TRẢ BÀI KTRA HK I

3 142 0
TRẢ BÀI KTRA HK I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGỮ VĂN-9 - 1 - Năm học : 2008-2009 Tuần 19 – Tiết 90 Ngày soạn : 28-12-2009 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ MỘT I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1 . Kiến thức: Củng cố, khắc sâu hơn những kiến thức và kó năng đã học về môn Ngữ văn trong học kì một,nhận rõ những ưu khuyết trong bài làm để có hướng phấn đấu tốt hơn. 2. Kỉ năng : Đánh giá chất lượng bài làmvà trình độ viết văn của mình để có kinh nghiệm làm bài tốt hơn. 3. Tư tưởng : Tạo niềm say mê, hứng thú hơn trong môn học; có ý thức cầu tiến cao . II/ Chuẩn bò: 1. Giáo viên: o Chấm bài, nắm được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của từng học sinh. o Đề ra phương hướng, biện pháp giáo dục HS tốt hơn. o Thống kê các loại lỗi và cách sửa chữa trên Bảng phụ. Thống kê chất lượng bài làm của hs. 2. Học sinh: - Thảo luận nhóm về kết quả bài làm các phần - Lập dàn ý cho câu 3. III/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh tổ chức: (1 phút) Kiểm tra só số. 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Bài mới: (43 phút) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 5’ 15’ HĐ1: Cho hs tìm hiểu yêu cầu, nội dung của đề: H: Gọi một HS đọc lại Đề kiểmtra học kì một . H: Nêu yêu cầu và nội dung chính của câu 1 ? - Đề có yêu cầu gì? - Nội dung trả lời như thế nào? H: Nêu yêu cầu và nội dung chính của câu 2 ? TL: HS đọc lại đề bài. TL: -Yêu cầu : Nêu chủ đề và khái quát ý nghóa bài thơ “nh trăng” của Nguyễn Duy. - Nội dung: Từ một câu chuyện riêng, bài thơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảmđối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghóa,đối với thiên nhiên, đất nước bình dò, hiền hậu. - “nh trăng không chỉ là chuyện của riêng nhà thơ mà có ý nghóa với cả một thế hệ, liên quan đến nhiều người, nhiều thời với với thái độ về quá khứ của dân tộc và của cả chính mình. Bài thô nằm trong mạch cảm xúc “Uống nước, nhớ nguồn”, đạo lí sống thủy chung của dân tộc Việt Nam. TL: -Yêu cầu : Vận dụng kiến thức đã học về biện pháp tu từ từ vựng để phân tích hai câu thơ : “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” Đề kiểmtra học kì một: I. Tìm hiểu yêu cầu, nội dung của đề: Câu 1: -Yêu cầu : Nêu chủ đề và khái quát ý nghóa bài thơ “nh trăng” của Nguyễn Duy. - Nội dung: Câu 2.: + Hình ảnh “Mặt trời” ở câu thơ sau đã được chuyển nghóa tạo thành ẩn dụ. NGỮ VĂN-9 - 2 - Năm học : 2008-2009 9’ 10’ - Đề có yêu cầu gì? - Nội dung trả lời như thế nào? H: Nêu yêu cầu và nội dung chính của câu 3 ? HĐ2: Cho hs lập dàn y câu 3ù: H: Nêu dàn ý phần Mở bài? Cho hs trình bày – Lớp bổ sung – GV tổng kết chung. H: Nêu dàn ý phần Thân bài? - Có những luận điểm, luận cứ …nào? Cho hs trình bày – Lớp bổ sung – GV nhận xét, bổ sung và tổng kết chung. HĐ3: Trả bài cho hs: - Cho hs tự đọc lại bài, so sánh với dàn bài đã xây dựng để tự bổ sung (Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ – Nguyễn Khoa Điềm). - Nội dung: + Hình ảnh “Mặt trời” ở câu thơ sau đã được chuyển nghóa tạo thành ẩn dụ : Con là mặt trời của mẹ. Con là nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi vừa thiêng liêng của đời mẹ. Chính con đã góp phần sưởi ấm lòng tin yêu, ý chí của mẹ trong cuộc sống. Mặt trời con cứ trẻ trung ,cứ ngày một rực rỡ trên thế gian này. TL: - Thể loại: Tự sự kết hợp với biểu cảm, tả và yếu tố nội tâm, nghò luận. - Nội dung: Tưởng tượng mình gặp lại người lính lái xe trong “Bài thơ về….kính”của Phạm Tiến Duật, viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó. TL - Trình bày dàn bài : I. Mở bài: Bằng nhiều cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo các ý chính : -Giới thiệu sự việc: Cuộc gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn. - Nhân vật: Bản thân. - Tình huống xảy ra câu chuyện : ở đâu?Khi nào? II. Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất đònh, thực chất là trả lời câu hỏi:Câu chuyện đã diễn ra như thế nào? Diễn biến sự việc: - Sự việc mở đầu: Gặp anh lài xe… - Sự việc phát triển:Trò chuyện với anh lính lái xe về những khó khăn, gian khổ khi lái những chiếc xe không kính… - Sự việc kết thúc: Nêu kết cục câu chuyện. III. Kết bài: - Nêu suy nghó, cảm xúc. TL: - Tự đọc lại bài, so sánh với dàn bài đã xây dựng để tự bổ sung những khuyết điểm của bài làm. - Nghe nhận xét về ưu, khuyết qua bài làm của + Con là mặt trời của mẹ. Con là nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi vừa thiêng liêng của đời mẹ. Chính con đã góp phần sưởi ấm lòng tin yêu, ý chí của mẹ trong cuộc sống. Mặt trời con cứ trẻ trung ,cứ ngày một rực rỡ trên thế gian này. Câu 3 : - Thể loại: Tự sự kết hợp với biểu cảm, tả và yếu tố nội tâm, nghò luận. - Nội dung: Tưởng tượng … II. Lập dàn ý câu 3 : A . Mở bài -Giới thiệu sự việc - Nhân vật: Bản thân. - Tình huống xảy ra câu chuyện : ở đâu?Khi nào? B. Thân bài : Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất đònh. Diễn biến sự việc: - Sự việc mở đầu: Gặp anh lài xe… - Sự việc phát triển:Trò chuyện với anh lính lái xe … - Sự việc kết thúc: Nêu kết cục câu chuyện. C. Kết bài: Nêu suy nghó, cảm xúc. III. Trả bài: IV.Nhận xét và sửa NGỮ VĂN-9 - 3 - Năm học : 2008-2009 những khuyết điểm của bài làm. HĐ4: Nhận xét, sửa chữa: -Gv nhận xét về ưu, khuyết qua bài làm. - Cho hs nhận biết và sửa các dạng lỗiphổ biến, cơ bản (Trên Bảng phụ) mình. - Nhận biết và sửa các dạng lỗi phổ biến, cơ bản qua bảng mẫu - HS thống kê theo nhóm về các dạng lỗi mắc phải và cách sửa chữa. chữa: 1. Nhận xét: 2. Chữa lỗi: ( Bảng phụ) 4 ’ *Gọi HS đọc Bảng phụ Tên lỗi : 1.Chính tả: 2. Chấm câu 3. Dùng từ , diễn đạt ý: - Dùng sai từ. - Lặp từ . - Diễn đạt vụng về, lủng củng -Dùng từ đòa phương thiếu tính thẩm mó, thiếu tính chuẩn xác. 4.Lập luận, : HĐ5 : Củng cố: -Em rút ra những bài học gì trong những lần làm bài tiếp theo? HS đọc Bảng phụ Ví dụ: Sửa lại: - HS trả lời. IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: ( 1 PHÚT) - Nhắc hs về tập viết lại bài làm ở nhà sau khi đã sửa chữa xong các loại lỗi trong bài. - Soạn bài : “Bàn về đọc sách”- Chu Quang Tiềm. + Đọc kó theo các nội dung ở SGK, tóm tắt nội dung phần văn bản. + Trả lời theo những câu hỏi và bài tập ở SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: . nghóa,đ i v i thiên nhiên, đất nước bình dò, hiền hậu. - “nh trăng không chỉ là chuyện của riêng nhà thơ mà có ý nghóa v i cả một thế hệ, liên quan đến nhiều ngư i, nhiều th i v i v i th i độ về quá. là trả l i câu h i: Câu chuyện đã diễn ra như thế nào? Diễn biến sự việc: - Sự việc mở đầu: Gặp anh l i xe… - Sự việc phát triển:Trò chuyện v i anh lính l i xe về những khó khăn, gian khổ khi. Diễn biến sự việc: - Sự việc mở đầu: Gặp anh l i xe… - Sự việc phát triển:Trò chuyện v i anh lính l i xe … - Sự việc kết thúc: Nêu kết cục câu chuyện. C. Kết b i: Nêu suy nghó, cảm xúc. III.

Ngày đăng: 12/07/2014, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan