245 bài tập hóa học chọn lọc THCS có PP giải (phần 2)

49 615 5
245 bài tập hóa học chọn lọc THCS có PP giải (phần 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạng 5: Nồng độ dung dịch Bài tập tự luận 96. Cho 32 gam sắt (III) oxit tác dụng với 700 ml dd axit sunfuric 1M. Viết phơng trình hoá học a) Tính nồng độ mol/lit của các chất có trong dd sau khi phản ứng kết thúc (giả thiết thể tích dd không thay đổi) 97. Cho 16 g CuO tác dụng với 200 g dung dịch H 2 SO 4 nồng độ 19,6% sau phản ứng thu đợc dung dịch B. a) Viết phơng trình hoá học b) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B? 98. Cho 400 ml dung dịch HCl nồng độ 0,5 mol/l tác dụng với 50g dung dịch NaOH nồng độ 40% sau phản ứng thu đợc dung dịch A. a) Viết phơng trình hoá học b) Tính nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch A, giả thiết rằng thể tích của dung dịch A là 600ml? 99. Biết 4,48 lít khí CO 2 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch Ba(OH) 2, sản phẩm phản ứng thu đợc xảy ra 2 trờng hợp: a) Ba(HCO 3 ) 2 b) BaCO 3 1. Viết phơng trình phản ứng. 2. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH) 2 đã dùng. 100. Cho 3,1 g natri oxit tác dụng với nớc, thu đợc 1 lit dung dịch A. a) Viết phơng trình hoá học b) Dung dịch A là dung dịch axit hay bazơ? Tính nồng độ mol của dung dịch A. c) Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 9,6%, có khối lợng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hoà dung dịch A. 101. Tính thể tích dung dịch HCl nồng độ 3,65%, có khối lợng riêng 1,05 g/ml cần dùng để trung hoà hết 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ 17,1% có khối lợng riêng 1,20g/ml. 102. Trộn 60ml dung dịch có chứa 41,6 g BaCl 2 với 140 ml dung dịch có chứa 17 g AgNO 3 . a) Hãy cho biết hiện tợng quan sát đợc và viết phơng trình hoá học b) Tính khối lợng chất rắn sinh ra. c) Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Giả sử rằng thể tích dung dịch thy đổi không đáng kể. 103. Ngâm một lá kẽm trong 30g dung dịch muối đồng clorua nồng độ 13,5% cho đến khi phản ứng kết thúc thì lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch. Tính khối lợng kẽm đã phản ứng với dung dịch trên và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng. 104. Ngâm một lá đồng trong 40ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi đồng không thể tan thêm đợc nữa. Lấy lá đồng ra, rửa sạch, làm khô và cân thì thấy khối lợng lá đồng tăng thêm 1,32g. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng. Biết rằng toàn bộ lợng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng. 105. Ngâm một lá sắt có khối lợng 7,5g trong 75ml dung dịch CuSO 4 15% có khối l- ợng riêng là 1,12g/ml. Sau một thời gian phản ứng, ngời ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 7,74 g. a) Viết phơng trình hoá học b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng. 106. Cho 20g đá vôi vào 400g dung dịch HCl 3,65%. Tính nồng độ % các chất tan có trong dd thu đợc sau phản ứng. 107. Cho 240g dung dịch BaCl 2 nồng độ 1M, có khối lợng riêng 1,20g/ml tác dụng với 400 g dung dịch Na 2 SO 4 14,2%. Sau khi phản ứng xong thu đợc dung dịch A. a) Viết phơng trình hoá học b) Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A? 108. Cho 11,2g sắt vào 100ml dung dịch CuSO 4 nồng độ 32% có khối lợng riêng là 1,12g/ml. a) Viết phơng trình hoá học b) Xác định nồng độ mol của các chất trong dung dịch thu đợc khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. 109. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần thiết để tác dụng vừa đủ với 13,44 lit khí clo (đktc). Tính nồng độ mol của các chất sau phản ứng. Giả thiết thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể. 110. Cho dung dịch X gồm axit clohidric và axit sunfuric. Ngời ta làm những thí nghiệm sau: TN1: 50ml dung dịch X tác dụng với bạc nitrat d thu đợc 2,87g kết tủa. TN2: 50ml dung dịch X tác dụng với bari clorua d thu đợc 4,66g kết tủa. a) Tính nồng độ mol/l của các axit trong dung dịch X. b) Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,2M để trung hoà 50ml dung dịch X? 111. Hai cốc có khối lợng bằng nhau đặt lên hai đĩa cân, cân thăng bằng. Cho 10,6g NaHCO 3 vào cốc bên trái và 19,72g bột nhôm vào cốc bên phải. Nếu dùng dung dịch HCl 7,3% thì cần thêm vào cốc nào, bao nhiêu gam để cân trở lại thăng bằng? 112. 50ml Na 2 CO 3 0,2M tác dụng với 100ml CaCl 2 0,15M thu đợc lợng kết tủa bằng khi cho 50ml Na 2 CO 3 0,2M tác dụng với 100ml BaCl 2 aM. Tìm a? 113. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp khí gồm hidro clorua và hidro bromua vào nớc ta thu đợc dung dịch chứa hai axit với nồng độ phần trăm bằng nhau. Hãy tính phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu. 114. Hoà tan m gam SO 3 vào 500ml dung dịch H 2 SO 4 24,5% (d = 1,2 g/ml) thu đợc dung dịch H 2 SO 4 49%. Tính m? 115. Cho 69,6 g mangan đioxit tác dụng hết với dung dịch HCl đặc. Toàn bộ lợng Cl 2 sinh ra đợc hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH 4M. Hãy xác định C M của từng chất trong dung dịch thu đợc sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch không thay đổi. 116. Nớc biển chứa một lợng muối NaBr. Bằng cách làm bay hơi nớc biển ngời ta thu đợc dung dịch chứa NaBr với hàm lợng 40g/l. Cần dùng bao nhiêu lít dung dịch đó và bao nhiêu lít khí Cl 2 (ĐKTC) để điều chế 3 lít Br 2 lỏng (khối lợng riêng 3,12 kg/l). 117. Có 100 ml H 2 SO 4 98%, khối lợng riêng là 1,84 g/ml. Ngời ta muốn pha loãng thể tích H 2 SO 4 trên thành dung dịch H 2 SO 4 20%. a) Tính thể tích nớc cần dùng để pha loãng. b) Cách pha loãng phải tiến hành nh thế nào? Bài tập trắc nghiệm khách quan 118. Ghép một trong các chữ số (chỉ cách làm) với một trong các chữ cái (chỉ dung dịch thu đợc) sao cho phù hợp: Cách tiến hành Dung dịch thu đợc 1 Hoà tan 15 g NaOH vào 100g H 2 O A Dung dịch 15% 2 Hoà tan 15 g NaOH vào 85g H 2 O B Dung dịch 0,5M 3 Hoà tan 30 g NaOH vào 70g H 2 O C Dung dịch có độ tan của NaOH = 30 gam 4 Hoà tan 30 g NaOH vào 100g H 2 O 5 Hoà tan 20 g NaOH vào 1 lít H 2 O Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D chỉ câu trả lời hoặc kết quả đúng 119. Dung dịch nớc đờng cha bão hoà, để thu đợc dung dịch bão hoà cần phải: A. lọc dung dịch. B. làm lạnh dung dịch đến nhiệt độ thích hợp. C. khuấy đều dung dịch. D. thêm nớc vào dung dịch và khuấy đều. 120. Độ tan của NaCl trong nớc ở 25 0 C là 36 g. Dung dịch NaCl ở 25 0 C là dung dịch bão hoà nếu: A. có nồng độ 26,47% B. có nồng độ 36% C. có nồng độ 20% D. có nồng độ 22,53% 121. Để có dung dịch NaOH 0,5M cần: A. hoà tan 20 gam NaOH vào 980 g nớc B. hoà tan 20 gam NaOH vào 800 ml nớc rồi thêm nớc đến 1 lít C. hoà tan 20 gam NaOH vào 1 lít nớc D. làm theo cả 3 cách trên Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D chỉ câu trả lời không đúng 122. Muốn chất rắn tan nhanh trong nớc ta cần: A. khuấy dung dịch. B. nghiền nhỏ chất rắn trớc khi hoà tan. C. đun nóng dung dịch. D. thêm nớc vào dung dịch. Hớng dẫn giải 96. a) Phơng trình hoá học Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O b) n(Fe 2 O 3 ) = = 0,2 mol n(H 2 SO 4 ) = 0,7 ì 1 = 0,7 Theo phơng trình ta có: n(H 2 SO 4 ) phản ứng = 3 nFe 2 O 3 = 3 ì 0,2 = 0,6 mol n(Fe 2 (SO 4 ) 3 ) = n(Fe 2 O 3 ) = 0,2 theo giả thiết n(H 2 SO 4 ) = 0,7 n(H 2 SO 4 ) d = 0,7 0,6 = 0,1 mol Nồng độ mol/lit của các chất trong dd thu đợc sau phản ứng là: C M (Fe 2 (SO 4 ) 3 ) = mol/lit C M (H 2 SO 4 ) = mol/lit 97. a) Viết phơng trình hoá học: CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O b) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B n CuO = = 0,2 mol n H 2 SO 4 = = 0,4 mol Theo phơng trình ta có: n H 2 SO 4 phản ứng = n CuO = n CuSO 4 = 0,2 mol Theo giả thiết: n H 2 SO 4 = 0,4 n H 2 SO 4 d = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol; CuO đã phản ứng hết. Nh vậy trong dung dịch B sẽ có: m CuSO 4 = 0,2 x 160 = 32 g m H 2 SO 4 = 0,2 x 98 = 19,6 g m dd B = m CuO + m dd H 2 SO 4 m dd B = 16g + 200g = 216g Nồng độ phần trăm của các chất trong dd B thu đợc sau phản ứng là: C% CuSO 4 = = 14,81% C% H 2 SO 4 = = 9,07% 98. a) Viết phơng trình hoá học: HCl + NaOH NaCl + H 2 O b) Tính nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch A n NaOH = = 0,5 mol n HCl = 0,4 x 0,5 = 0,2 mol Theo phơng trình ta có: n NaOH phản ứng = n HCl = n NaCl = 0,2 mol Theo giả thiết: n NaOH = 0,5 n NaOH d = 0,5 0,2 = 0,3 mol; HCl đã phản ứng hết. Dung dịch A chứa 2 chất tan là NaCl và NaOH Ta có: n NaOH = 0,3 mol n NaCl = 0,2 mol Vdd = 0,6 lit ta có: C M NaOH = 0,5 mol/l C M NaCl = 0,33 mol/l 99. a) 2CO 2 + Ba(OH) 2 Ba(HCO 3 ) 2 (1) n CO 2 = = 0,2 mol Theo phơng trình (1) ta có: n Ba(OH) 2 = 0,1 mol Nồng độ mol của dd Ba(OH) 2 = = 0,25 mol/l b) CO 2 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + H 2 O (2) n CO 2 = 0,2 mol Theo phơng trình (2) ta có: n Ba(OH) 2 = n CO 2 = 0,2 mol Nồng độ mol của dd Ba(OH) 2 = = 0,5 mol/l 100. a) Viết phơng trình hoá học Ta có: n Na 2 O = = 0,05 mol Na 2 O + H 2 O 2NaOH (1) 0,05 mol 0,1 mol b) Dung dịch A là dung dịch bazơ C M = 0,1 mol/l c) Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 9,6%, có khối lợng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hoà dung dịch A. Phơng trình hoá học: H 2 SO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + H 2 O (2) x mol 0,1 mol Theo (2) ta có: x = 0,05 mol áp dụng công thức: Vdd = = 44,77 ml Ta đợc Vdd = 44,77 ml 101. Ta có phơng trình hoá học: Ba(OH) 2 + 2HCl BaCl 2 + 2H 2 O Tính : nBa(OH) 2 = = 0,48 mol Theo phơng trình phản ứng ta có: nHCl = 2 nBa(OH) 2 = 2. 0,48 = 0.96 mol Từ đó ta có: Vdd HCl = = 914,28 ml 102. a) Hãy cho biết hiện tợng quan sát đợc và viết phơng trình hoá học Hiện tợng: khi đổ 2 dung dịch vào nhau ta thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. Phơng trình hoá học: n BaCl 2 = = 0,2 mol n AgNO 3 = = 0,1 mol BaCl 2 + 2AgNO 3 Ba(NO 3 ) 2 + 2AgCl 0,2 mol 0,1 mol 0,05 mol 0,1 mol b) Tính khối lợng chất rắn sinh ra. Theo phơng trình ta có: n BaCl 2 d = 0,2 0,05 = 0,15 mol m AgCl = 0,1 x 143,5 = 14,35 g c) Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng Trong dung dịch thu đợc sau phản ứng có chứa; BaCl 2 = 0,15 mol Ba(NO 3 ) 2 = 0,05 mol Vdd = 200 ml = 0,2 lit C M BaCl 2 = = 0,75 mol/l C M Ba(NO 3 ) 2 = = 0,25 mol/l 103. Phơng trình hoá học Zn + CuCl 2 ZnCl 2 + Cu Theo giả thiết ta có: n CuCl 2 = = 0,03 mol Vì sau khi phản ứng kết thúc ta thấy lá kẽm vẫn còn d nên đồng clorua đã phản ứng hết. Ta có: n Zn p/ = n CuCl 2 = 0,03 mol Khối lợng kẽm đã phản ứng là: m Zn = 0,03 x 65 = 1,95g Dung dịch thu đợc sau phản ứng có chất tan là ZnCl 2 có số mol là 0,03 m ZnCl 2 = 0,03 x 136 = 4,08g m dd (ZnCl 2 ) = 1,95 + 30 - 0,03 x 64 = 30,03g C% = = 13,58% 104. Phơng trình hoá học Cu + 2 AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag Theo phơng trình phản ứng ta có Cứ 64g Cu tác dụng với dd AgNO 3 thì sau phản ứng giải phóng đợc 108g Ag, làm cho lá đồng nặng thêm: 108 64 = 44g. Theo giả thiết khối lợng lá đồng tăng thêm 1,32g m Cu p/ = = 1,92g n Cu = = 0,03 mol n AgNO 3 = 2 n Cu = 0,06 mol C M = = 1,5 mol/l 105. a) Viết phơng trình hoá học Lá sắt sau khi cho vào dung dịch so với ban đầu nặng thêm: 7,74 7,5 = 0,24 g do toàn bộ đồng sinh ra bám trên lá sắt. Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu b) Theo phơng trình: 56g Fe 64 gCu khối lợng tăng 8g Theo giả thiết: x g y g 0,24 g Ta có: x = 1,68 g y = 1,92 g n Cu = = 0,03 mol nCuSO 4 p/ = 0,03 mol Theo giả thiết ta tính đợc số mol của CuSO 4 trong dung dịch ban đầu là: nCuSO 4 = = 0,07875 mol Nh vậy: nCuSO 4 d = 0,07875 - 0,03 = 0,04875 mol Trong dung dịch thu đợc sau phản ứng sẽ có: nCuSO 4 d = 0,04875 mol nFeSO 4 = 0,03 mol m CuSO 4 = 0,04875 x 160 = 7,8 g m FeSO 4 = 0,03 x 152 = 4,56 g m dd = mFe p/ + m dd CuSO 4 - mCu = 1,68 + 75 x 1,12 1,92 = 83,76 g C% (CuSO 4 ) = = 9,31% C% (FeSO 4 ) = = 5,44% 106. Ta có phơng trình hoá học: CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + H 2 O + CO 2 n CaCO 3 = = 0,2 mol n HCl = 400 = 0,4 mol Theo phơng trình hoá học ta có: nHCl = 2 nCaCO 3 = 0,4 Phản ứng xảy ra vừa đủ, các chất ban đầu vừa hết, dd thu đợc chỉ có CaCl 2 nCaCl 2 = nCaCO 3 = nCO 2 = 0,2 mCaCl 2 = 0,2 x 111 = 22,2 g m dd (sau p/) = m dd HCl + mCaCO 3 - mCO 2 = 400 g + 20 g - 0,2 x 44 g = 411,2 g C% CaCl 2 = = 5,4% 107. Tính số mol các chất tham gia phản ứng: n BaCl 2 = .1 = 0,2 mol n Na 2 SO 4 = = 0,4 mol a) Viết phơng trình hoá học BaCl 2 + Na 2 SO 4 BaSO 4 + 2NaCl 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,4 mol d 0,2 mol b) Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A Theo phơng trình ta có: n Na 2 SO 4 p/ = n BaCl 2 = 0,2 mol [...]... Hớng dẫn giải Bài tập tự luận 123 Bài này có thể giải bằng 2 cách sau Cách 1: 4, 48 a) n SO2 = 22, 4 = 0,2 mol n KOH = 0,3 x 1 = 0,3 mol nh vậy ta có tỷ lệ: n KOH : n SO2 = 1,5 Vì vậy sẽ xảy ra theo 2 phản ứng sau: SO2 SO2 KHSO3 + 2KOH K2SO3 + H2O + KOH (1) (2) b) Tính nồng độ mol của các chất tan có trong dung dịch A Giả sử n KOH p/ ở (1) = a mol Giả sử n KOH p/ ở (2) = b mol Theo (1) ta có: n SO2... và 60% D 20% ; 40% và 40% Hớng dẫn giải Bài tập tự luận 137 1 Viết phơng trình hoá học CuO + 2HCl CuCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl 2 FeCl3 + 3H2O (1) (2) 2 Tính phần trăm khối lợng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu? Theo giả thiết ta có: n HCl = 0,8 Đặt số mol CuO = x số mol Fe2O3 = y Theo phơng trình (1) ta có: n HCl p/ = 2 nCuO = 2x n CuCl2 = nCuO = x Theo phơng trình (2) ta có: n HCl p/ = 6 nFe2O3 = 6y n FeCl3... trình hoá học Thí nghiệm 1: 2Al + 3H2SO4 Al2 (SO4)3 + 3H2 (1) Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (2) Thí nghiệm 2: Vì chỉ có nhôm tan trong dd NaOH d nên khối lơng chất rắn còn lại là của Mg Ta có khối lợng của Mg = 7,2 g ( có trong m g hỗn hợp) Hoặc có thể viết phản ứng nhôm với dung dịch NaOH d nh sau: 2Al + 2H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2 (3) Ta có n Mg = 7,2 = 0,3 mol 24 Theo phơng trình (2) ta có: n H2 =... + NaOH (1) (2) 2) Để xác định đợc các chất tan có trong dung dịch A theo a, b ta cần tìm tỷ lệ số mol của 2 chất tham gia phản ứng Ta có: n CO2 = a mol n NaOH = b mol Ta có tỷ lệ: n NaOH: n CO2 = b = d ; căn cứ vào giá trị của d sẽ xảy ra các trờng a hợp sau: Nếu d 1, thì chỉ xảy ra phản ứng (1) dung dịch A có 1 chất tan là NaHCO3 14 Nếu d = 2, thì sẽ xảy ra phản ứng (2) dung dịch A chỉ có 1 chất tan... sử: n CuO = a mol n ZnO = b mol Theo bài ra ta có phơng trình: 80a + 81b = 12,1 (3) Theo giả thiết ta có: n HCl = 0,3 x 1 = 0,3 mol Theo (1) và (2) ta có: 2a + 2b = 0,3 (4) Giải hệ phơng trình (3) và (4) ta đợc: a = 0,05 và b = 0,1 m CuO = 0,05 x 80 = 4g %m CuO = 4.100 = 33% 12,1 %m ZnO = 100% - 33% = 67% a) Tính khối lợng dung dịch H2SO4 Ta có phơng trình hoá học: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O a mol... 0,84 lít 2 n H2S = 3.n Al2S3 = 0,1275mol VH2S = 2,856 lít Bài tập trắc nghiệm khách quan 132 A-4 ; B-5 ; C-2 ; D-1 133 Đ - S - Đ - S - Đ 134 Cu(OH)2 CuO CuSO4 CuCl2 Cu(NO3)2 135 B 136 D Dạng 7: Bài tập hỗn hợp Bài tập tự luận 137 Cho 800 ml dung dịch HCl có nồng độ 1 mol/l hoà tan vừa đủ với 24g hỗn hợp CuO và Fe2O3 a) Viết phơng trình hoá học 24 b) Tính phần trăm khối lợng mỗi oxit trong hỗn hợp... 717,6 ml Bài tập trắc nghiệm khách quan 118 2-A ; 5-B ; 4-C 119 B ; 120 A ; 121 C ; 122 D Dạng 6: Xác định các chất trong phản ứng Ví dụ1: Cho a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol NaOH, sau khi phản ứng xong thu đợc dung dịch A 1) Viết các phơng trình hoá học cho phản ứng xảy ra 2) Xác định các chất tan có trong dung dịch A theo a, b Giải: 1) Viết phơng trình phản ứng CO2 tác dụng với dd NaOH có thể... KOH = n KHSO3 = a mol Theo (2) ta có: n KOH = 2 n SO2 = 2 n K2SO3 = b mol Theo giả thiết ta có: a + b = 0,3 18 (3) a+ b = 0,2 2 (4) Giải hệ phơng trình (3) và (4) ta đợc: a = 0,1 và b = 0,2 Dung dịch A sẽ có 2 chất tan là: KHSO3 = 0,1 mol và K2CO3 = 0,1 mol 0,1 = 0,333 mol/l 0,3 CM (KHSO3 ) = CM (K2SO3 ) = Cách 2: a) n SO2 = 0,2 mol n KOH = 0,3 mol Ta có phơng trình hoá học sau: SO2 + KOH 0,2 mol... (2) dung dịch A có 2 chất tan là NaHCO3 và Na2CO3 Nếu d > 2, thì sẽ xảy ra phản ứng (2) d NaOH, dung dịch A có 2 chất tan là Na 2CO3 và NaOH d Ví dụ 2: Cho 8,8 g khí CO2 vào 200 g dung dịch NaOH nồng độ 10% sau khi phản ứng xong thu đợc dung dịch A Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch A? áp dụng vào bài này ta có: n CO2 = 8,8 = 0,2 mol 44 n NaOH = 200.10 = 0,5 mol 100.40 Nh vậy ta có. .. hỗn hợp Theo giả thiết ta có phơng trình: 27a + 56b = 8,3 (3) Theo các phản ứng hoá học (1) và (2) ta có: 1,5a + b = 0,25 (4) Giải hệ phơng trình (3) và (4) ta đợc: a = b = 0,1 mol mAl = 0,1 x 27 = 2,7 g m Fe = 0,1 x 56 = 5,6g %m Al = 2,7.100 = 32,5% 8,3 %m Fe = 100% - 32,5% = 67,5% 142 Theo giả thiết ta có: nFe = 11,2 = 0,2 mol 56 nS = 3,2 = 0,1 mol 32 a) Phơng trình hoá học 31 o Fe Theo giả thiết: . C. 75% D. 80% Hớng dẫn giải Bài tập tự luận 123. Bài này có thể giải bằng 2 cách sau Cách 1: a) n SO 2 = 4, 48 22, 4 = 0,2 mol n KOH = 0,3 x 1 = 0,3 mol nh vậy ta có tỷ lệ: n KOH : n SO 2. hoá học: H 2 SO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + H 2 O (2) x mol 0,1 mol Theo (2) ta có: x = 0,05 mol áp dụng công thức: Vdd = = 44,77 ml Ta đợc Vdd = 44,77 ml 101. Ta có phơng trình hoá học: Ba(OH) 2. Viết các phơng trình hoá học cho phản ứng xảy ra. 2) Xác định các chất tan có trong dung dịch A theo a, b. Giải: 1) Viết phơng trình phản ứng CO 2 tác dụng với dd NaOH có thể xảy ra 2 phản ứng

Ngày đăng: 13/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dạng 5: Nồng độ dung dịch

    • 118. Ghép một trong các chữ số (chỉ cách làm) với một trong các chữ cái (chỉ dung dịch thu được) sao cho phù hợp:

    • Cách tiến hành

    • Dung dịch thu được

    • 1

    • Hoà tan 15 g NaOH vào 100g H2O

    • A

    • Dung dịch 15%

    • 2

    • Hoà tan 15 g NaOH vào 85g H2O

    • B

    • Dung dịch 0,5M

    • 3

    • Hoà tan 30 g NaOH vào 70g H2O

    • C

    • Dung dịch có độ tan của NaOH = 30 gam

    • 4

    • Hoà tan 30 g NaOH vào 100g H2O

    • 5

    • Hoà tan 20 g NaOH vào 1 lít H2O

    • Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D chỉ câu trả lời hoặc kết quả đúng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan