Tình hình Đông Ti-mo - Quốc gia trẻ nhất thế giới.DOC

34 2K 0
Tình hình Đông Ti-mo - Quốc gia trẻ nhất thế giới.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình Đông Ti-mo - Quốc gia trẻ nhất thế giới

Trang 1

Mở đầu

I Tính cấp thiết của đề tài.

Trên thế giới hiện nay, nhiều quốc gia tởng đã ổn định nhng bên trong đó vẫn còn những vấn đề thách thức đòi hỏi phải có những cách giải quyết thích ứng, phù hợp với quyền lợi quốc gia Sự kiện nhà nớc Đông Ti-mo ra đời ngày 20/5/2002 đợc thế giới và khu vực rất quan tâm Đối với Đông Nam á, nhà nớc Đông Ti-mo ra đời tác động tới chính sách đối ngoại của các nớc Ngay sau ngày tuyên bố độc lập đã có hàng chục quốc gia thiết lập quan hệ ngoại giao với Đông Ti-mo và Đông Ti-mo sẽ là thành viên của ASEAN (hiệp hội các quốc gia Đông Nam á) Điều đó khẳng định ASEAN ngày càng cờng thình và ổn định.

Việt Nam cũng đã thiết lập quan hệ ngoại giao vói Đông Ti-mo, và việc hợp tác phát triển kinh tế giữa hai nớc sẽ thực hiện trong tơng lại Chính vì vậy, trớc mắt Việt Nam cần nghiên cứu, theo dõi, nắm bắt những thông tin về nhà n-ớc Đông Ti-mo để đa ra những chính sách phù hợp với lợi ích quốc gia Tuy mới ra đời, kinh tế còn nghèo song trong tơng lai tiềm năng kinh tế của Đông Ti-mo rất giàu có, thu hút đợc sự quan tâm của nhiều quốc gia Việc theo dõi những thông tin về tình hình Đông Ti-mo và các quốc gia có liên quan tới Đông Ti-mo đã thúc đẩy ngời viết chọn đề tài: Tình hình Đông Ti-mo Quốc gia trẻ“

nhất thế giới” thông qua sự phản ánh của báo chí từ đầu năm 2002.

II Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Các đối tợng nghiên cứu chủ yếu trong tiểu luận này là các tin, bài, phản ánh tình hình nhà nớc Đông Ti-mo sau khi độc lập.

Phạm vi nghiên cứu của tiểu lận là nội dung và hình thức thể hienẹ của các tin, các bài qua các tờ báo “Nhân Dân , Quốc tế , Tin tức” “ ” “ ”, “Quân độiNhân dân , Đại đoàn kết , Lao động , Sức khỏe và đời sống , Nhà” “ ” “ ” “ ” “

báo và công luận ” từ đầu năm 2002 đến tháng 8 năm 2002.

Bên cạnh đó, ngời viết còn khảo sát, tham khảo một số báo, tạp chí và các tài liệu khác liên quan đến sự kiện trên.

III Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

Trang 2

Mục đích của đề tài là: Tìm hiểu, rút ra đặc trng của mỗi tờ báo trong

việc phản ánh, lý giải, bình luận, phân tích, sự kiện quốc tế nói chung và tình hình nhà nớc Đông Ti-mo từ ngày độc lập Từ đó rút ra những bài học kinh nhiệm về cách viết của các nhà báo lớp trớc bổ sung thêm hành trang cho nghề nghiệp tơng lai của bản thân.

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu, phân tích các đặc điểm

về nội dung đề tài đã đợc trình bày, phân tích, nhận dạng trong các tin, bài báo

Nhân Dân , Quốc tế , Tin tức , Quân đội Nhân dân , Đại đoàn kết ,

Lao động , Sức khỏe và đời sống , Nhà báo và công luận.

Nghiên cứu, phân tích hình thức mà các báo nói trên đã sử dụng thể hiện nội dung sự kiện quốc tế, đặc biệt là cách thể hiện nội dung đề tài của tiểu luận này.

IV Phơng pháp nghiên cứu đề tài

Dựa trên cơ sở su tầm, thu thập tài liệu để phục vụ cho công việc nghiên cứu đề tài, tiểu luận sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là : Phân loại, tổng hợp thông tin, xem xét, so sánh, phân tích, đánh giá, nhận xét cách thể hiện nội dung, hình thức thông tin của các tờ báo: “Nhân Dân , Quốc tế ,” “ ”

Tin tức , Quân đội Nhân dân , Đại đoàn kết , Lao động , Sức khỏe

và đời sống , Nhà báo và công luận ” “ ” về quốc gia Đông Ti-mo V Bố cục tiểu luận

Bố cục tiểu luận chia làm hai chơng:

- Chơng Một: Tình hình Đông Ti-mo Quốc gia trẻ nhất thế giới “ ” qua sự phản ánh của các báo “Nhân Dân , Quốc tế , Tin tức , Quân đội” “ ” “ ” “

Nhân dân , Đại đoàn kết , Lao động , Sức khỏe và đời sống và” “ ” “ ” “ ”

chuyên san Nhà báo và công luận “ ” từ đầu năm 2002 đến nay.

- Chơng Hai: Hình thức chuyển tải nội dung thông tin về Tình hình

Đông Ti-mo Quốc gia trẻ nhất thế giới “ ” qua sự phản ánh của báo “NhânDân , Quốc tế , Tin tức , Quân đội Nhân dân , Đại đoàn kết , Lao” “ ” “ ” “ ” “ ” “

động , Nhà báo và công luận , Sức khỏe và đời sống” “ ” “ ” từ đầu năm 2002 đến nay.

Trang 4

ơng một

Tình hình Đông Ti-mo “Quốc gia trẻ nhất thế giới” qua sự phản ánh của các báo “Nhân Dân”, “Quốc tế”, “Tin

tức”, “Quân đội Nhân dân”, “Đại đoàn kết”, “Lao động”, “Sức khỏe và đời sống”, “Nhà báo và công luận” từ đầu

năm 2002 đến tháng tám năm 2002 I Vài nét về lịch sử quốc gia trẻ Đông Ti-mo

1 Đất nớc và con ngời

Đông Ti-mo có diện tích 14.874 Km2, với 722.811 dân gồm hai cộng đồng chính là ngời Ma-lay và ngời Pa-puan Những ngành kinh tế chính của Đông Ti-mo là sản xuất cà phê, gia vị, khai thác dầu khí, gỗ, đánh bắt cá Tổng sản phẩm quốc nội chỉ đợc khoảng 263 triệu USD.

Nămg 1509, Bồ Đào Nha là nớc Châu Âu đầu tiên đến In-đô-nê-xi-a sau khi chiếm Ma-la-ca ở Tây Ma-lai-xi-a Hà Lan đã đến In-đô-nê-xi-a và gạt bỏ Bồ Đào Nha vào năm 1651: “Cuộc tranh giành giữa các thế lực thực dân Hà Lan và Bồ Đào Nha đã dẫn đến việc ký kết bản hiệp ớc Lít-bon năm 1859, theo đó Bồ Đào Nha cai quản phần phía Đông Ti-mo, còn Hà Lan thì kiểm soát phần phía Tây Ti-mo ” (bài “Chuyện về quốc gia trẻ nhất thế giới”, Đức Hà, báo Tin tức, số ra ngày 08/05/2002).

Ngày 25/04/1974 lực lợng quân sự lên nắm quyền ở Bồ Đào Nha, chính phủ mới này tuyên bố trao trả các quyền dân sự cho ngời dân và khẳng định sẽ thay đổi chính sách đối với các thuộc địa Ngày 28/05/1975 Thị trởng toà T lệnh Quân đội Bồ Đào Nha ở Đông Ti-mo tuyên bố cho phép dân Đông Ti-mo đợc thành lập các đảng phái chính trị để quyết đinh tơng lai của Đông Ti-mo trong cuộc trng cầu dân ý dự định tổ chức vào ngày 13/03/1975 Hàng loạt các đảng phái chính trị đợc thành lập với các mục đích và tôn chỉ khác nhau Có đảng đa ra mục đích đòi độc lập hoàn toàn nh đảng Dân chủ của ngời Đông Ti-mo (UDT) và Hiệp hội Xã hội dân chủ (ASDT), sau này đổi tên thành FRETILIN Trong khi đó, các đảng phái khác nh đảng Lao động, đảng KOTA và Hiệp hội Dân chủ Đông Ti-mo (APODETI) chủ trơng sáp nhập Đông Ti-mo vào

Trang 5

In-đô-nê-xi-a Cuộc trng cầu dân ý đã không tiến hành đợc vì sự rối loạn chính trị do các đảng phái mới thành lập ra sức lôi kéo dân chúng và đàn áp lẫn nhau.

Lấy lý do bốn đảng đề nghị In-đô-nê-xi-a giúp đõ về kinh tế và chính trị: “Tháng 12/1975, Quân đội In-đô-nê-xi-a chiếm đóng phần đất Đông Ti-mo Sau đó vào tháng 7/1976, Hội nghị hiệp thơng Nhân dân In-đô-nê-xi-a (MPR) Cơ quan quyền lực cao nhất chính thức tuyên bố sáp nhập Đông Ti-mo

thành tỉnh thứ 27” (bài vừa dẫn) Tuy nhiên quết định đó không đợc LHQ

(Liên Hợp Quốc) công nhận Từ đó Đông Ti-mo luôn luôn xảy ra những hành động bạo lực chống lại sự cai trị của In-đô-nê-xi-a.

2 Tình hình Đông Ti-mo sau khi sáp nhập vào In-đô-nê-xi-a và chuẩn bị cho cuộc trng cầu dân ý.

Chính phủ In-đô-nê-xi-a tuyên bố họ đã có nhiều cố gắng trong việc khôi phục lại nền kinh tế của Đông Ti-mo Nhiều dự án tài chính liên quan đến phúc lợi của nhân dân nh việc định c ngời tị nạn, khôi phục lại bệnh viện mở lại tr-ờng học, tổ chức các lớp học mới và phát triển hệ thống cung cấp nớc sạch đã đ-ợc thực hiện: “Trong 24 năm, Đông Ti-mo sáp nhập vào In-đô-nê-xi-a, đã có 2000Km đờng, 60 trờng học, 10 bệnh viện, hàng trăm trạm Y tế cùng các cơ sở cung cấp nớc sạch đã đợc xây dựng lại tại 13 thị trấn tại Đông Ti-mo”(“Lao động”, số ra ngày 15/06/2002) Tuy nhiên khoảng 80% cơ sở hạ tầng

ở đây bị phá huỷ trong các vụ bạo lực năm 1999.

Tuy vậy, Bồ Đào Nha và một số nớc vẫn phê phán quân đội In-đô-nê-xi-a đàn áp nhân dân Đông Ti-mo và đa vấn đề này ra LHQ Hơn hai chục năm qua tình hình Đông Ti-mo vẫn không đợc ổn định, phe chống đối chính phủ thuộc đảng FRETILIN tiếp tục đấu tranh đòi độc lập cho Đông Ti-mo Vì vậy tình hình ở vùng này ngày càng trở nên phức tạp mất ổn định nên In-đô-nê-xi-a đã ngồi vào bàn đàm phán với Bồ Đào Nha thông qua đại diện của LHQ để giải quyết vấn đề nan giải này Từ năm 1986 đến năm 1991, các cuộc thơng lợng tay ba đã không đem lại kết quả, các bên đều đổ lỗi cho nhau về sự thất bại của các cuộc gặp gỡ, các cuộc đụng độ giữa các phe phái chống đối nhau ở Đông Ti-mo ngày càng gia tăng làm cho số ngời bị thiệt mạng ngày càng nhiều.

Lên cầm quyền từ tháng 05/1998 Tổng thống In-đô-nê-xi-a Ha-bi-bi-e đã có sự nhìn nhận về Đông Ti-mo khác với ngời tiền nhiệm của ông Ông tiến

Trang 6

hành những biện pháp nhằm xoa dịu vấn đề này bằng cách thả hàng trăm tù chính trị, hứa sẽ xem xét đảm bảo “Thể chế đặc biệt” về tự trị của Đông Ti-mo

Ông cũng tuyên bố sẽ trả tự do cho lãnh tụ ly khai Đông Ti-mo Xa-na-na Gát-mao nếu cộng đồng thế giới chapá nhận sự cai trị của In-đô-nê-xi-a đối với Đông Ti-mo: “Sau khi ông Su-hat-to từ chức Tổng thống In-đô-nê-xi-a tháng 05/1958, chính quyền của Tổng thống Ha-bi-bi-e phát đi tín hiệu mới về khả

năng cho Đông Ti-mo đợc hởng quy chế đặc biệt “ ” Tháng 01/1999 Ngoại tr-ởng In-đô-nê-xi-a A-li A-lat-tat bất ngờ tuyên bố Chính phủ n“ ” ớc này sẽ khuyến khích MPR trao độc lập cho Đông Ti-mo nếu ngời dân ở đây bác bỏ

quy chế đặc biệt với những quyền tự trị rộng rãi “ ” Tuyên bố đó trái ngợc với lập trờng của Chính phủ In-đô-nê-xi-a trong suốt 23 năm kiên quyết phản đối vùng Đông Ti-mo độc lập, tách khỏi In-đô-nê-xi-a ” (bài “Chuyện về quốc

gia trẻ nhất thế giới”, Đức Hà, báo “Tin tức”, số ra ngày 08/05/2002)3 Cuộc trng cầu dân ý và khủng hoảng.

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Đông Nam á tác động mạnh đến In-do-nê-xi-a làm cho đời sống của nhân dân bị ảnh hởng mạnh Sự sụp đổ chế độ Su-hat-tô tháng 5/1998: “Một cuộc trng cầu dân ý Đông Ti-mo đợc tổ chức

cuối tháng 8/1999, với đại đa số cử tri tán thành phơng án Độc lập hoàn

toàn” Mặc dụ trong nội bọ có sự chống đối nhng In-đô-nê-xi-a đã chấp thuận

kết quả đó” (bài vừa dẫn) Tuy nhiên thật bất ngờ, cuộc trng cầu dân ý ngày

30/08/1999 đã điễn ra trong không khí khá yên tĩnh và chiến dịch hăm doạ của lực lợng dân vệ chủ trơng sáp nhập bị binh sĩ In-do-nê-xi-a lôi kéo và thâm nhập không thể ngăn cản thắng lợi của những ngời nói “Không” (78,5% số ngời bỏ phiếu ủng họ độc lập so với 21,5% ủng hộ quy chế tự trị) Phản ứng của lực lợng dân vệ khi kết quả đợc công bố thật dữ dội: “Sau cuộc trng cầu, bạo lực đã bùng phát dữ dội giữa lực lợng ủng hộ độc lập và lực lợng đòi Đông Ti-mo vẫn tiếp tục là một bộ phận của In-đô-nê-xi-a, làm nhiều ngời chết, làng mạc, nhiều thị trấn bị phá huỷ, khoảng 250 nghìn ngời chạy tị nạn sang In-đô-nê-xi-a (” bài vừa dẫn).

Giữa tháng 09/1999 lực lợng giữ gìn hoàn bình của LHQ do ốt-xtrây-li-a đứng đầu đã đợc triển khai ở Đông Ti-mo để khôi phục lại tình hình an ninh ở đây: “Tháng 10/1999 Hội nghị Hiệp thơng nhân dân In-đô-nê-xi-a đã chính thức công nhận kết quả cuộc trng cầu dân ý của Đông Ti-mo Điều này đã mở

Trang 7

đờng cho Hội đồng Bảo an LHQ thành lập chính phủ Lâm thời này sẽ hoạt động trên lãnh thổ Đông Ti-mo cho đến ngày Đông Ti-mo tuyên bố độc lập, giúp lãnh thổ hơn 700 nghìn dân này xây dựng hệ thống pháp luật, toàn án, cảnh sát, quân đội đào tạo cán bộ giáo dục, y tế…”(bài Đông Ti-mo con

đờng xây dựng còn nhiều gập ghềnh”, Tô Minh, báo “Nhân Dân”, số ra ngày

Thành viên Chính phủ lâm thời có một số ngời Đông Ti-mo là lãnh đạo các phong trào đòi độc lập trớc kia nh ông Giô-sê Ra-mốt Hôt-ta, thành viên Chính phủ phụ trách vân đề đối ngoại.

II Các bớc đi trên con đờng tiến tới độc lập

1 Bầu cử Quốc hội bớc đi đầu tiên trên con đờng hớng tới một quốc gia độc lập.

Ngày 30/08/2001 “425 nghìn cử tri trong tổng số 800 nghìn dân của Đông Ti-mo đi bỏ phiếu bầu ra cơ quan lập pháp đầu tiên trong lịch sử của vùng đất này Đây có thể coi là bớc đi đầu tiên của Đông Ti-mo trên con đờng trở thành một quốc gia độc lập” (bài Thời điểm chính trị quan trọng ở

Đông Ti-mo”, Mạnh Tờng, in trên báo “QĐND”, ngày 30/08/2002)

Sau hơn 400 năm dới ách thống trị của thực dân Bồ Đào Nha và 24 năm trong thành phần của In-đô-nê-xi-a, cuộc trng cầu dân ý tháng 8/1999 đã kết thúc với quyết định của ngời dân rằng Đông Ti-mo sẽ đi con đờng riêng của mình Thế nhng trên thực tế Đông Ti-mo vẫn cha có một chính quyền thực sự mà nằm dới sự quản lý của LHQ Sau khi quân đội In-đô-nê-xi-a rút khỏi Đông Ti-mo, khoảng trống quyền lực ở đây tạm thời trám lấp bằng sự điều hành của chính quyền lâm thời Đông Ti-mo do LHQ lập ra Vấn đề an ninh đợc giao hoàn toàn cho quân đội gìn giữ hoàn bình LHQ gồm 8000 ngời do ốt-xtrây-li-a đứng đầu.

Theo thoả thuận giữa các chính đảng và LHQ, cuộc bầu cử quốc hội ngày 30/08/2001 sẽ dẫn đến việc hình thành cơ quan lập pháp cao nhất của Đông Ti-mo là Quốc hội gồm 93 thành viên để đứng ra soạn thảo hiến pháp, chính thức tuyên bố sự ra đời của một quốc gia mới trên thế giới với tên gọi Đông Ti-mo: “Chính vì thế, mặc dù trong giai đoạn chuyển tiếp nhng tham gia cuộc đua vào Quốc hội đầu tiên của Đông Ti-mo có tới 16 chính đảng với những cơng

Trang 8

lĩnh tranh cử và định hớng chính trị rất khác nhau Không một lực lợng chính trị nào muốn đứng ngoài giai đoạn đặc biệt quan trọng này đối với tớng lai của Đông Ti-mo ” (bài “Thời điểm chính trị quan trong ở Đông Ti-mo”, Mạnh Tờng, báo QĐND, số ra ngày 30/08/2001) Đối với vùng đất chỉ có 800 nghìn dân, số lợng các chính đảng tham gia tranh cử nh vậy quả là con số quá lớn.

Trên thực tế nó đã gầy không ít sự thất vọng cho ngời dân trong sự lựa chọn các ứng cử viên bởi ở Đông Ti-mo có tới 55% tổng số ngời lớn không biết chữ Chỉ riêng việc hớng dẫn cho họ phơng thức đi bỏ phiếu thế nào cũng đã là một thách thức với những nhân viên theo dõi bầu cử Trong số những lực lợng chính tị nổi lên trên hết ở Đông Ti-mo là Mặt trận giải phóng Đông Ti-mo FRETILIN Những thăm dò d luận trớc bầu cử cho thấy đảng này chắc chắn sẽ về nhất Không những thế các thủ lình của FRETILIN đều khẳng định rằng đảng này sẽ chiếm ít nhất 60/93 ghế của Quốc hội mới đủ sức để tự mình đứng ra soạn thảo Hiến Pháp mới và lập Chính phủ mới Lập luận của họ không phải không có cơ sở Thế mạnh mà không một đổi thủ chính trị nào của FRETILIN có đợc chính là quá khứ của đảng này Cho đến trớc cuộc trng cầu dân ý, đa số ngời dân Đông Ti-mo chỉ biết đến FRETILIN bởi đây là lực lợng duy nhất đứng ra đòi cho Đông Ti-mo vào thời điểm trớc bầu cử Với thế mạnh là hành trang quá khứ và đội ngũ đảng viên đông đảo tới 270 nghìn ngời FRETILIN thực sự không có đối thủ.

Đối với các chính đảng khác, nh đảng Dân chủ- Xã hội (PSD) và đảng Dân chủ Đông Ti-mo (PD), cuộc bầu cử Quốc hội chỉ là cuộc tập dợt để chuẩn bị cho các trận thử sức chúng tôi trong tơng lai Có ý kiené cho rằng các chính đảng này đều đã chập nhận vai trò thứ yếu của mình trong Quốc hội trơng lai để tính đến những mục tiêu xa hơn Thủ lĩnh của đảng PD là F A-rau-gi-ô, cựu tỉnh trởng Đông Ti-mo trớc đây công khai thừa nhận rằng đảng của ông may mắn lắm cũng về thứ ba Ông A-rau-gi-ô hy vọng rằng với sự hậu thuẫn từ tầng lớp thanh niên mới lớn, đảng ông sẽ có cớ hội giành chiến tháng trong tơng lai Nh vậy Quốc hội mới của Đông Ti-mo chắc chắn sẽ chỉ có đại diện của 3 chính đảng là FRETILIN, PD và PSD Đa số các đảng còn lại sẽ không thu đợc số phiếu tối thiểu cần thiết để có chân trong Quốc hội: “Với cuộc bầu cử Quốc hội ngày 30/08/2001, ngời ta hy vọng rằng sau những năm dài bất ổn, sự kiện này sẽ tạo cơ sở để chấm dứt những xung đột và thù địch đã kéo dài trong nhiều

Trang 9

thập kỷ qua trên mảnh đất này, góp phần tạo sự ổn định cho khu vực” (bài

“Thời điểm chính trị quan trong ở Đông Ti-mo”, Mạnh Tờng, in trên báo “QĐND”, ngày 30/08/2001).

2 Bầu cử tổng thống Đông Ti-mo - bớc cuối cùng đi tới độc lập.

Cuộc bầu cử tổng thống đầu tiên ở Đông Ti-mo diễn ra trong bầu không khí khá bình lặng, trái ngợc hẳn với sự huyên náo của “một ngày hội lớn dân tộc ,” nh bao dự đoán trớc đó Sự trầm lắng ấy có thể là do kết quả thấy trớc của cuộc bầu cử tổng thống đầu tiên trong lịch sử, nhng rất có thể đaya chỉ là “động tác cuối cùng’ trên tiến trình hớng tới nền độc lập đầy đủ của Đông Ti-mo đã

đ-ợc khẳng định sau cuộc trng cầu dân ý năm 1999: “Bầu cử Tổng thống là cuộc bầu cử cuối cùng trong ba cuộc bỏ phiếu quan trọng của ngời dân Đông Ti-mo hớng tới một nền dân tộc hoàn toàn gần hai năm qua” (bài “Bớc cuối cùng đi tới độc lập”, Dơng Hà, báo “Quốc tế”, số ra ngày 18/04/2001)

Ngày 30/08/1999, 78% ngời dân Đông Ti-mo tham gia trng cầu dân ý đã tán thành nền độc lập tách khỏi In-đô-nê-xi-a Tròn một năm sau đó cử tri Đông Ti-mo lại bầu ra Quốc hội, cơ quan lập pháp đầu tiên trong lịch sử Đông Ti-mo Nay khoảng 439 nghìn trong số 800 nghìn dân Đông Ti-mo lại đi bỏ phiếu để lựa chọn vị Tổng thống đầu tiên trong lịch sử của Đông Ti-mo độc lập.

Chạy đua vào chiếc ghế Tổng thống Đông Ti-mo chỉ có hai ứng cử viên đó là ông Xa-na-na Gusmao, 56 tuổi Thủ lĩnh phong trào đấu giành

độc lập cho Đông Ti-mo bà ông Phờ-ran-xít-cô Xa-vi-e do A-ma-ran, 66 tuổi- từng là Tổng thống của Cộng hoà Dân chủ Đông Ti-mo trong 9 ngày ” (bài

vừa dẫn) Trớc khi vùng này trở thành một tỉnh của In-đô-nê-xi-a năm 1976

Không có gì trở ngại khi ông Gút-ma-ô, nhà chính trị kỳ cựu và là biểu tợng suốt hơn hai mơi năm qua đã dễ dàng đánh bại ông A-man-ran với số phiếu áp đảo Có thể nói cuộc đời ông Gút-ma-ô gắn liền với số phận đấu tranh giành độc lập cho Đông Ti-mo kể từ khi vùng đất này trở thành một tỉnh của In-đô-nê-xi-a 17/06/1976 Trong khi đó ông A-man-ran dù đã có 9 ngày làm tổng thống Cộng hoà Dân chủ Đông Ti-mo song uy tín ảnh hởng chính trị vẫn không thể so sánh với ông Gát-mao Sự thất bại của ông A-man-ran có thể thấy trớc khi trong cuộc bầu cử Quốc hội lập hiến đầu tiên tháng 8/2001, đảng của ông chỉ giành đ-ợc vẻn vẹn có 8% số phiếu bầu Xuất hiện trớc ống kính Ca-mê-ra truyền hình trong lễ khai mạc bầu cử, ông A-man-ran tuyên bố thực thà rằng ông tham gia

Trang 10

ứng cử chẳng qua chỉ là để giành 440 nghìn cử tri Đông Ti-mo có cơ hội lựa chọn mà thôi.

Với t cách là tổng thống của Gát-mao sẽ “chủ trì buổi lễ long trọng chính thức tuyên bố Đông Ti-mo trở thành quốc gia độc lập vào ngày 20/05/2002 với sự hiện diện của nhiền quan khách quốc tế, trong đó đáng chú ý là Tổng thống In-đô-nê-xi-a của Su-các-nô-pu-ti Mê-ga-oát-ti” (bài vừa

Niềm phấn khích giành đợc độc lập của ngời dân Đông Ti-mo đờng nh đã lắng dịu trớc những nỗi lo toan cuộc sống thờng nhật Là lãnh tụ của phong trào đấu tranh giành độc lập Đông Ti-mo, nhng có rất nhiều ngời đặt ra câu hỏi liệu ông Gát-mao sẽ lãnh đạo đất nớc nh thế nào trong buổi sơ khai này Tuy có nguồn tài nguyên dầu lửa đáng giá, song phần lớn dân số Đông Ti-mo mù chữ và sống dới mức nghèo khổ Không ít ngời dân Đông Ti-mo hồi hộp trông chờ ông Gát- mao đa ra khẩu hiệu “tăng trởng kinh tế là u tiên hàng đầu” mà ông

cam kết khi tranh cử tổng thống Cuộc đấu tranh giành độc lập kéo dài cũng gây ra những chia rẽ không ít ở Đông Ti-mo Nhiều lực lợng phong trào đấu tranh đã hình thành và phát triển ở Đông Ti-mo trong những năm qua nay đã trở thành những lực lợng đảng phái chính trị ở Đông Ti-mo Là một đất nớc chỉ có khoảng 800 nghìn dân song Đông Ti-mo lại có tới 16 chính đảng tham gia bầu cử Quốc hội năm 2001 Các đảng phải chính trị theo xu hớng đa dạng là tín hiệu cho thấy sự sôi động của chính trờng Đông Ti-mo trong tơng lai.

Sau bao nhiêu năm thăng trầm và biến thiên, Đông Ti-mo cũng đã hoàn thành thủ tục cuối cùng để trở thành một quốc gia độc lập mới ở khu vực Đông Nam á Không chỉ ngời dân Đông Ti-mo mà các nớc Đông Nam á đang hy vọng, điều đó sẽ giúp chấm dứt một điểm nóng kéo dài, mang lại môi trờng ổn định và hợp tác cho cả khu vực.

III Đông Ti-mo – quốc gia trẻ nhất thế giới

1 Đông Ti-mo tuyên bố độc lập, nhà nớc non trẻ Đông Ti-mo ra đời.

Rạng sáng ngày 20/05/2002 tại Di-li, Chủ tịch quốc hội Đông Ti-mo Ph.Gu-tê-ret đã tuyên bố thành lập nớc Cộng hoà Dân chủ Đông Ti-mo trớc sự chứng kiến của hàng chục nghìn ngời dân Đông Ti-mo và các quan khách nớc

Trang 11

ngoài Lá cờ ba màu đen-đỏ-vàng của Đông Ti-mo đợc kéo lên thay cờ của LHQ.

Tổng th ký LHQ Cô-phi-an-na, khoảng 13 nguyên thủ quốc gia, trong đó có Tổng thống In-đô-nê-xi-a Su-các-nô-pu-ti Me-ga-oát-ti và hơn 600 đại biểu của 92 quốc gia đã tới Di-li chứng kiến lễ tuyên bố độc lập của quốc gia trẻ nhất thế giới “Thủ tớng Ma-ri-an-ca-ti-ri đã tuyên bố thành lập chính phủ gồm 24 thành viên Quốc hội của Đông Ti-mo họp phiên đầu tiên phê chuẩn đơn xin gia nhập LHQ do Tổng thống Gút-ma-ô và thủ tớng Ma-ri-an-ca-ti-ri trình”(bài Đông Ti-mo tuyên bố độc lập ,” báo “Nhân Dân”, số ra ngày 21/01/2002).

2 Đông Ti-mo, thành viên thứ 190 của LHQ.

Ngày 23/03/2002 Hội đồng Bảo an LHQ “Chấp thuận đơn xin gia nhập LHQ của Đông Ti-mo đồng thời thông qua nghị quyết 1414 đề nghị Đại hội đồng LHQ (Gồm 189 thành viên) kết nạp Đông Ti-mo là thành viên thứ 190 của LHQ”(bài vừa dẫn).

3 Đôi nét về cuộc đời và hoạt động của Tổng thống Đông Ti-mo Xa-na-na Gát-mao.

Tổng thống Đông Ti-mo Xa-na-na Gát-mao sinh ngày 20/06/1946 tại Thị trấn Ma-na-tu-lô (Cách phía đông của Thủ phủ Di-li 50km) Xa-na-na Gát-mao là con thứ trong gia đình 9 anh em ông theo học 4 năm tại Chủng viện dòng tên Công giáo ở Đa-rê nằm trên đỉnh đồi nhìn xuống thành phố Di-li Năm 1962, ông thoát ly gia đình lên thủ phủ Dili theo học và trở thành nhà báo và trực tiếp chứng kiến cảnh quân đội Bồ Đào Nha rời khỏi Đông Ti-mo vào năm 1974 “Năm 1974 trở về Di-li, Thủ phủ Đông Ti-mo hợp tác cùng ông Ra-mô-sê Hốt-ta, ngời đợc giải thởng Nobel để sáng lập tờ báo Nác-rô-ma Tháng 8/1975 sau cuộc đảo chính dân sự xảy ra ở Lít-bon, Bồ Đào Nha buộc rút khỏi Đông Ti-mo Từ đầy Đông Ti-mo trở thành tỉnh thứ 27 của In-đô-nê-xi-a

và “Xa-na-na Gát-mao bắt đầu tham gia tích cực phong trào đấu tranh giành

lại quyền độc lập cho Đông Ti-mo ” (bài “Vài nét về Đông Ti-mo quốc gia–

trẻ nhất thế giới hiện nay”, K.N, báo “Nhà báo và công luận”, số ra ngày

03/06/2002) Cuối năm 1992 Xa-na-na Gát-mao bị nhà trách chức Đông Ti-mo bắt giam và kết án 20 năm tù giam, đến năm 1999 vì có những biến động

Trang 12

lớn trên chính trờng In-đô-nê-xi-a ông đợc thả tự do và là một du kích hoạt động tích cực nhất cho phong trào giành quyền tự trị cho Đông Ti-mo ” Ngoài sự nghiệp hoạt động chính trị Tổng thống Xa-na-na Gát-mao còn đợc gọi là một chính khách có nhiều tài ba, là nhà ngoại giao thạo nhiều ngoại ngữ.

4.Tình hình kinh tế - chính trị Đông Ti-mo sau ngày độc lập.

4.1 Kinh tế

Ra đời trong bối cảnh nền kinh tế khởi đầu từ số 0, Đông Ti-mo đứng tr-ớc nhiều khó khăn: “Theo điều tra của LHQ có tới hơn 40% trong số 800 nghìn công dân Đông Ti-mo đang sống dới mức nghèo khổ với thu nhập khoảng 0,55 USD/ngày ” (bài Quan hệ In-đô-nê-xi-a Đông Ti-mo còn“ –

nhiều gia góc”, Anh Phơng, báo “Sức khoẻ và đời sống”, số ra ngày

15/06/2002) Ngay sau khi đắc cử tổng thống Xa-na-na Gát-mao tuyên bố đặt u tiên hàng đầu xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà nớc để phát triển nền kinh tế bị tàn phá nặng nề sau nhiều năm chiến tranh Sau thời điểm tách khỏi In-đô-nê-xi-a, tháng 8/1999, kinh tế Đông Ti-mo bị suy giảm tới 40%/ Báo cáo mới đây của chơng tình phát triển LHQ (UNDP) cho thấy: “Đây là quốc gia nghèo nhất Châu á và là một trong 20 quốc gia nghèo nhất thế giới” (bài Quốc gia nhỏ

trớc những vấn đề lớn”, Hồng Anh, báo “Nhân Dân”, số ra ngày 18/05/2002).

Mặc dù còn nhiều khó khăn về kinh tế nhng Đông Ti-mo đang đứng trớc nhiều vận họi và một trong những vận hội ấy là sự ủng hộ của cộng động Quốc tế: “Sự cứu giúp hầu nh duy nhất đối với chính phủ của ông Gát-mao, là “bầu

sữa” tài trợ trị giá 360 triệu USD mà các nhà tài trợ Quốc tế cam kết viện trợ

cho Đông Ti-mo trong ba năm đầu tiên kể từ khi quốc gia độc lập” (bài ĐôngTi-mo quốc gia trẻ nhất thế giới”, Dơng Hà, báo “Quốc tế”, số 21 ra ngày

23/05/2002) Hơn nữa tuy là quốc gia nghèo song Đông Ti-mo có tiềm năng kinh tế biển, dầu mỏ và khí thiên nhiên “Đông Ti-mo có thể thu nhập từ dầu mỏ ít nhất là 3,2 tỷ USD trong một năm trong thời gian 17 năm kể từ năm 2002, Đông Ti-mo còn có mỏ khí thiên nhiên Gờ-rít, Săn-rai có thể thu 36 tỷ USD từ năm 2009 đến năm 2050” (bài “Tranh giành lợi nhuận từ biển Đông Ti-mo”, Phơng Bình, báo “Quốc tế”, số ra ngày 13/07/2002) Tuy nhiên theo

cách ăn chia hiện nay Đông Ti-mo chỉ thu đợc 8 tỷ USD.

Trang 13

Sức hấp dẫn của “vàng Đen” trên biển Ti-mo từ lâu đã thu hút nhà cầm

quyền In-đô-nê-xi-a và ốt-xtrây-li-a vào một cuộc tranh chấp quyết liệt Công ty dầu mỏ Ti-mo (Petrotimov) nhận quyền chuyển nhợng vùng biển Ti-mo từ Bồ Đào Nha năm 1974 Vùng khai thác chung rộng 62.000 km2 là kết quả thoả thuận giữa hai chính phủ hai nớc In-đô-nê-xi-a và ốt-xtrây-li-a năm 1979 Theo thoả thuận này hai bên cùng thăm dò, khai thác và sản phẩm đợc chia đôi Sau khi In-đô-nê-xi-a rút khỏi Đông Ti-mo, với sự dàn xếp của LHQ, các bên liên quan đã đạt đợc một thoả thuận, theo đó nhà cầm quyền Di-li đợc hởng 90% thu nhập từ mỏ dầu này Đối với Gờ-rít Săn-rai nằm trong khu vực khai thác chung, theo thoả thuận Đông Ti-mo đợc 18% lợi nhuận Việc khai thác mỏ dầu khổng lồ này và các mỏ dầu khác tại biển Ti-mo từ khi vùng lãnh thổ Đông Ti-mo tách khỏi In-đô-nê-xi-a từ tháng 10/1999 để trở thành một quốc gia riêng trở thành vấn đề gây tranh cãi nhiều hơn giữa các nớc liên quan Đông Ti-mo và ốt-xtrây-li-a đều muốn giành phần lợi nhuận về mình Các chuyên gia luật pháp cho rằng nếu tiến hành thơng lợng phân định lãnh hải thật sự nghiêm túc thì hầu hết mỏ G.Săn-rai sẽ nằm trong lãnh hải Đông Ti-mo chứ không phải chỉ 20% nh đã chia.

Trớc những d luận trên, dự lễ độc lập của Đông Ti-mo và tham dự lễ ký thoả thuận khai thác dầu mỏ ở biển Đông Ti-mo, Thứ trởng ốt-xtrây-li-a G.Hô-oát cố gắng xoa dịu d luận nớc chủ nhà, trấn an rằng “Khoản phân chia lợi nhuận công bằng sẽ bảo đảm quyền lợi lâu gài của quốc gia Đông Ti-mo non trẻ ” (bài vừa dẫn) “Theo thoả thuận ký ngày 20/05/2002 Đông Ti-mo và

ốt-xtrây-li-a tạo ra một khu vực khai thác chung với 90% lợi nhuận thuộc về Đông Ti-mo, 10% thuộc về ốt-xtrây-li-a Đông Ti-mo sẽ nhận đợc khoản lợi nhuận 6 tỷ đô la ốt-xtrây-li-a từ mỏ dầu và khí đốt Bay-u Un-dan trong liên doanh kéo dài 20 năm ” Tuy nhiên theo phụ lục của thoả thuận liên quan mỏ dầu G.Săn-rai có trữ lợng lớn hơn, thì Đông Ti-mo vẫn chỉ đợc 18% lợi nhuận Bộ trởng Ngoại giao Đông Ti-mo H.Ra-mo-se Hốt-ta hy vọng ốt-xtrây-li-a cuối cùng sẽ nhợng cho nớc ông phần lợi nhuận lớn hơn từ mở dầu G.Săn-rai Nhng ngời dân Đông Ti-mo không nén nổi bất bình Các quan chức ký hiệp định trong phòng họp thì bên ngoài trung tâm thơng mại hàng trăm ngời Đông Ti-mo phản đối gay gắt, đòi ốt-xtrây-li-a “chấm dứt hành động ăn cắp dầu mỏ Báo “Thời đại” có viết ốt-xtrây-li-a lu ý: “Chính phủ Đông Ti-mo đã cảnh cáo

Trang 14

rằng nớc này sẽ tiến hành cuộc chiến không khoan nhợng để đòi tăng thêm phần lợi nhuận dầu lửa và khí đốt tại vùng biển Ti-mo giầu có

4.2 Chính trị

Sau khi độc lập, Đông Ti-mo chọn Di-li làm thủ đô (Thủ phủ của Đông Ti-mo trớc đây) Ngôn ngữ chính thức là tiếng Bồ Đào Nhà, In-đô-nê-xi-a, Anh và tiếng Te-tum Tôn giáo gồm 92% dân sóo theo đạo Thiên chúa, 4% Tin lành, 2% Hồi giáo và một số tôn giáo nhỏ bé khác Tiền tệ sử dụng là đồng đô la Mỹ (USD) Đơn vị hành chính của Đông Ti-mo gồm có 13 huyện, 62 xã và 442 làng Về thể chế chính trị quốc gia này tuyên bố” “Thực hiện chế độ Cộng hoà nghị viện Đứng đầu nhà nớc là Tổng thống nhng quyền lực lại tập trung chủ yếu vào Hội đồng lập pháp hay còn gọi là Quốc hội” (bài “Vài nét về Đông Ti-mo quốc gia trẻ hiện nay– ”, K.N, báo “Nhà báo và công luận” cố ra ngày 03/06/2002) Mặc dù quốc gia nhỏ nhng lại có rất nhiều đảng phải nhất là trong thời gian vừa qua: “Có ít nhất 15 đảng phải chính trị đợc ra đời trên cơ sở quan hệ dòng họ, lợi ích cục bộ, trong sóo này chỉ có đảng FRETILIN là đảng chính trị lớn nhng lại không ủng hộ triệt để chiếc ghế của Tổng thống Xa-na-na Gát-mao (bài vừa dẫn) Vì vậy cuộc khủng hoảng chính trị trong tơng lai ở

Đông Ti-mo vẫn có thể xảy ra.

Do bối cảnh lịch sử phức tạp, mâu thuẫn nội bộ giữa các thế lực chính trị ở Đông Ti-mo còn hết sức sâu sắc Lực lợng ủng hộ cho Đông Ti-mo sáp nhập và In-đô-nê-xi-a tuy bị thất bại nhng nhiều ngời trong số họ vẫn cha sẵn sàng chấp nhận chính quyền mới Hơn nữa hiện nay có khoảng 70 nghìn ngời tị nạn Đông Ti-mo vẫn còn tiếp tục sống trong các lán trại dọc khu vực biên giới Đông Ti-mo mà vẫn cha chịu đa ra quyết định sẽ trở về Đông Ti-mo hay trở thành công dân In-đô-nê-xi-a “Trong khi d luận ở Đông Ti-mo tỏ ra lo ngại chính những lực lợng tị nạ trên là mầm mống của mối đe doạ, gây mất ổn định trong tơng lai ở Đông Ti-mo” (bài Đông Ti-mo tuyên bố độc lập”, P.C.H, báo “Tin tức”, số 499 ngày 18/05/2002).

Ưu tiên trớc mắt của chính phủ Đông Ti-mo là bằng mọi giá cố giữ ổn định chính trị, kêu gọi hoà giải, hoà hợp dân tộc Tổng thống Xa-na-na Gát-mao đã công khai tuyên bố rằng ông sẽ không đem ra xét xử những quân nhân cùng những ngời có liên quan đến các vụ đập phá sau ngày 30/08/1999.

Trang 15

5 Căng thẳng trong quan hệ In-đô-nê-xi-a - Đông Ti-mo

Đúng nh nhận định của các nhà phân tích tại thời điển Đông Ti-mo tuyên bố độc lập, mặc dù hai nhà lãnh đạo Mê-ga-oát-ti và Gát-mao đã có những cử chỉ hoà giải nhng trong tơng lai quan hệ giữa In-đô-nê-xi-a và nớc láng giềng Đông Ti-mo vẫn phải đối đầu với nhiều vấn đề phức tạp “Căng thẳng đầu tiên bắt nguồn từ sự việc Ngoại trởng In-đô-nê-xi-a M Guy-ra-phu-da tuyên bố nớc này phải lắng lại ác tài sản của họ bị kẹt lại tại Đông Ti-mo đồng thời tiếp tục trì hoãn chuyến thăm Gia-các-ta của tổng thống Xa-na-na Gát-mao, dự định vào ngày 06/06/2002” (bài “Quan hệ In-đô-nê-xi-a và Đông Ti-mo còn nhiều gai góc”, Anh Phơng, báo “Sức khỏe và đời sống, ra

ngày 15/06/2002) Đây là lần thứ hai phái In-đô-nê-xi-a đình hoãn chuyến thăm của ông X. Gát-mao với lý do cha thích hợp Theo lịch trình, tổng thống

Xa-na-na Gát-mao đến thăm chính tứhc In-đô-nê-xi-a từ ngày 29 đến ngày 31/05/2002 nhng phía In-đô-nê-xi-a đã thông báo tạm thời đình hoãn vì lý do lễ tân Trong khi d luận tại Gia-các-ta cho rằng việc hai lần đình hoãn chuyến thăm của Tổng thống Xa-na-na Gát-mao từ phía In-đô-nê-xi-a cho thấy lực lợng chính trị không muốn thừa nhận nhà nớc Đông Ti-mo độc lập còn tồn tại.

Ngoài vấn đề tài sản “Việc hồi hơng hàng chục ngàn ngời Đông Ti-mo khỏi các trại tị nạn ở Đông Nu-sa Ten-ga-ra, an ninh biên giới và kết quả quả phiên toà xét xử các quan chức In-đô-nê-xi-a bị các buộc nhân quyền tại Đông Ti-mo năm 1999 nh những chiếc gai nhọn trong mối quan hệ hai nớc”

(bài “Căng thảng trên quan hệ Đông Ti-mo đang tăng lên”, L.T, báo “Tin tức”, số ra ngày 05/06/2002) Trong khi ngày 03/06/2002 tổ hợp truyền thông ốt-xtrây-li-a ABC phát đi bình luận cho rằng Tổng thống In-đô-nê-xi-a Mê-ga-oát-ti Su-các-nô Pu-ti đợc thế giới ca ngợi vì đã tham dự lễ độc lập của Đông Ti-mo Mặc dù trong nớc nhiều quan chức theo đờng lối dân tộc chủ nghĩa cứng rấng trong quốc hội In-đô-nê-xi-a đang yêu cầu bà Mê-ga-oát-ti điều trần trớc cơ quan hành pháp để giải thích tại sao bà nhận lời đến Di-li bất chấp sự phản đối của Uỷ ban đối ngoại bà quốc phòng của quốc hội.

Một số nghị sĩ mang nặng t tởng dân tộc đã phản ứng rất tiêu cực trớc quan điểm của ngoại trởng Đông Ti-mo Giô-sê Ra-mốt Hốt-ta vho rằng Đông Ti-mo mất nhiều hơn số tài sản của In-đô-nê-xi-a để lại vì sự phá hoại có chủ tâm của In-đô-nê-xi-a trớc, trong và sau sự kiện cuocọ bỏ phiếu về quy chế

Trang 16

Đông Ti-mo ngày 30/08/1999 “Dấu hiệu mới nhất về sự căng thẳng giữa hai nớc là hành động quân sự của quân đội In-đô-nê-xi-a đối với Đông Ti-mo trong chuyến thăm của bà Mê-ga-oát-ti khi quân đội In-đô-nê-xi-a đa 6 chiếc tày chiến (4trong số 6 tàu đó không đợc mời đến) đến Dili với danh nghĩa hỗ trợ lực lợng In-đô-nê-xi-a ở khu vực biên giới Tây Ti-mo ” (bài đã dẫn).

6 Chính sách đối ngoại của Đông Ti-mo

Về chính sách đối ngoại tổng thống X.Gát-mao cam kết “Xây dựng quan hệ tốt đẹp với các nới láng giềng, chủ trơng gác lại quá khứ với nớ láng giềng

cận kề In-đô-nê-xi-a, coi quan hệ hai nớc là “quan hệ đặc biệt , lãnh thổ,lãnh hải, tranh chấp tài sản hợp tác văn hoá giáo dục, tranh thủ sự ủng hộ về tinh thần và vật chất của In-đô-nê-xi-a và ốt-xtrây-li-a để hội nhập các tổ chức khu vực và Quốc tế Đông Ti-mo có kế học ghi nhập hiệp họi các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) và mở 6 đại sứ quán đầu tiên tại In-đô-nê-xi-a, ốt-xtrây-li-a, Bồ Đào Nha, Ma-lai-xi-a, Bỉ và Mỹ ” (bài “Quốc gia nhỏ trớc

những vấn đề lớn”, Hồng Hạnh, báo “Nhân Dân”, số ra ngày 18/12/2002).

6.1 Quan hệ với In-đô-nê-xi-a

Do vị trí địa lý và quá trình lịch sử đặc biệt, đối với Đông Ti-mo In-đô-nê-xi-a là nớc láng giềng cần kề, có thể ảnh hởng trực tiếp đến tình hình nhiều mặt cảu Đông Ti-mo “Đông Ti-mo coi quan hệ với In-đô-nê-xi-a là một u tiên chiến lợc, mong muốn khép lại quá khứ, xây dựng quan hệ láng giềng hữu nghị vớo In-đô-nê-xi-a, trên nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, cùng có lợi, cùng tồn tại hoà bình, sẵn sàng đối thoại để giải quyết bất đồng và tăng cờng hợp tác giữa hai nớc Đông Ti-mo đã cam kết không can thiệp vào công việc nọi bổ của In-đô-nê-xi-a, không ủng hộ các lực lợng ly khai tại tỉnh A-ce và Pa-pua trong bối cảnh các nớc đã từng ủng hộ Đông Ti-mo, đặc biệt là các nớc phơng Tây và NGOS đang chuyển chú ý sang vấn đề ly khai tại In-đô-nê-xi-a”

(“TTXVN”, số ra ngày 21/06/2002) Bộ trởng ngoại giao Đông Ti-mo Giô-sê Ra-mốt Hốt-ta đã nhiều lần kêu gọi chấm dứt “chính sách đàn áp” tại A-ce và Pa-pua, thậm chí phản đối Mỹ và ốt-xtrây-li-a phục hồi quan hệ quân sự với In-đô-nê-xi-a Với tâm lý, ngời Đông Ti-mo vẫn hận thù In-đô-nê-xi-a khá sâu sắc, muốn thực sự độc lập và khác biệt với In-đô-nê-xi-a Nhiều quan chức Đông Ti-mo khong tán thành chủ trơng thúc đẩy quan hệ với In-đô-nê-xi-a Lực lợng dân quân Đông Ti-mo thân In-đô-nê-xi-a tại Tây Ti-mo là nguy cơ tiềm tàng đe doạ

Trang 17

an ninh của Đông Ti-mo Ngoài ra còn 55 nghìn đến 70 nghìn ngời tị nạn Đông Ti-mo tại In-đô-nê-xi-a Biên giới hai nớc cha phân định rõ ràng cũng là một nguy cơ gây mất ổn định chính trị cho Đông Ti-mo.

Đối với In-đô-nê-xi-a, quan hệ Đông Ti-mo là vấn đề hết sức phức tạp và nhạy cảm về chính trị vì Đông Ti-mo là nỗi đau, là bài học chính trị của In-đô-nê-xi-a Trái với quan điểm của chính phủ Mê-ga-oát-ti, phần lớn các chính đảng, cơ quan lập pháp, lực lợng quân đội, cảnh sát và một bộ phận công chúng vẫn bại hội chứng tâm lý của nớc lớn “bại trận”, không chấp nhận nhà nớc Đông Ti-mo độc lập, không thân thiện với Đông Ti-mo Do sức ép nội bộ, vào phút chót, In-đô-nê-xi-a đã huỷ bỏ chuyễn thăm của Tổng thống Xa-na-na Gát-mao dự định vào ngày 29/05/2002 Một số Nghị sẽ vấn tiếp tục đòi bà Mê-ga-oát-ti ra điều trần về chuyến thăm Đông Ti-mo va qua Có tin tổ chức “Phong trào A-cê tự do” (GAM) đã cử ngời sang Đông Ti-mo nghiên cứu phơng pháp giành độc lập từ In-đô-nê-xi-a Một số nhóm ly khai In-đô-nê-xi-a còn có ý đồ hợp nhất Tây Ti-mo với Đông Ti-mo thành nhà nớc Đại Ti-mo “Ti-mo Rây-a”

ý đồ thành lập Đại Ti-mo là không thể coi thờng và hoàn toàn bất lợi cho In-đô-nê-xi-a.

Chính phủ In-đô-nê-xi-a đã công nhận “Đông Ti-mo là nhà nớc độc lập có chủ quyền Về lâu dài In-đô-nê-xi-a sẽ theo đuổi chính sách xây dựng quan hệ láng giềng tốt với Đông Ti-mo, gắn liền với tăng cờng quan hệ giữa các n-ớc Tây và Tây Nam Thái Bình Dơng, không để Đông Ti-mo nghiêng về phía Mỹ, ốt-xtrây-li-a và Phơng Tây” (“TTXVN” số ra ngày 04/08/2002) Nhng

In-đô-nê-xi-a hiện gặp nhiều khó khăn về kinh tế, không thể viện trợ, đầu t nhiều cho Đông Ti-mo Quan hệ hai nớc còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Quốc tế và trong nớc, trớc hết là nội bộ hai nớc Chính phủ Đông Ti-mo hoàn toàn mới, cha thể thực sự độc lập trong thi hành chính sách đối ngoại Chính phủ Mê-ga-oát-ti không phải là chính quyền mạnh, tình hình chính trị In-đô-nê-xi-a cha ổn định Trớc mắt hai nớc còn nhiều bất đồng “Chỉ mới ký kết đợc hiệp định về quan hệ dịch vụ Bu điện, càn hàng loạt vấn đề quan trọng khác cha giải quyết nh phân định lãnh hải, lãnh thổ tài sản của In-đô-nê-xi-a tại Đông Ti-mo, ngời tị nạn và sinh viên Đông Ti-mo tại In-đô-nê-xi-a, lập quỹ trả lơng hu cho viên chức, quân nhân In-đô-nê-xi-a đã làm việc tại Đông Ti-mo, quy tập hài cốt quân nhân In-đô-nê-xi-a tại Đông Ti-mo Vấn đề tài sản của In-đô-nê-xi-a tại

Đông Ti-mo đang trở thành vấn đề căng thẳng giữa hai bên” (bài “Chuyện về

Ngày đăng: 08/09/2012, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan