Thiết kế máy tiện ren vít vạn năng ppt

50 891 1
Thiết kế máy tiện ren vít vạn năng ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn học: Thiết kế máy cắt kim loại Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế máy tiện ren vít vạn năng. Số liệu ban đầu. 1. Hộp tốc độ. Z = 24; n max = 2500 (vg/ph); = 1,26. 2. Hộp chạy dao. Ren hệ mét (t p ): 1 96. Ren Anh (n): 1 22. Ren Modul (m): 0,5 48. Ren Pitch (D p ): 1 . S dọc min = 0,07 mm/vòng S ngang = 0,5.S dọc min = 0,035 mm/vòng. 3. Nội dung thuyết minh: - Phân tích máy tương tự. - Tính toán thiết kế động học toàn máy. - Tính toán công suất động cơ chính. - Tính toán hệ điểu khiển của phần phải vẽ. - Tính toán sức bền của trục chính và cặp bánh răng (T6). 4. Nội dung bản vẽ. - Bản vẽ triển khai: + Hộp tốc độ:  + hộp chạy dao:  Ngày giao nhiệm vụ: Ngày hoàn thành và bảo vệ: Hưng Yên, ngày tháng năm 2011. Đồ án môn học: Thiết kế máy cắt kim loại Lời nói đầu. Hiện nay các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật được đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản tương đối. Bên cạnh đó phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong thiết kế chế tạo và vận dụng và trong sản xuất, sửa chữa và sử dụng. Môn học thiết kế máy cắt kim loại là môn học có vị trí rất quan trọng trong chương trình đào tạo kĩ sư và cán bộ kỹ thuật nhất là đối với kỹ sư và cán bộ kỹ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy phục vụ các ngành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải Như ta đã biết trong ngành cơ khí để có một cụm chi tiết hoặc một đơn vị thiết bị, máy móc hoàn chỉnh cần có những chi tiết có kích thước và hình dạng khác nhau, làm từ những vật liệu khác nhau và lắp ráp lại. Giai đoạn đầu những chi tiết máy chỉ là những phôi có hình dáng thích hợp. Qua những quá trình công nghệ khác nhau như tiện, phay chúng được chế tạo thành những chi tiết máy thích hợp. Để thực hiện được những quá trình công nghệ nêu trên cần phải sử dụng những dụng cụ cắt, đồ gá và đặc biệt là những chiếc máy công cụ thích hợp. ( Ví dụ để tạo các chi tiết tròn xoay cần sử dụng dụng cụ là dao tiện và thực hiện trên máy tiện). Mục tiêu của môn học này là tạo điều kiện cho người học nắm vững và vận dụng có hiệu quả các phương pháp thiết kế, xây dựng và quản lí các quá trình chế tạo các loại máy công cụ nhằm đạt được những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu trong điều kiện và quy mô sản xuất cụ thể ở nước ta hiện nay. Mặt khác môn học còn truyền đạt những yêu cầu về chỉ tiêu công nghệ thiết kế chế tạo nhằm nâng cao tính công nghệ trong quá trình thiết kế các loại máy phục cho sản xuất các chi tiết chất lượng cao. Trong toàn bộ quá trình thiết kế máy mới “ Máy tiện ren vít vạn năng” có nhiều hạn chế. Rất mong được sự chỉ bảo của thầy cô giáo và cộng sự. Phần tính toán thiết kế máy mới gồm các nội dung sau: Phần I : Phân tích máy tương tự - Chọn máy chuẩn. Phần II : Thiết kế máy mới. Phần III : Thiết kế hệ thống điều khiển. Sinh viên thực hiện: Luyện Văn Kiên Đồ án môn học: Thiết kế máy cắt kim loại Phần I : Khảo sát máy tương tự. 1. Lựa chọn máy chuẩn. So sánh đặc tính kĩ thuật của một số máy tiện: Chỉ tiêu so sánh T620 T616 1A62 1A616 Công suất động cơ (KW) 10 4,5 7 4,5 Chiều cao tâm máy (mm) 200 160 200 200 Khoảng cách lớn nhất giữa 2 tâm máy(mmm) 1100 750 1500 1000 Số cấp tốc độ 23 12 21 21 Số vòng quay nhỏ nhất n min (vg/ph) 12,5 44 11,5 11,2 Số vòng quay lớn nhất n max (vg/ph) 200 1980 1200 2240 Lượng chạy dao dọc nhỏ nhất S dmin (mm/vòng) 0,7 0,06 0,082 0,08 Lượng chạy dao dọc lớn nhất S dmax (mm/vòng) 4,16 3,34 1,59 2,64 Lượng chạy dao ngang nhỏ nhất S nmin (mm/vòng) 0,03 5 0,04 0,027 0,08 Lượng chạy dao ngang lớn nhất S nmax (mm/vòng) 2,08 2,47 0,52 2,64 Trọng lượng của máy (Kg) 2200 1200 1400 Đường kính lớn nhất của phôi (mm) 400 320 320 Theo đề bài thiết kế ta thấy máy tiện ren vít vạn năng T620 có các đặc tính tương tự và có tài liệu tham khảo đầy đủ. Vì vậy ta dùng máy T620 làm máy chuẩn để thiết kế máy mới. 2. Phân tích máy chuẩn. 2.1. Đồ thị số vòng quay thực tế của máy T620. Trị số công bội : Từ các thông số của máy có: n min = 12,5 v/p. n max = 2000 v/p. Z = 23. Suy ra công bội là: φ = = =1.259 1,26. Vẽ lại sơ đồ vòng quay của máy T620. Sơ đồ động của máy biểu thị các nhóm tỉ số truyền như sau: + Nhóm 1 từ trục II –III: i 1 = 1,31 = x 1 = 1,13. ⇒ Tia i 1 lệch sang phải 1 khoảng là: 1,33.logϕ Đồ án môn học: Thiết kế máy cắt kim loại i 2 = ≈ 34 56 1,65 = ϕ X2 ⇒ x 2 ≈ 2,17 ⇒ Tia i 2 lệch sang phải 1 khoảng là: 2,17.logϕ Lượng mở giữa hai tia [x]: ϕ x = 2 1 i i = 17,2 13,1 ϕ ϕ = ϕ -1,04 = ϕ x  [x] = -1,04. + Nhóm 2 từ trục III – IV: i 3 = ≈ 55 21 0,38 = ϕ X3 ⇒ x 3 ≈ -4,19 ⇒ Tia i 3 lệch sang trái 1 khoảng là: 4,19.logϕ i 4 = ≈ 47 29 0,62 = ϕ X4 ⇒ x 4 ≈ -2,07 ⇒ Tia i 4 lệch sang trái 1 khoảng là: 2,07.logϕ i 5 = = 38 38 1 = ϕ X5 ⇒ x 5 ≈ 0 Tia i 5 thẳng đứng. Lượng mở [x] = [2] ứng với nhóm truyền khuếch đại. + Nhóm 3 từ trục IV – V: i 6 = ≈ 88 22 0,25 = ϕ X6 ⇒ x 6 ≈ -6 ⇒ Tia i 6 lệch sang trái 1 khoảng là: 6.logϕ i 7 = = 60 60 1 = ϕ X7 ⇒ x 7 ≈ 0 Tia i 7 thẳng đứng + Nhóm 4 từ trục V – VI: i 8 = ≈ 88 22 0,25 = ϕ X8 ⇒ x 8 ≈ -6 ⇒ Tia i 8 lệch sang trái 1 khoảng là: 6.logϕ i 9 = = 49 49 1 = ϕ X9 ⇒ x 9 ≈ 0 Tia i 9 thẳng đứng. + Nhóm gián tiếp từ trục VI – VII: i 10 = ≈ 54 27 0,5 = ϕ X10 ⇒ x 10 ≈ -3 ⇒ Tia i 10 lệch sang trái 1 khoảng là: 3.logϕ + Nhóm trực tiếp từ trục IV – VII: i 11 = ≈ 40 60 1,50 = ϕ X11 ⇒ x 11 ≈ 1,754 ⇒ Tia i 11 lệch sang phải 1 khoảng là: 1,754.logϕ + Số vòng quay của động cơ n đc = 1450 v/p. + Tỷ số truyền của bộ truyền đai: i đ = 260 145 ≈ 0,56. + Hiệu suất của bộ truyền đai: η = 0,985 ⇒ Trị số vòng quay của trục đầu tiên của hộp tốc độ trên trục II: n 0 = n đc x i đ x η = 1450 x 260 145 x 0,985 ≈ 800 v/p. Đồ án môn học: Thiết kế máy cắt kim loại Nhóm truyền Tỷ số truyền Bánh răng (chủ động/bịđộng) x ϕ x 1.trục II_III i 1 51/39 1,30 1,13 i 2 56/34 1,65 2,17 2.Trục III_IV i 3 21/55 0,38 - 4,19 i 4 29/47 0,62 - 2,07 i 5 38/38 1 0 3.Trục IV_V i 6 22/88 0,25 - 6 i 7 60/60 1 0 4.Trục V_VI i 8 22/88 0,25 - 6 i 9 49/49 1 0 5.Trục VI_VII i 10 27/54 0,5 - 3 6.Trục IV_VII (Nhóm trực tiếp) i 11 60/40 1,5 1,754 Qua đó, đồ thị vòng quay của máy T620 có dạng: II III IV V VI VII n 0 i 1 i 2 i 3 i 4 i 5 i 6 i 7 i 8 i 9 i 10 i 11 i ® n ®c = 1450 12,5 2000 I Đồ án môn học: Thiết kế máy cắt kim loại 2.2.Xích tốc độ quay trục chính: Xích này nối từ động cơ điện có công suất N = 10 Kw, số vòng quay n = 1450 (v/p), qua bộ truyền đai vào hộp tốc độ (cũng là hộp trục chính) làm quay trục chính VII. Lượng di động tính toán ở hai đầu xích là: n đc (v/p) (số vòng quay của động cơ) → n tc (v/p) (số vòng quay của trục chính). Từ sơ đồ động ta có thể xác định được đường truyền động qua các trục trung gian tới trục chính. Xích tốc độ có đường truyền quay thuận và đường truyền quay nghịch, mỗi đường truyền khi tới trục chính bị tách ra làm hai đường truyền: + Đường truyền trực tiếp tới trục chính cho ra tốc độ cao. + Đường truyền tốc độ thấp đi từ trục III – IV – V – VI. Phương trình xích động biểu thị khả năng biến đổi tốc độ của máy: n ®c × i ®ai ( 260 145 ) × 34 56 39 51 × 47 29 55 21 38 38 → trùc tiÕp 40 60 → gi¸n tiÕp 88 22 60 60 × 88 22 49 49 × 54 27 → n tc 2.3. Phương án không gian và phương án thứ tự: Từ trên ta xác định được công thức kết cấu của máy là: Z = (2 x 3 x 2 x 2) + (2 x 3 x 1) = 30. Đường truyền chính Đường truyền phụ Ta nhận thấy máy tổ chức hai đường truyền: đường truyền gián tiếp (tốc độ thấp) và đường truyền trực tiếp (tốc độ cao), như vậy là tốt, vì đường truyền tốc độ cao cần số TST ít dẫn đến sẽ giảm được ồn, rung, giảm ma sát, tăng hiệu suất… khi máy làm việc. Theo lí thuyết tính toán để TST giảm từ từ đồng đều, đảm bảo được mô men xoắn yêu cầu thì số bánh răng các trục đầu phải nhiều hơn. Do đó, đáng ra PAKG là 3 x 2 x 2 x 2 là tốt nhất. Tuy nhiên, phương án 2 x 3 x 2 x 2 là hợp lí nhất vì: Do yêu cầu thực tiễn, máy có truyền động quay thuận thì phải có truyền động quay nghịch để phục vụ quá trình gia công và đổi chiều (giả sử đối với bàn xe dao Đồ án môn học: Thiết kế máy cắt kim loại chẳng hạn, nếu chỉ có một truyền động thì không thể đưa bàn dao tịnh tiến ngược lại trên băng máy mà chỉ tịnh tiến được một chiều, khi cắt ren thì trục chính phải có chuyển động quay nghịch để chạy dao ra…). Muốn vậy trên trục vào (II) phải dùng li hợp ma sát (gồm 2 nửa: chạy thuận và chạy nghịch) để thực hiện nhiệm vụ đó. Sở dĩ dùng li hợp ma sát mà không dùng các cơ cấu khác cùng tác dụng là vì ở máy tiện cho đảo chiều thường xuyên, do đó cần phải êm, không gây va đập mạnh…mà li hợp ma sát lại khắc phục được những nhược điểm đó, đồng thời ding ly hợp ma sát cũng có tác dụng đề phòng quá tải. Do đó, li hợp ma sát được lắp trên trục vào (II), để tránh kết cấu và kích thước lớn (trục II phải lắp thêm vỏ ly hợp)  ta lấy may ơ của bánh răng làm vỏ của LHMS  bánh răng trên trục 2 có đường kính lớn. Nếu trên trục 3 ta tiệp tục giảm tốc độ thì đường kính bánh răng trên trục 3 sẽ có đường kính lớn hơn  kết cấu của hộp tốc độ sẽ lớn do đó trên trục 3 người ta tăng tốc độ để kích thước bánh răng trên trục 3 nhỏ  kết cấu hộp tốc độ nhỏ sau đó mới giảm tốc ở trục 4. Đồng thời, trục 2 có lắp LHMS ( thuận 15 má, nghịch 11 má) chiếm chiều dài khá lớn trên trục, nếu ta lắp thêm bánh răng để thực hiện phương án không gian ( 3x2 ) thì trục 3 dài gây ra võng trục ảnh hưởng nhiều đến chất lượng gia công để giảm chiều dài trục tận dụng may ơ của bánh răng và thực hiện phương án không gian (2x3 ) Sở dĩ LHMS được đặt trên trục II mà không đặt trên các trục khác là vì: Trục II có tốc độ không đổi và là trục vào nên có mômen xoắn nhỏ, do đó, LHMS đặt trên trục này chỉ có 1 tốc độ, mômen xoắn nhỏ nhất, để đạt kích thước li hợp là hợp lý khoảng D = 100 (mm) thì tốc độ trục II có thể đạt được khoảng n 0 = 800 v/p. Vì vậy PAKG 2 x 3 x 2 x 2 là hợp lí. Về phương án thứ tự (PATT) của máy có dạng là: PATT: I II III IV Ta nhận thấy, máy đã sử dụng PATT rất chuẩn, do quy luật phân bố TST các nhóm đầu có chênh lệch nhỏ, vì vậy kết cấu máy là hợp lí. Từ đồ thị vòng quay ta nhận thấy máy chỉ có 23 tốc độ riêng biệt, tức là có 7 tốc độ trùng. Ta có: Đối với đường truyền gián tiếp: PAKG : 2 x 3 x 2 x 2 PATT : I II III IV Lượng mở [x]: [1] [2] [6] [12] Đối với đường truyền trực tiếp: PAKG : 2 x 3 x 1 PATT : I II IV Lượng mở [x]: [1] [2] [0] Từ đường gián tiếp ta nhận thấy, lượng mở [x] = 12 là không hợp lí. Trong máy công cụ, ở hộp tốc độ có hạn chế TST i phải đảm bảo theo: 2 4 1 ≤≤ i Đồ án môn học: Thiết kế máy cắt kim loại Với công bội ϕ = 1,26 TST i được biểu diễn trên đồ thị vòng quay như sau: i = 1 4 i = 2 Nghĩa là: tia i 1 = 4 1 nghiêng trái tối đa là 6 ô và tia i 2 = 2 nghiêng phải tối đa là 3 ô. Tức là, lượng mở tối đa X max = 9 ô. Mặt khác, i = 12][ 26,1 11 = X ϕ < 4 1 không thoả mãn điều kiện đã phân tích trên. Vì vậy để khắc phục, người ta phải giảm bớt lượng mở của đường truyền gián tiếp từ [X] = 12 xuống [X] = 9, còn đường truyền trực tiếp giữ nguyên. Giảm như vậy thì đường gián tiếp sẽ có 3 tốc độ trùng. Khi đó, số tốc độ của máy sẽ là: Z = (2x3x2x2 – 3) + (2x3x1) = 27 tốc độ, mà số tốc độ yêu cầu là 23 dẫn đến là sẽ thừa ra 4 tốc độ Vì vậy, để khắc phục người ta đã xử lí bằng cách: + Vẫn giữ nguyên số cấp tốc độ của đường truyền trực tiếp (6 tốc độ) vì nó có số TST ít dẫn đến sẽ giảm được tiếng ồn, giảm rung động, giảm ma sát, đồng thời lại tăng được hiệu suất… khi máy làm việc. + Mặt khác, tiếp tục giảm thêm 3 tốc độ của đường truyền gián tiếp sẽ có lợi vì: máy sẽ giảm đi được số tốc độ có hiệu suất thấp dẫn đến kết cấu HTĐ sẽ nhỏ, gọn hơn, đồng thời số tốc độ mất đi đó sẽ được bù vào đường truyền trực tiếp. Ngoài ra khi i = 1/ ϕ 9 khá lớn nhất là khi giảm tốc độ khích thước của cặp bánh răng khá lớn. Như vậy đường truyền gián tiếp sẽ có lượng mở nhóm cuối là: [X] = 12 – 6 = 6. Suy ra: Số tốc độ danh nghĩa của đường truyền gián tiếp là: Z 1 = 2x3x2x2 – 6 = 18 Số tốc độ danh nghĩa của đường truyền trực tiếp là: Z 2 = 2x3x1 = 6 Dẫn đến tổng số tốc độ là: Z = Z 1 + Z 2 = 18 + 6 = 24 Vì máy chỉ đòi hỏi 23 tốc độ, nên người ta đã xử lí bằng cách: cho tốc độ thứ 18 (cao nhất) của đường truyền gián tiếp trùng với tốc độ thứ 1 (thấp nhất) của đường truyền trực tiếp, do đó máy chỉ còn 23 tốc độ. Nghĩa là trị số tốc độ thứ 18 (n 18 = 630 v/p), có thể đi bằng 2 đường truyền (trực tiếp và gián tiếp). Tuy nhiên, khi sử dụng tốc độ này thì ta nên sử dụng đường truyền trực tiếp (vì những ưu điểm đã nói trên). Vì vậy phương án chuẩn của máy là: Đối với đường truyền gián tiếp: PAKG : 2 x 3 x 2 x 2 PATT : I II III IV Lượng mở [x]: [1] [2] [6] [6] Đồ án môn học: Thiết kế máy cắt kim loại Đối với đường truyền trực tiếp: PAKG : 2 x 3 x 1 PATT : I II IV Lượng mở [x]: [1] [2] [0] Do đó, lưới kết cấu của máy T620 sẽ là: Đường truyền gián tiếp Đường truyền trực tiếp (Đường truyền chính) (Đường truyền phụ) 3. Hộp chạy dao: 3.1. Bàn xe dao: Bàn xe dao sử dụng bộ truyền bánh răng thanh răng cho việc chạy dao dọc, sử dụng bộ truyền vít me - đai ốc cho việc chạy dao ngang. Để chạy dao nhanh thì có thêm một động cơ phụ 1 Kw, n = 1410 v/p qua bộ truyền đai để vào trục trơn. Công thức tổng quát để chọn tỷ số truyền trong hộp chạy dao là: i = i bù .i cs .i gb = v p t t (một vòng trục chính) Trong đó: t v bước vít me. t p bước ren cần cắt trên phôi. i bù TST cố định bù vào xích tryền động. i cs TST của khâu điều chỉnh tạo thành nhóm cơ sở. i gb TST nhóm gấp bội. 3.2. Xích chạy dao: Đồ án môn học: Thiết kế máy cắt kim loại Ở máy tiện ren vít vạn năng ngoài xích tốc độ của trục chính thì xích chạy dao cũng đóng vai trò rất quan trọng. Chức năng của nó là dùng để cắt ren, tiện trơn. Thế giới quy chuẩn về 2 hệ ren (trong đó, mỗi hệ có 2 loại ren): + Ren Quốc tế (t r ). Ren môđun (m). + Ren Anh (n). Ren Pitch (D p ). Vì vậy, máy tiện ren vít vạn năng T620 cũng đáp ứng được 4 loại ren đó với khoảng 112 bước ren tiêu chuẩn và 112 bước ren khuếch đại phủ kín toàn bộ các loại ren thuộc TCVN, thỏa mãn đầy đủ các nhu cầu trong cơ khí chế tạo và sửa chữa. Lược đồ cấu trúc động học hộp chạy dao: Từ cấu trúc động học xích chạy dao trên ta có phương trình tổng quát cắt ren như sau: 1 vòng trục chính x i x x t v = t r (1) Ta thấy rằng để cắt hết được các bước ren như yêu cầu thì với mỗi bước ren thì ta cần phải có một tỉ số truyền, như vậy thì ta cần một số lượng bánh răng rất lớn là 8×12 = 112, ngoài ra để cắt các bước ren gấp bội thì cần phải có các tỉ số truyền khác gấp bội lên (×2; ×4 ), do đó số bánh răng cần thiết sẽ là 112×2; 112×4 điều đó nằm ngoài khả năng của máy. Để khắc phục chuyện này thì qua khảo sát máy mẫu ta đã thấy rằng, để có được có các tỉ số truyền khác nhau để cắt các bước ren khác nhau thì ta chia đường truyền thành các các nhóm khác nhau, trong đó thì có nhóm cơ sở là nhóm tạo ra một tỉ số truyền cơ sở để cắt các bước ren cơ sở, rồi từ đó ta mới cho qua một tỉ số gấp bội để thay đổi tỉ số truyền để cắt các bước ren còn lại, ngoài ra ta còn bố trí một tỉ số truyền khuếch đại để có thể cắt được các bước ren khuyếch đại. i v đc1i gb LĐ1 đc2 Phôi Tv1 Tv2 itt ics i gb LĐ4 LĐ2 LĐ3 LĐ5 Sơ đồ KCĐH máy Tiện T620 [...]... kộm - Khụng cỏc bc ren trựng hoc sút - Khi sp xp ta sp thnh 4 bng ren, c 4 bng u do mt c cu Norton to ra, do ú trỏnh cho quỏ trỡnh tớnh toỏn quỏ phc tp thỡ cỏc con s xp trong mt ct dc gia cỏc bng ren cn c thng nht hoỏ v mt sp xp ỏn mụn hc: Thit k mỏy ct kim loi - Vi ren Anh, nu s vũng ren trong 1 inch cng ln thỡ bc ren cng nh nờn ta phi xp loi ren cú n nh v phớa phi ca bng xp ren, n nh cn xp lờn... cho c trng hp ct ren Anh Nhng khi ct ren Anh, xớch ct ren i theo ng khỏc (b bỏnh rng Noocton b ng) tớnh ic ta cn tớnh th ct ren Anh cú n=1 0ren/ inch khi ú ta cú cỏc giỏ tr: tp=25,4/n=25,4/10; Z 0 36 1 = ics= ; igb= 4 Z 6 40 ỏn mụn hc: Thit k mỏy ct kim loi 25,4 28 10 = ic nh Anh= 36 1 42 25 t v i cs i gb i tt 12 40 4 50 T s truyn ic ny cng c dựng cho tin ren Pitch vỡ ren Anh v ren Pitch u i theo... cỏc ren quy chun nh sau: Ren quc t: tp=1,25; 1,5; 1,75; 2; 2,25; 2,5; 3; 3,5; 4; 4,5; 5; 5,5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 16; 18; 20; 22; 24; 26; 28; 32; 36; 40; 44; 48 (mm) Ren Anh: c tớnh bng s bc ren trờn 1 inch theo cụng thc n=25,4/tp; vi tp l bc ren c ct (mm); ta cú n= 20; 19; 18; 16; 14; 12; 11; 10; 9; 8; 7; 6; 5; 4,5; 4; 3,5; 3,25; 3; 2 Ren module: tớnh theo cụng thc m=tp/; vi tp l bc ren. .. bỏnh rng thay th ct ren Pitch ta tớnh ct th ren Pitch cú D p=10 25,4 25,4 28 tp= D = 10 ; igb=1; ic= p 25 12.127 25.4 25,4 97.5 tp 64 ithay th Pitch= 10 10 = 36 28 36 28 97 t v ics i gb iC Đ 12 .1 12 1 40 25 40 25 Túm li, da vo mỏy T620 ta cú cỏc t s truyn thay th l: tp - ct ren quc t v ren Anh: itt= 42 95 95 50 - ct ren module v ren Pitch: itt= 64 95 95 97 6 Xỏc nh cỏc bc ren tin trn: Bc dao... truyn khỏc nhau ct cỏc bc ren khỏc nhau thỡ ta chia ng truyn thnh cỏc cỏc nhúm khỏc nhau, trong ú thỡ cú nhúm c s l nhúm to ra mt t s truyn c s ct cỏc bc ren c s, ri t ú ta mi cho qua mt t s gp bi thay i t s truyn ct cỏc bc ren cũn li, 1vTC x i/c x ics x igb x tv = tr Ren cú 2 h Anh v Một, hai h ny cú h s chờnh lch v bc, hiu chớnh bng t s truyn ic Trong 2 h ren li cú 2 loi ren l kp cht v truyn ng,... ỏn mụn hc: Thit k mỏy ct kim loi T cỏc yờu cu ú ta cú c mt bng sp xp cỏc bc ren nh sau: Ren module Ren quc t tp=mm m=tp/ 1,75 3,5 7 1,75 1 2 4 8 0,5 1 2 2,25 4,5 9 2,25 1,25 2,5 5 10 1,25 2,5 5,5 11 1,5 3 6 12 1,5 3 Ren pitch Ren Anh n=25,4/tp Dp=25,4/tp 1 13 3 /4 1 14 7 3 /2 56 28 14 7 16 8 4 2 64 32 16 8 1 18 9 4 /2 72 36 18 9 19 9,5 80 40 20 10 20... hp ct 4 loi ren khỏc nhau thỡ ta thy rng ct s bc ren c s ca c 4 nhúm thỡ c cu Noocton cn cú 8 bỏnh rng cú s rng nh sau: Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 : Z7 : Z8 = 26 : 28 : 32 : 36 : 38 : 40 : 44 : 48 Ta ly luụn s rng ú cho c cu Noocton Tuy nhiờn khi kho sỏt mỏy T620 thỡ ta thy rng c cu Noocton ch cú 7 bỏnh rng, lý do l ct ren Anh cú n=19 ren/ inch thỡ cn n bỏnh rng 38, trong khi ú 3 loi ren cũn li thỡ... c cu Noocton n khp vi mt bỏnh rng, ct cỏc bc ren khỏc nhau thỡ ta thay i n khp gia bỏnh rng ú vi cỏc bỏnh rng khỏc nhau trờn c cu Noocton Nu gi s rng ca cỏc bỏnh rng trờn c cu Noocton ln lt l Z1, Z2, Z3 thỡ cỏc bỏnh rng ny l ct ra cỏc ren thuc nhúm c s, cỏc tr s Zi ny cn l s nguyờn v cú t l ỳng nh t l ca cỏc bc ren trong mt ct trờn bng sp xp cỏc bc ren trờn Mt khỏc thỡ s rng Z i khụng c quỏ ln... nh nờn ta phi xp loi ren cú n nh v phớa phi ca bng xp ren, n nh cn xp lờn trờn Phng trỡnh c bn ca xớch ct ren: 1vTC x i/c x ix x tv = tr Ta thy rng ct ht c cỏc bc ren nh yờu cu thỡ vi mi bc ren thỡ ta cn phi cú mt t s truyn, nh vy thỡ ta cn mt s lng bỏnh rng rt ln l 8ì12 = 112, ngoi ra ct cỏc bc ren gp bi thỡ cn phi cú cỏc t s truyn khỏc gp bi lờn (ì2; ì4 ), do ú s bỏnh rng cn thit s l 112ì2; 112ì4... - Kim tra li chớnh xỏc cỏc bc ren - Tớnh sc bn (ng lc hc) cỏc chi tit trong hp chy dao 2 Sp xp cỏc bc ren: Cỏc ren tiờu chun c sp xp di dng mt cp s cng cú cụng bi khụng u nhau cha cú quy tc thit k, tuy nhiờn ta nhn thy rng cỏc bc ren c chia thnh cỏc nhúm cú tr s gp ụi nhau, do ú ta cn sp xp cỏc bc ren thnh nhng nhúm c s v nhúm khuch i vi cỏc t s truyn ca nhúm khuch i hp thnh cp s nhõn vi cụng bi =2 . án môn học: Thiết kế máy cắt kim loại Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế máy tiện ren vít vạn năng. Số liệu ban đầu. 1. Hộp tốc độ. Z = 24; n max = 2500 (vg/ph); = 1,26. 2. Hộp chạy dao. Ren hệ mét. về 2 hệ ren (trong đó, mỗi hệ có 2 loại ren) : + Ren Quốc tế (t r ). Ren môđun (m). + Ren Anh (n). Ren Pitch (D p ). Vì vậy, máy tiện ren vít vạn năng T620 cũng đáp ứng được 4 loại ren đó. môn học: Thiết kế máy cắt kim loại Ở máy tiện ren vít vạn năng ngoài xích tốc độ của trục chính thì xích chạy dao cũng đóng vai trò rất quan trọng. Chức năng của nó là dùng để cắt ren, tiện trơn.

Ngày đăng: 13/07/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan