứ nào để tính R 2 khi biết R 1 và R tđ Gv. Gọi một học sinh lên bảng giải -Cho HS thảo luận , tìm ra cách giải khác ở câu b. Riêng HS khá giỏi : Để HS tự giải, GV cho HS nhận xét, GV Song song : 21 111 RRR td  Bài tập 1: HS phân tích bài toán HS hoạt động cá nhân giải Tóm tắt: R 1 = 5 U v =6V I A =0,5A a) R tđ =? b) R 2 =? Giải: a) Điện trở tương đương của đoạn mạch : R tđ = (12 5 . 0 6  I U ) b) Điện trở R 2 : Từ : R tđ = R 1 +R 2  R 2 = R tđ –R 1 = 12 –5 =7() sữa chữa sai sót. Bài 2: -Cho HS quan sát hình 6.2 -R 1 &R 2 mắc với nhau ntn ? cácAmpe kế đo những đại lượng nào trong mạch? - Cho HS nêu công thức tính U 1 của R 1 -Hãy nêu công thức tính R 2 -Làm thế nào để tính I 2 -Gọi HS giải. Gọi HS khác nhận xét, GV sữa chữa sai sót. -GV cho HS tìm cách giải khác. Bài 3: Cách 2 câu b: R 2 = U 2 /I với U 2 =U- U 1 = 6- I.R 1 U 2 = 6- 0,5.5 = 6- 2,5= 3,5 ( V)  R 2 = 5,0 5,3 = 7(  ) Bài tập 2: Tóm tắt: R 1 = 10() I A1 = 1,2 A I A = 1,8 A a) U= ? b) R 2 =? Giải: a) Hiệu điện thế U của đoạn mạch: U= U 1 = I 1. R 1 = 1,2 .10 = 12(V) b) Điện trở R 2 R 2 = U 2 / I 2 Mà R 1 //R 2 U 1 =U 2 = U = 12 V I 2 = I - I 1 =1,8 -1,2 Gv: Cho HS quan sát hình 6.3 Hỏi: R 2 và R 3 được mắc với nhau ntn? Hs : Được mắc song song với nhau R 1 đựơc mắc ntn với đoạn mạch MB? Hs :R 1 được mắc nối tiếp với đoạn mạch MB Ampe kế đo đại lượng nào trong mạch? HS : Am pe kế đo CĐ D Đ qua R 1 Gv: hãy viết ct tính R tđ theo R 1 và R 23 Gv: hãy viêt ct tính CĐDĐ qua R 1 ? Hs .Trả lời câu hỏi =0,6(A) Vậy R 2 = U 2 / I 2 =12/0,6 =20() Cách 2.Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R tđ = U/I= 12/1,8= 6,6(  )  R 2 =R 1 .R tđ /R 1 - R TĐ =   6,610 6,6.10 20(  ) Bài tập 3: Tóm tắt: R 1 = 15 R 2 = R 3 = 30  U AB = 12V a) R AB =? b) I 1 , I 2 ,I 3 =? Giải a) Điện trở tương duong của đoạn mạch R 2 và R 3 R 23 = (15 2 30 2 . 3 32 32   R RR RR ) Gv: hãy nêu công thức tính U 23 =? Gv: gọi HS giải Riêng HS khá ,giỏi: gv cho tự giải  Cho cả lớp nhận xét sửa chữa sai sót. Gv: cho HS nêu cách giải khác( đối với HS khá , giỏi) * Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập của bài Điện trở tương của đoạn mạch AB R AB = R 1 + R 23 =15+15 =30() b)Cường độ dòng điện chạy qua R 1: I 1 =I = U/R=12/30 = 0,4(A) Vì R 1 nt R 23 I 1 = I 23 =I Tacó : U 23 = I 23 .R 23 =0,4.15 =6(V) Vì : R 2 // R 3 U 2 = U 3 = U 23 Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở R 2 và R 3 I 2 = U 2 / R 2 = 6/30 =0,2(A) I 3 =I 2 =0,2A . Chuẩn bị: 1 . Giáo viên : Bảng thống kê các giá trị HĐT và CĐDĐ định mức của một số đồ dùng trong gia đình 2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ SGK III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt. mắc song song: 312 111 RRR tñ  R tđ 3015 30.15 . 312 312    RR RR R tđ = 10() Tiết 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: vận dụng các kiến thức đã. Tiết 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch

Ngày đăng: 13/07/2014, 04:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan