Các bài thuốc chữa bệnh phụ nữ .

201 343 2
Các bài thuốc chữa bệnh phụ nữ .

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Đặc điểm bệnh lý Phụ khoa là những chứng bệnh vừa tại chỗ, vừa liên quan tới toàn thân, có tính thời kỳ nhng cũng có tính lâu dài, cấp thiết cần giải quyết ngay. Bệnh học Phụ khoa chiếm một vị trí quan trọng trong công tác chữa bệnh cứu ngời mang tính toàn diện, ảnh hởng tức khắc hoặc lâu dài đến sức khoẻ phụ nữ, thai nhi, trẻ thơ. Bệnh học Phụ khoa vận động hoàn chỉnh toàn bộ lý luận Đông y vào thực tiễn lâm sàng, có mối quan hệ chặt chẽ với các khoa khác nh: Nội khoa, ngoại khoa, các bệnh ngũ quan, thời khí, ôn dịch Bệnh học Phụ khoa Đông y ban gồm 5 phần: Bệnh trong thời kỳ kinh nguyệt( Kinh) Bệnh khí h đới hạ( Đới) Bệnh trong thời kỳ có thai( Thai) Bệnh trong thời kỳ sinh đẻ, nuôi con( Sản) Tạp bệnh phụ khoa. Trong tập sách này trình bày các chứng bệnh một cách hệ thống, trình tự nhất định: Lý, pháp, phơng, dợc của 88 chứng bệnh Phụ khoa thờng gặp. Ngày nay nhờ tiến bộ khoa học nên việc đỡ đẻ đã có u việt giúp cho việc đỡ đẻ đạt kết quả cao hạn chế tai biến cho mẹ và con, vì vậy chúnh tôi không trình bày phần sản dục( Đỡ đẻ) trong tập sách này. Trong bệnh học Phụ khoa đã lấy những lý luận kinh điển cơ bản của: Nội kinh, Nạn kinh và các tài liệu chuyên sâu nh: Phụ khoa lơng phơng toàn tập, Thọ thế bảo nguyên, Y học nhập môn, Hải thợng y tôn tâm lĩnh, Y tôn kim giám, CHâm cứu Đại thành, Châm cứu học, Lôi công bào chế, Bản thảo bị yếu, Bản thao cơng mục, Y phơng tập giải, Ngoại đài bí yếu Trên cơ sở đó tổng hợp lại, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn trong giảng dạy và chữ bệnh bằng Đông y. Để đáp ứng với nhu cầu đào tạo, bồi dỡng chuyên sâu cho cán bộ, học viên Đông y trong cả nớc chúng tôi hoàn thành cuốn sách này để giới thiệu với bạn đọc. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót mong sự đóng góp của các bậc lại y và các bạn đồng nghiệp. Hà Nội, ngày 24 tháng 03 năm 2004 Tác giả TTƯT. BSK1. Trần Văn Bản Trởng ban chuyên môn Trung ơng Hội Đông y Việt Nam 1 Phần I Đại cơng về phụ khoa I./ Đặc điểm sinh lý phụ nữ. Sinh lý của cơ thể con ngời theo Đông y không ngoài sự hoạt động của âm dơng, khí huyết, tạng phủ, kinh lạc, dinh vệ khí huyết, tinh thần tân dịch, phủ kỳ hằng Do chức năng sinh sản mà có sự khác biệt về giới tính. Để đảm báo đợc nhiệm vụ đặc thù đó cấu tạo cơ thể nam và nữ có sự khác biệt về bộ máy sinh dục để đáp ứng phù hợp với từng thời kỳ trong quá trình phát dục đó là: Kinh - đới - thai - sản và nuôi con * Sách Nội kinh viết: Con gái 7 tuổi, thận khí thịnh, răng thay tóc dài. 14 tuổi thiên quý đến, mạch nhâm thông, mạch Xung thịnh, kinh nguyệt bắt đầu ra, có thể sinh con. 21 tuổi thận khí thịnh, cơ thể phát triển hoàn thiện, sức khoẻ sung sức, răng mọc đủ tóc dài. 35 tuổi mạch dơng minh suy. da mặt bắt đầu thay đổi, sạm da, tóc kém mợt và bắt đầu rụng. 42 tuổi ba mạch dơng đều suy, da mặt sạm, khô, tóc bắt đầu bạc. 49 tuổi mạch nhâm h, mạch Xung suy, thiên quý kiệt, Túc thiếu âm thận giảm, xung nhâm không thông kinh nguyệt hết không còn khả năng chửa, đẻ. Theo lý luận của Đông y bốn mạch: Xung, Nhâm, Đốc, Đới có quan hệ chặt chẽ với nhau phối hợp chỉ đạo các hoạt động suốt trong quá trình phát dục, phát triển cơ thể, chửa đẻ, tạo sữa, nuôi con, hành kinh, tắc kinh Về đ ờng đi và liên quan đến các mạch Nhâm, Đốc đều bắt nguồn từ huyệt Hội âm mà chia ra các hớng. Đốc mạch từ hội âm đi theo xơng sống đến huyệt Phong ohủ vào trong não, lại đi lên đỉnh đầu theo trán xuống sống mũi giao hội với kinh Túc dơng minh Vị. Nhâm mạch khoỉe đầu từ huyệt Hội âm vòng quanh mao tế dọc theo trong bụng lên huyệt Quan nguyên đến yết hầu, vòng quanh môi lên mắt. Xung mạch khởi đầu từ dạ con một nhánh lên dọc phía sau xơng sống, một nhánh dọc theo bụng đi lên giao hội với nhau ở cổ họng, rẽ ra liên lạc ở môi miệng. Nh vậy 4 kinh mạch Xung, Nhâm, Đốc, Đới và kinh Túc dơng minh Vị giao hội với nhau ở các vị trí: Môi miệng, bào cung, âm hộ, nhũ phòng và những nơi có liên quan mật thiết tới quá trình kinh, đới, thai và sản. * Sách nội kinh viết:" Xung vi huyết hải, Nhâm chủ bào cung" Mạch Xung có liên hệ chặt chẽ với kinh Túc dơng minh Vị là nơi cung cấp chất tinh hoa của hậu thiên, là bể của huyết, Mạch Nhâm tổng quản các kinh âm trong cơ thể, phần âm, phần huyết dịch cũng từ đây mà ra; Do đó hai mạch Xung và mạch Nhâm có liên quan mật thiết với sự phát dục, sự phát triển của bào thai và sự tạo sữa nuôi con cũng nh sự chống đỡ với bệnh tật. Khi có thai mỗi tháng tuổi tuần thai có liên quan đến các tạng phủ, kinh mạch giúp cho sự phát triển thai nhi và các cơ quan nội tạng của bào thai. - Tháng thứ nhất: Thai bắt đầu hình thành; Kinh Túc quyết âm Can làm chủ. 2 - Tháng thứ hai: Thai tiếp tục phát triển và hình thành; Kinh Thủ thiếu dơng Đởm làm chủ. - Tháng thứ ba: Thai đã hình thành; Kinh Thủ thiếu âm Tâm làm chủ. - Tháng thứ t: Thai thụ thuỷ tinh để sinh huyết, thai đã hình thành các bộ phận tơng đối hoàn chỉnh; Kinh Thủ thiếu dơng Tam tiêu làm chủ. - Tháng thứ năm: Thai thụ hoả tinh để thành chân khí, thai nhi đã cơ bản đầy đủ, các cơ quan phủ tạng; Kinh Túc thái âm Tỳ làm chủ. - Tháng thứ sáu: Thai thụ kinh tinh để thành cân mạc; thai nhi đã máy động mạch, Kinh Túc dơng minh Vị làm chủ. - Tháng thứ bảy: Thai thụ mộc tinh, cơ thể thai nhi đã hoàn chỉnh, dinh huyết đầy đủ, bì phu tấu lý đã hình thành, tứ chi máy động. Kinh Thủ thái âm Phế làm chủ. - Thánh thứ tám: Thai thụ thổ tinh dể bì phu phát triển tấu lý, thai nhi đã máy động mạnh cà bắt đầu xoay thai, Kinh Thủ dơng minh Đại tràng làm chủ. - Tháng thứ chín: Thai thụ thạch tinh để hoàn chỉnh toàn bộ cơ thể: Bì mao, lục phủ, bách tiết, cân mạc, thai nhi đã hoạt động mạnh, Kinh Túc thiếu âm thận làm chủ. - Tháng thứ mời: Thai nhi đã hoàn chỉnh, ngũ tạng lục phủ đã tơng thông, nạp khí thiên địa tại Đan điều, quan tiết, nhân thần, khí huyết hội giao, thai nhi hoàn chỉnh chuẩn bị ra ngoài. II./ Một số kinh mạch có liên quan đến kinh. đới,thai, sản. 1. Mạch Nhâm: * Đờng đi: Bắt đầu từ huyệt Hội âm ( tầng sinh môn) qua Mao tế, đi vào trong bụng qua Quan nguyên lên thẳng họng thanh quản, lên cằm, mặt rồi vào trong mắt. Mạch Nhâm làm nhiệm vụ: - Điều hoà âm của toàn thân( bể của các kinh âm). - Cùng với kinh Xung điều hành quá trình duy trì, phát triển thai, sản của phụ nữ. Liên quan trực tiếp đến việc sinh đẻ. * Có liên quan nhiều đến các chứng bệnh: - Nam: Thoát vị - Nữ: Khí h, tích báng hạ vị( u nang), khó hoặc không chửa, đẻ đợc. * Các huyệt vị: 1.1. Hội âm( Bình ế) + Vị trí: - ở khoảng giữa tiền âm và hậu âm - ở giữa nút đáy chậu. + Giải phẫu: - Huyệt ở giữa nút xơ đáy chậu, nút đợc tạo nên bởi sự đan chéo nhau của các thớ cơ Ngang nông đáy chậu, thắt vân hậu môn. thắt vân niệu đạo, cơ hành hang, cơ ngang sâu đáy chậu và bó trớc hậu môn. Thần kinh vận động cơ là do hai nhánh đáy chậu của thần kinh thẹn trong. - Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh S 5 + Chủ trị: 3 - Tại chỗ: Chữa các bệnh của hệ sinh dục ngoài, bệnh của hậu môn và niệu đạo. - Toàn thân: Chữa kinh nguyệt không đều, thận tinh kém, điên cuồng. + Cách châm cứu: Châm 0,3 - 0,5 tấc. Cứu 10 - 15 phút. + Chú ý: - Cảm giác đắc khí là căng tức tại chỗ. - Huyệt ở khu vực dễ nhiễm trùng cần thận trọng. 1.2. Khúc cốt. + Vị trí: - ở trên xơng mu, dới huyệt Trung cực 1 tấc, vào chỗ lõm giữa chùm âm mao. - Lấy ở vị trí chính giữa bờ trên xơng mu. + Giải phẫu: - Huyệt ở trên đờng trắng giữa bụng, ở giữa nền và trụ của đờng trắng. Sau đờng trắng là mạch ngang và phúc mạc. Vào sâu là ổ bụng dới, có đáy bàng quan khi rỗng, đáy của tử cung khi không có thai. - Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L 1 + Chủ trị: Chữa các chứng: Đái khó, bí đái, bế kinh, khí h, di tinh, liệt dơng, sán khí, thiên truỵ( xng, đau tinh hoàn), sa tử cung, đau do thoái vị. + Cách châm cứu: Châm 0,3 - 1 tấc. Cứu 20 - 45 phút. + Chú ý: - Châm đắc khí thấy căng, tức tại chỗ hoạc chạy tới bộ phận sinh dục ngoài. - Trớc khi châm cứu phải bảo ngời bệnh đi tiểu để tránh châm vào bàng quang. Khi bị đái không châm sâu, có thai không châm sâu. 1.3. Trung cực( Ngọc tuyền, Khí tuyền) + Vị trí: - Dới rốn 4 tấc, dới huyệt Quan nguyên 1 tấc. - Lấy ở điểm nốt 4/5 trên 1/5 dới của đoạn thẳng nối rốn với bờ xơng mu. + Giải phẫu: - Huyệt ở trên đờng trắng, dới đờng trắng là mạc ngang và phúc mạc. Vào sâu có bàng quang và tử cung. - Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L 1 hay tiết đoạn D 12 . + Chủ trị: - Chữa các chứng: Kinh nguyệt không đều, đau bụng khi hành kinh, đau ngứa sinh dục ngoài, sót rau, khí h, di tinh, liệt dơng, đái dầm, đái són, đái rắt, đái buốt, bí đái. - Toàn thân: Chữa phù thũng. + Cách châm cứu: Châm 0,3 - 1 tấc. Cứu 20 - 60 phút. + Chú ý: - Châm đắc khí thấy căng, tức tại chỗ hay chạy dọc xuống bộ phận sinh dục ngoài. 4 - Kết hợp với Thuỷ phân, Thuỷ tuyền, Phục lu, Tam âm giao( Châm Tam âm giao thấu sang Huyền chung) để chữa phù do tim. - Kết hợp với Tam âm giao để chữa đái dầm. - Kết hợp với Âm lăng tuyền, Tam âm giao để chữa đái són. - Kết hợp với Tử cung, tam âm giao để chữa kinh nguyệt không đều. - Trớc khi câm bảo ngời bệnh đi tiểu, khi bí đái không châm sâu, có thai không châm. 1.4. Quan nguyên. + Vị trí: - ở dới rốn 3 tấc, là mộ huyệt của tiểu trờng. Là hội huyệt của kinh Túc tam âm: Can, Thận, Tỳ và Nhâm mạch. - Lấy ở điểm nối 3/5 trên 2/5 dới của đoạn rốn bờ trên xơng mu. + Giải phẫu: - Huyệt ở trên đờng trắng, dới đờng trắng là mạc ngang, phúc mạc; Vào sâu có tiểu tràng, bàng quan, tử cung. - Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D 12 hay D 11 . + Chủ trị: - Tại chỗ: Chữa các chứng bệnh kinh nguyệt, khí h, vô sinh, di mộng tinh, liệt dơng, đau bụng dới, ỉa chảy, kiết kị, đái rắt, đái buốt, bí đái. - Toàn thân: Cấp cứu chứng thoát của trúng phong, huyệt dùng để bổ các chứng h tổn, phu thũng. + Cách châm cứu: Châm 0,3 - 1 tấc. Cứu trong vòng 20 - 60 phút( trong trứng h thoát) + Chú ý: - Châm đắc khí thấy căng, tức tại chỗ hoặc chạy xuống bộ phận sinh dục ngoài. - Kết hợp cứu chữa: Quan nguyên, khí hải để nâng huyết áp trong các chứng choáng. - Chú ý: Ngời bệnh đi tiểu trớc khi châm. Bí đái, có thai không châm sâu. 1.5. Thạch môn( Lợi cơ, Đan điền) + Vị trí: - ở dới rốn 2 tấc. - Lấy ở điểm nối 2/5 trên và 3/5 dới của đoạn rốn đến bờ trên xơng mu. + Giải phẫu: - Huyệt ở trên đờng trắng. Dới đờng trắng là mạc ngang, phúc mạc vào sâu có ruột non khi không bí tiểu tiện hoặc không có thai, có bàng quang khi bí tiểu tiện vừa, có Tử cung khi thai nghén ngoài 3 tháng. - Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D 11 . + Chủ trị: - Tại chỗ và theo kinh: Chữa đau quặn bụng dới, ỉa chảy, đái đục, đái khó, băng huyết, rong kinh, bế kinh. - Toàn thân: Chữa không tiêu, phù thũng. 5 + Cách châm cứu: Châm 0,5 - 1 tấc. Cứu 20 - 45 phút. + Chú ý: - Châm đắc khí thấy căng, tức tại chỗ hoặc chạy theo đờng kinh. - Theo sách Giáp ất, Đồng nhân, Phát huy, Đại thành: Phụ nữ cấm không châm cứu huyệt này vì sợ ảnh hởng tới bào cung và quá trình thụ thai. Nếu bị tiểu tiện không châm sâu. 1.6. Khí hải( Hạ thang) + Vị trí: - ở dớ rốn 1,5 tấc - Lấy ở điểm rốn 1,5/5 trên với 3,5/5 dới của đoạn rốn bờ trên xơng mu. + Giải phẫu: - Huyệt ở trên đờng trắng, dới đờng trắng là mạc ngang, phúc mạc vào sâu có ruột non khi không bí đái nhiều hoặc có thai còn nhỏ, có bàng quang khi đái nhiều, có tử cung khi thai nhi 4 - 5 tháng. - Da vùng huyệt chi phói bởi tiết đoạn thần kinh D 11 + Chủ trị: - Taị chỗ và theo kinh: Chữa đau bụng quanh rốn. Bệnh về hệ sinh dục và kinh nguyệt của phụ nữ, đái nhiều. - Toàn thân: Chữa khí he, ngũ tạng h tổn, chân tay quyết lạnh. + Cách châm cứu: Châm sâu 0,5 - 1,5 tấc.Cứu 20 - 60 phút. + Chú ý: - Châm đắc khí thấy căng, tức tại chỗ hoặc theo kinh. - Cứu kết hợp với Quan nguyên để nâng huyết áp trong hội chứng choáng. - Kết hợp với Chi câu, Túc tam lý, Đại trờng du để chữa khí truệ gây chớng khí. - Bệnh nhân có bí đái 1.7. Âm giao( Hoành thi) + Vị trí: - ở dới rốn 1 tấc. - Lấy ở điểm nối 1/5 trên 4/5 dới của đoạn rốn đến bờ trên xơng mu. + Giải phẫu: - Huyệt ở trên đờng trắng. Dới đờng trắng là mạc ngang, phúc mạc. Vào sâu có ruột non, hoặc tử cung khi có thai 5 - 6 tháng. - Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D 10 + Chủ trị: - Tại chỗ và theo kinh: Chữa đau bụng quanh rốn. Bệnh của hệ sinh dục ngoài và bệnh về kinh nguyệt. + Cách châm cứu: Châm 0,5 - 1,5 tấc. Cứu 20 - 40 phút. + Chú ý: Có thai nhiều tháng không châm. 1.8. Thần khuyết( Khí xá) 6 + Vị trí: - ở giữa rốn. - Lấy ở chính giữa lỗ rốn. + Giải phẫu: - Huyệt ở trên đờng trắng có thừng tĩnh mạch rốn và dây chằng treo gan( dây chằng liềm) dính ở trên. Thừng động mạch rốn và ống liệu rốn dính ở dới. Giữa là túi Meckel. Vào sâu là phúc mạc, ruột non hoặc tử cung khi có thai 7 - 8 tháng. - Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D 10 . + Chủ trị: - Tại chỗ và theo kinh: Chữa sau bụn vùng rốn, sôi bụng, ỉa chảy không cầm đợc, lòi dom. - Toàn thân: Chữa chứng thoát của trúng phong, tay chân giá lạnh, bất tỉnh nhân sự. Khi cứu có tác dụng hồi dơng. Cấm châm. + Cách cứu: Thờng cứu cách muối từ 20 - 120 phút, trong trờng hợp cần cấp cứu để hồi d- ơng, cứu đến khi nào ấm chân tay mới thôi. + Chú ý: - Phối hợp với cứu: Bách hội, Quan nguyên để cấp cứu. - Kết hợp với Thiên khu, Thợng quản, Nội quan, Túc tam lý để chữa vị quản thống( Hội chứng dạ dày) và phúc thống( Đau bụng) 1.9. Thuỷ phân. + Vị trí: - ở dới huyệt quản 1 tấc, trên rốn 1 tấc. - Lấy ở điểm nối 1/8 dới và 7/8 trên của đoạn rốn đến điểm gặp nhau của hai bờ sờn. + Giải phẫu: - Huyệt ở trên đờng trắng. Dới đờng trắng là mạc ngang, phúc mạc, vào sâu là tuỵ tạng và tá tràng hoặc tử cung khi có thai 8 - 9 tháng. - Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D 10 . + Chủ trị: - Tại chỗ và theo kinh: Chữa sôi bụng, đau bụng quanh rốn. - Toàn thân: Chữa phù thũng, cổ trớng. + Cách châm cứu: Châm 0,5 - 1 tấc. Cứu 20 - 200 phút. + Chú ý: Chữa phù và cổ trớng phải cứu lâu, không châm. Có thai nhiều tháng không nên châm sâu. 1.10. Hạ quản. + Vị trí: - ở dới huyệt Kiến lý 1 tấc. - Lấy ở hai điểm nối 2/8 dới và 6/8 trên của đoạn rốn đến điểm gặp nhau của 2 bờ sờn. + Giải phẫu: 7 - Huyệt ở trên đờng trắng. Dới đờng trắng là mạc ngang, phúc mạc, vào sâu là tuỵ tạng và tá tràng hoặc tử cung khi có thai gần đẻ. - Da vùng huyệt chi phối đoạn thần kinh D 9 . + Chủ trị: - Tại chỗ và theo kinh: Chữa đau bụng, bụng dới trớng hơi, nôn mửa, đau dạ dày, ăn không tiêu. - Toàn thân: Chữa ngời gầy sút cổ trớng. + Cách châm cứu: Châm 0,5 - 1 tấc. Cứu 10 - 30 phút. + chú ý: Chữa cổ trớng chỉ cứu không châm. Có thai không châm sâu. 1.11. Kiến lý + Vị trí: - ở dới Trung quản 1 tấc. - Lấy ở điểm nối 3/8 dới và 5/8 trên của đoạn rốn đến điểm gặp nhau của 2 bờ sờn. + Giải phẫu: - Huyệt ở trên đờng trắng. Dới đờng trắng là mạc ngang, phúc mạc. Phía sau thành bụng là đại tràng ngang và tuỵ tạng. - Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D 8 . + Chủ trị: - Tại chỗ và theo đờng kinh: Chữa đau dạ dày, nôn mửa, đầy bụng, khó tiêu. - Toàn thân: Chữa phũ thũng. + Cách châm cứu: Châm 0,5 - 1 tấc, cứu 15 - 30 phút. + Chú ý: Châm sâu quá có thể làm tổn thơng tuỵ. 1.12. Trung quản( thái thơng) + Vị trí: - ở dới thợng quản 1 tấc, trên rốn 4 tấc. - Lấy ở giữa của đoạn rốn đến điểm gặp nhau của hai bờ sờn. + Giải phẫu: - Huyệt ở trên đờng trắng. Sau đờng trắng là mạc ngang, phúc mạc. Sau thành bụng là phần ngang của dạ dày. - Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D 8 + Chủ trị: - Tại chỗ và theo kinh: Chữa đau bụng, ợ chua, nôn mửa ăn không tiêu, đầy hơi, trớng bụng. - Toàn thân: Chữa kiết lỵ, ỉa chảy, cao huyết áp. + Cách châm cứu: Châm 0,5 - 1tấc. Cứu 15 - 30 phút. + Chú ý: - Biểu hiện châm đắc khí: Thấy căng, tức tại chỗ hoặc cảm giác chạy vào trong bụng hay thấu ra sau lng( Vị du), hoặc tê vòng quanh kim. - Không châm sâu quá có thể vào ổ bụng. 8 1.13. Thợng quản( Vị quản) + Vị trí: - ở dới huyệt Cự khuyết 1 tấc, trên rốn 5 tấc. - lấy ở điểm nối 5/8 dới và 3/8 trên của đoạn rốn đến điểm gặp nhau của hai bờ sờn. + Giải phẫu: - Huyệt ở trên đờng trắng. Sau đờng trắng là mạc ngang, phúc mạc, sau thành bụng là hậu cung mạc nối vào phần ngang của dạ dày. - Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D 7 . +Chủ trị: - Tại chỗ và theo kinh: Chữa đau dạ dày, nôn mửa. - Toàn thân: Chữa kinh giật, hồi hộp, tim đập mạch. + Cách châm cứu: Châm 0,5 - 1 tấc. Cứu 15 - 30 phút. + Chú ý: - Châm đắc khí thấy căng, tức tại chỗ hoặc chạy sâu vào trong bụng hay chạy dọc theo kinh. - Kết hợp với Nội quan, Túc tam lý để chữa vị quản thống. 1.14 Cự khuyết. + Vị trí: - ở dới C vĩ 1 tấc. - Lấy ở điểm nối 6/8 dới với 2/8 trên của đoạn rốn đến điểm gặp nhau của hai bờ sờn. +Giải phẫu: - Huyệt ở trên đờng trắng, sau đờng trắng là mạc ngang, phúc mạc phía sau thành bụng là thuỳ gan trái. - Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D 6 . + Chủ trị: - Tại chỗ và theo kinh: Chữa đau bụng, nấc, nôn, mửa, ợ chua, đau giữa ngực. - Toàn thân: Chữa điên cuồng, hồi hộp, tim đập mạnh, kinh giật, hay quên. + Cách châm cứu: Châm 0,5 - 0,8 tấc. Cứu 15 - 40 phút. + Chú ý: - Kết hợp với Tâm du, Thông lý, Khích môn để chữa đau thắt vùng tâm. - Không châm sâu để tránh vào gan gây chảy máu trong. 1.15. C vĩ( Vĩ ế) + Vị trí: - ở dới mũi ức 5 phân, hay dới chỗ gặp nhau của 2 bờ sờn 1 tấc. - Lấy ở điểm nối 7/8 dới với 1/8 trên của đoạn rốn đến điểm gặp nhau của hai bờ sờn. + Giải phẫu: - Huyệt ở sát đầu mũi ức, chỗ đầu trên của đờng trắng. Phía sau thành bụng là thuỳ gan trái. - Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D 6 . 9 + Chủ trị: - Tại chỗ và theo kinh: Chữa đau vùng thợng vị, nấc, đau tức trớc ngực, khó thở. - Toàn thân: Chữa động kinh, điên cuồng. + Cách châm cứu: Châm 0,5 - 0,8 tấc. Cứu 10 - 15 phút. + Chú ý: - Châm đắc khí thấy căng tức tại chỗ, hoặc chạy đến chỗ đau. - Châm sâu có thể vào gan gây chảy máu trong. 1.16. Trung đình. + Vị trí: - ở chỗ lõm dới huyệt Đảm trung 1 tấc 6 phân. - Lấy ở chỗ hai bờ sờn gặp nhau làm thành một góc nhọn( trên ngời không có mũi ức). Ng- ời có mũi ức thì kéo dài hai bờ sờng cho gặp nhau và lấy huyệt ở chỗ hai bờ sờn gặp nhau trên đ- ờng dọc giữa hai xơng ức. + Giải phẫu: - Huyệt ở trớc khớp thân xơng ức và mũi ức hoặc góc 2 bờ sờn gặp nhau. Có gân cơ ngực to( bó ức và bó cân cơ thẳng to). Cân cơ thẳng to bám vào xơng, - Thần kinh vận động cơ do đám rối thần kinh nách và các dây thần kinh gian sờn. - Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D 5 . + Chủ trị: - Tại chỗ và theo kinh: Chữa tức ngực, ợ, nấc. - Cách châm cứu: Châm luồn kim dới da, mũi kim hớng xuống bụng, sâu 0,3 - 0,5 tấc. Cứu 5 - 15 phút. + chú ý: Xơng ức rất mền, nhất là trẻ em. Khi châm không đợc để thẳng góc kim với mặt da vì có thể xuyên qua xơng vào trung thất. Châm vào xơng sẽ gây cảm giác đau buốt. 1.17. Đản trung( Chiên trung) + Vị trí: - ở chỗ lõm dới huyệt Ngọc đờng 1 tấc 6 phân. - Lấy ở điểm gặp nhau của đờng dọc xơng ức với đờng ngang qua 2 núm vú( đàn ông) hay đờng ngang qua bờ trên 2 khớp ức sờn thứ 5( đàn bà) + Giải phẫu: Dới da là xơng ức. - Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D 4 . + Chủ trị: - Tại chỗ và theo kinh: Chữa đau ngực - Toàn thân: Chữa hen suyễn, thở kém, nấc, ít sữa. + Cách châm cứu: Châm luồn kim dới dam mũi kim hớng xuống bụng, sâu 0,3 - 0,5 tấc. Cứu 10 - 20 phút. + Chú ý: Nh huyệt Trung đình. 1.18. Ngọc đờng ( Ngọc anh) 10 [...] .. . những yếu tố trên cũng đủ để gây bệnh, đồng thời cũng là điều kiện thuận lợi để các nguyên nhân gây bệnh khác xâm nhập vào cơ thể Trong quá trình chuẩn đoán để chữa trị các chứng bệnh của phụ nữ cần hết sức chú ý tới sự phối kết hợp các nguyên nhân bệnh một cách thầm lặng, giúp chúng ta chữa bệnh đạt hiệu quả cao V Đặc điểm chuẩn đoán bệnh phụ khoa * Chuẩn đoán bệnh tật của phụ khoa cũng không ngoài: Vọng ,.. . phấn chấn dơng khí toàn thân( bể của các kinh dơng) - Đảm bảo sự liên hệ giữa hai thận với Mệnh môn để duy trì dơng khí của thân thể - Liên lạc với kinh can * Biểu hiện bệnh lý: Cột sống vận động khó, nếu bệnh nặng thì co cứng hoặc đầu choáng váng, lng yếu * Trị các chứng bệnh: Cứng lng, co cứng do bệnh não, chứng bệnh các tạng phủ gần đờng đi của mạch * Các huyệt: 2.1 Trờng cờng( Khí chi, Âm khích) +V .. . đỏ, chữa các chứng ngũ tạng h 5.1 2 Đại hách ( Âm duy, âm quan) + Vị trí: - Dới khí huyệt 1 tấc, cách đờng trắng giữa bụng 1 tấc ( Hoặc từ huyệt Hoành cốt đo lên 1 tấc) Là huệt hội của kinh Túc thiếu âm thận và kinh mạch Xung + Chủ trị: Chữa đau mắt đỏ, h lao, đàn ông đau âm hành, hoặc co rút âm nang, phụ nũ xích bạch đới 5.1 3 Khí huyệt ( Bào môn, Tử hộ) + Vị trí: - ở dới huyệt Trung chữ 1 tấc, cách .. . đến khu vực đờng đi và mối liên quan đến các kinh mạch trên phải hết sức thận trọng, chú ý tránh những tác động không cần thiết vì dễ gây hậu quả hoặc bệnh lý cho: Kinh, đới, thai, sản IV Nguyên nhân gây bệnh Nguyên nhân gây ra bệnh phụ khoa cũng nh nguyên nhân gây ra bệnh nội khoa, không ngoài: Nội nhân, ngoại nhân và bất nội ngoại nhân 31 Đặc biệt đối với phụ nữ do đặc điểm sinh lý luôn có sự biến .. . Chế ớc hoạt động của các đờng kinh, làm cho chúng đi đúng đờng - Có lên quan đến kinh nguyệt, thai sản * Biểu hiện bệnh lý: Bụng đầy chớng, lng lạnh, các chứng bệnh của kinh nguyệt, khí h, chân tay teo liệt * Chủ trị các chứng bệnh: Vùng thắt lng, thiểu phúc chớng đau, rối loại kinh nguyệt, khí h * Các huyệt vị: Đới mạch + Vị trí: - ở dới mỏm xơng sờn cụt 1 tấc 8 phân + Chủ trị: Chữa đau ngang thắt .. . ngời vẫn cảm thấy bình thờng cho đến ngày sinh đẻ, do đó ngời thầy thuốc cần phải chú ý xem xét cho phù hợp với từng cơ thể bệnh 1.1 Nhìn thần tinh thần ngời bệnh tỉnh táo, các phản xạ nhanh, nhạy, đáp ứng kịp thời là bệnh nhẹ, tiên lợng tốt Tinh thần ủ rũ mệt mỏi không tỉnh táo, lơ mơ hoặc bất tỉnh là bệnh nặng, tiên lợng dè dặt 1.2 Nhìn sắc Sắc mặt tái nhợt thờng là he hàn hoặc huyết h, sắc đỏ l .. . quanh mắt cá qua các huyệt; Nhiên cốc, Thái khê, Phục lu, Âm cốc, đi lên phía trong gối, đùi, vào bụng nối với thận, liên quan đến bàng quang Một nhánh thẳng từ thận chạy lên can, hoành cách mô vào phế, dọc theo yết hầu lên gốc lỡi Một nhánh từ phế liên lạc với tâm, chạy ra lồng ngực * Các huyệt vị: 5.1 Dũng tuyền.( Địa xung) + Vị trí: ở chỗ lõm giữa lòng bàn chân Co bàn chân, cúp các ngón chân lại .. . vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh sọ não số XI, nhánh đám rối cổ sâu vào các nhánh của dây thần kinh sống - Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D6 + Chủ trị: 17 - Tại chỗ: Chữa đau lng - Theo kinh: Chữa cứng gáy - Toàn thân: Chữa ho suyễn + Cách châm: Kim chếch lên, luồn dới mỏm gai, hớng vào khoảng gian đốt sống lng 6 - 7, châm sâu 0,3 - 0,8 tấc Cứu 10 - 15 phút 2.1 1 Thần đạo +V .. . ( thông) với mạch Âm kiểu Các huyệt vị trên 4 đờng kinh: Xung, Nhâm, Đốc, Đới và những huyệt hội có liên quan nhiều đến sinh lý bệnh lý của phụ nữ đặc biệt là kinh đới, thai, sản Do đó trong quá trình phát triển phát dục đến lúc trởng thành, suốt thời kì sinh đẻ đến giao đoạn tiền mãn kinh ( Từ 7 - 40 tuổi) cần chú ý khi: Lao động, hoạt động xã hội, chữa bệnh, luyện tập các tác động đến khu vực đờng .. . giá trị hớng dẫn giúp cho ngời bệnh có nên sinh đẻ hay không, nếu những yếu tố khác thờng đó biểu hiện bệnh lý ở những tạng quan trọng hoặc những cơ quan lân cận có liên quan đến việc phát triển thai nhi và quá trình đẻ nh: Bệnh nặng ở tâm, hen suyễn nặng, bệnh cốt chng lao sái kèm theo lng gù vẹo 1.4 Xem lỡi - Chất lỡi: Chất lỡi đỏ ở bệnh cấp tính là chứng thực nhiệt, ở bệnh mạn tính là chứng h nhiệt . chẽ với các khoa khác nh: Nội khoa, ngoại khoa, các bệnh ngũ quan, thời khí, ôn dịch Bệnh học Phụ khoa Đông y ban gồm 5 phần: Bệnh trong thời kỳ kinh nguyệt( Kinh) Bệnh khí h đới hạ( Đới) Bệnh. Thai) Bệnh trong thời kỳ sinh đẻ, nuôi con( Sản) Tạp bệnh phụ khoa. Trong tập sách này trình bày các chứng bệnh một cách hệ thống, trình tự nhất định: Lý, pháp, phơng, dợc của 88 chứng bệnh Phụ. một vị trí quan trọng trong công tác chữa bệnh cứu ngời mang tính toàn diện, ảnh hởng tức khắc hoặc lâu dài đến sức khoẻ phụ nữ, thai nhi, trẻ thơ. Bệnh học Phụ khoa vận động hoàn chỉnh toàn bộ

Ngày đăng: 12/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan