Chương 3: DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO TRONG TRẮC ĐỊA doc

72 2K 33
Chương 3: DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO TRONG TRẮC ĐỊA doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Đào Hữu Sĩ Khoa Xây dựng Chương 3: DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO TRONG TRẮC ĐỊA NỘI DUNG CHƯƠNG 3 Dụng cụ và phương pháp đo góc - Các loại góc có thể đo - Thiết bị dùng để đo góc Dụng cụ và phương pháp đo dài - Các loại chiều dài - Thiết bị dùng để đo dài Dụng cụ và phương pháp đo cao §3.1 DỤNG CỤ ĐO GÓC 3.1.1 KHÁI NIỆM VỀ CÁC LOẠI GÓC 3.1.1.1 Góc bằng Góc bằng β hợp bởi hai hướng OA và OB là góc nhị diện hợp bởi 2 mặt phẳng thẳng đứng chứa hai hướng ấy (Hay góc giữa hai hướng OA và OB là góc tạo bởi hình chiếu vuông góc của chúng trên mặt phẳng nằm ngang). 3.1.1.2 Góc đứng V Góc đứng V của hướng ngắm OM là góc tạo bởi hướng ngắm đó với mặt phẳng ngang V OM = 0 0 ÷ ±90 0 V OM = -V MO 3.1.1.3 Góc thiên đỉnh Z Là góc hợp bởi hướng thiên đỉnh với hướng ngắm. Z = 0 ÷ 180 0 Quan hệ giữa V và Z: Z + V= 90 0 P O M M' V Z Z V M 3.1.2 CẤU TẠO MÁY KINH VĨ (THEODOLITE)_ THIẾT BỊ ĐO GÓC Máy kinh vĩ đầu tiên được chế tạo ở Anh vào năm 1730 Máy kinh vĩ là dụng cụ để đo góc bằng và góc đứng. Ngoài ra nó còn có thể dùng đo dài, đo cao với độ chính xác thấp. 3.1.2.1 Nguyên lý cấu tạo Máy kinh vĩ nào cũng có cấu tạo với 3 bộ phận chính: - Bộ phận ngắm (ống kính) - Bộ phận định tâm cân bằng máy: dọi tâm (dây+quả dọi, ống dọi tâm); ống thăng bằng tròn, thăng bằng dài; 3 ốc cân) - Bộ phận đọc số (bàn độ ngang, bàn độ đứng) 3.1.2.2 Phân loại máy kinh vĩ a) Theo độ chính xác - Máy kinh vĩ chính xác cao, có sai số trung phương đo góc: m ß = ±0.5”÷1.5” - Máy kinh vĩ chính xác: m ß = ±2”÷10” - Máy kinh vĩ chính xác thấp: m ß = ±15”÷30” b) Theo cấu tạo - Máy kinh vĩ cơ học (kim loại): Có bàn độ ngang, đứng được cấu tạo bằng kim loại, đọc số trực tiếp bằng mắt thường hoặc kính lúp - Máy kinh vĩ quang học (*): Có bộ phận số, đọc số: làm bằng hợp chất trong suốt. Đọc số bằng bộ phận kính khuyếch đại. - Máy kinh vĩ điện tử: Các bộ phận đọc số, số làm bằng hợp chất trong suốt Các bàn độ được khắc bằng mã vạch Đọc số trực tiếp trên màn hình Có bộ nhớ lưu số liệu [...]... 09’54” 1730 09’36” 500 22’24” 500 22’03” 500 21’48” A 3.1.4.2 Phương pháp đo tồn vòng (tại trạm đo ≥ 3 hướng ngắm) O B Thường chọn hướng nào xa nhất làm hướng khởi C * Đo thuận kính (nửa vòng đo thuận kính) Ngắm A đọc được a1 Quay máy theo chiều kim đồng hồ ngắm B đọc được b1 C c1 A a’1 * Đo đảo kính (nửa vòng đo đảo kính) Sau khi đo xong nửa vòng đo thuận kính, đảo kính Ngắm A đọc được a2 Quay máy ngược... 3.1.4.1 Phương pháp đo đơn (đo góc đơn): trạm chỉ đo hai hướng Đặt máy tại O (định tâm, cân bằng) * Nửa lần đo thuận kính (bàn độ đứng bên trái) Ngắm A đọc được trị số hướng là a1 Quay máy theo chiều kim đồng hồ ngắm B đọc được trị số hướng bằng b1 Ta có: góc nửa lần đo thuận kính βT = b1 - a1 βT = b1 - a1+3600 (nếu b1 < a1) * Nửa lần đo đảo kính (bàn độ đứng bên phải) Sau khi đo nửa lần đo thuận xong,... dậy dọi 3.1.3.7 Kiểm tra sai số khắc vạch bàn độ ngang Đo cùng một góc ở các vùng bàn độ khác nhau 3.1.4 ĐO GĨC BẰNG Ngun lý: Giả sử cần đo góc AOB H: mặt phẳng nằm ngang; hình chiếu của OA và OB trên H là oa và ob  góc AOB = aob Mặt phẳng tròn M (bàn độ Ng)//H S là giao của Oo với M Sa1 và Sb1 là hình chiếu của tia SA và SB Thao tác tại mỗi trạm đo gồm: * Định tâm cân bằng máy - Định tâm (dây dọi,... cần đo - Cân bằng máy: đưa trục đứng của máy vng góc với mặt phẳng ngang * Ngắm mục tiêu - Bắt mục tiêu sơ bộ: Nhìn qua bộ phận ngắm sơ bộ - Bắt mục tiêu chính xác: Dùng ốc vi động ngang và vi động đứng thích hợp để đưa tâm màng dây chữ thập vào đúng mục tiêu * Đặt trị số hướng ban đầu Trị số hướng ban đầu thường đặt 00 00’ 00” hoặc 1800/n Với n là số vòng đo Có hai phương pháp đo góc bằng: 3.1.4.1 Phương. .. đọc được a2 Ta có: góc nửa lần đo đảo kính βP = b2 - a2 βP = b2 – a2+3600 (nếu b2 < a2) Nếu βP – βT  giới hạn thì tính β = (βP+ βT)/2 Ví dụ: Mẫu sổ đo + ghi chép+ tính tốn góc đo đơn bằng máy 3T5K Trạm đo Vị trí bàn độ đứng Trái (Thuận kính) O Phải (Đảo kính) Trái (Thuận kính) C Phải (Đảo kính) Điểm Số đọc trên ngắm bàn độ ngang A Trị số góc nửa lần đo Trị số góc một lần đo 920 10,5’ B 2650 20,7’ B 850... (1800) Dùng vít điều chỉnh ống thủy dài để đưa bọt nước vào ½ khoảng lệch, dùng ốc cân còn lại đưa bọt nước vào giữa Tiếp tục kiểm tra và hiệu chỉnh đến khi đạt 3.1.3.2 Trục ngắm của ống kính CC1 phải vng góc với trục quay nằm ngang HH1 của ống kính (sai số 2C) Để ống kính nằm ngang, Nhìn một vật A (cao ngang máy) rõ nét đọc ở 2 vị trí bàn độ Trái và Phải ta được: M=T- C M= P+ C (3.1) (T  P)  1800... đảm bảo góc được đo chính xác thì các điều kiện hình học cơ bản của máy phải hồn chỉnh Tuy nhiên thực tế khơng được như vậy  Cần kiểm tra và hiệu chỉnh 3.1.3.1 Trục ống thủy dài VV1 trên bàn độ ngang phải vng góc với trục quay thẳng đứng của máy LL1 - Đặt ống thủy dài song song với 2 ốc cân, xoay 2 ốc cân ngược chiều đưa bọt nước vào giữa Quay máy 900 xoay ốc cân thứ 3 đưa bọt nước vào giữa Quay máy... Độ chính xác đọc số: phụ thuộc vào sai số ước lượng Bộ phận đọc số của máy KV 3T5K khi nhìn qua kính hiển vi c) Cấu tạo bộ phận định tâm cân bằng máy * Bộ phận định tâm: có thể là Dây + quả dọi Mục đích đưa trục quay của Ống dọi tâm quang học máy trùng với tâm mốc Tia laser * Bộ phận cân bằng - Ống thủy tròn: Dùng để cân bằng sơ bộ Mục đích đưa trục quay của máy vào phương thẳng đứng - Ống thủy dài:... điều quang - Hệ lưới chỉ Lưới chỉ Kính mắt Hệ thấu kính phân kỳ - Trục ngắm: là trục đi qua quang tâm kính vật và giao điểm hệ lưới chỉ ngắm - Trục quang học: đường nối quang tâm kính vật và kính mắt - Trục hình học: là trục đối xứng của ống kim loại Độ phóng đại ống kính: : VX = α/ ß = fV/fM Trong đó: α, ß _ là góc nhìn qua ống kính, góc nhìn bằng mắt thường của cùng một vật Lưu ý: Mắt người bình thường,... 10 - 30m, xong đưa ống kính về nằm ngang đánh dấu được hình chiếu MT (m1) của M Đảo kính ngắm M xong đưa ống kính nằm ngang đánh dấu được MP (m2)của M: Nếu MT = MP máy tốt Nếu MT ≠ MP nhiều  đưa máy vào xưởng sửa chữa 3.1.3.4 Sai số MO (Sai số chỉ tiêu của bàn độ đứng) V  Tr  MO V  Ph  MO Tr  Ph 2 Ph - Tr MO  2 V Ph  Tr  1800 V 2 Ph  Tr  180 0 MO  2     với bàn độ khắc đối xứng  . Xây dựng Chương 3: DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO TRONG TRẮC ĐỊA NỘI DUNG CHƯƠNG 3 Dụng cụ và phương pháp đo góc - Các loại góc có thể đo - Thiết bị dùng để đo góc Dụng cụ và phương pháp đo dài -. chiều dài - Thiết bị dùng để đo dài Dụng cụ và phương pháp đo cao §3.1 DỤNG CỤ ĐO GÓC 3.1.1 KHÁI NIỆM VỀ CÁC LOẠI GÓC 3.1.1.1 Góc bằng Góc bằng β hợp bởi hai hướng OA và OB là góc nhị diện hợp bởi. và Z: Z + V= 90 0 P O M M' V Z Z V M 3.1.2 CẤU TẠO MÁY KINH VĨ (THEODOLITE)_ THIẾT BỊ ĐO GÓC Máy kinh vĩ đầu tiên được chế tạo ở Anh vào năm 1730 Máy kinh vĩ là dụng cụ để đo góc bằng và

Ngày đăng: 13/07/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan