Tự chọn văn 9 tiết 1+2

5 348 0
Tự chọn văn 9 tiết 1+2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ BÁM SÁT Tiết 1 +2 Chủ đề 1 Hệ thống hóa chương trình và những kiến thức,kĩ năng cần đạt ở môn Ngữ văn lớp 8 A.Mục tiêu : giúp HS -Hệ thống hóa kiến thức đã học trong chương trình NV8 -Nắm được những yêu cầu chuẩn kiến thức cần đạt để tự kiểm tra,tự đánh giá và có kế hoạch bổ sung,tạo điều kiện,cơ sở tốt cho việc học ngữ văn 9. B.Thiết kế chủ đề I.Tiếng việt 1.Từ vựng Bài 1 a.Hãy điền các đơn vị kiến thức đã học vào ô trống trong bảng duới đây. Từ vựng Nghĩa của từ ( 1) (2) (3) -Căn cứ vào nội dung TV đã học,HS có thể điền đơn vị kiến thức đã học -Định huớng : 1.Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Từ Hán Việt 2.Truờng từ vựng 3.Nghĩa của từ b. Trong mỗi đơn vị kiến thức nêu trong bảng tổng hợp,hãy cho biết em cần phải nắm vững những yêu cầu nào? -HS nêu yêu cầu,nhận xét,giáo viên bổ sung. -Định huớng 1)Từ ngữ địa phuơng và biệt ngữ xã hội - Từ Hán Việt -Nêu định nghĩa ,lấy ví dụ,nhớ đãc điểm của từ ngữ địa phuơng và biệt ngữ xã hội. -Hiểu đuợc giá trị của từ ngũ địa phuơng và biệt ngữ xã hội trong văn bản. -Biết sử dụng từ ngũ địa phuơng và biệt ngũ xã hội trong văn bản -Nhânk biết nghĩa của 50 yếu tố Hán Việt thong dụng trong văn bản ngữ văn8 2)Truờng từ vựng -Hiểu khái niệm -Nhận biết và nêu ví dụ Biết cách sử dụng các từ cùng truờng để nâng cao giá trị diễn đạt 3)Nghĩa của từ -Hiểu đuợc khái niệm cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ,so sánh nghĩa của từ ngữ về cấp độ khái quát. -Hiểu khái niệm từ tuợng hình,tuợng thanh,nhận biết,nêu giá trị DIỄN đạt,biết sử dụng. 2. Ngữ pháp và các biện pháp tu từ. Bài 2: Hãy hoàn thiện bảng hệ thống hóa khái niệm ngữ pháp dưới đây ( Trong ghương trình lớp 8) BẢNG: - Từ loại - TTT - Trợ từ - Thán từ (1) (2) (3) Các biện pháp tu từ (4) (5) (6) VD mẫu: (1) - Học sinh điền các kiến thức đã học, giáo viên cho nhận xét chữa bài. (2) Các loại câu: - cấu tạo: câu ghép. - mục đích nói: câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm than, câu tường thuật, câu phủ định. (3) dấu câu: ngoặc đơn, ngoặc kép và hai chấm. (4) Nói quá. Ngữ pháp (5) Nói giảm. (6)Nói tránh. - Học sinh nhắc lại các khái niệm các đơn vị kiến thức trên. + từ loại: định nghĩa, nhận biết, cách sử dụng. + các loại câu: định nghĩa, cách nối vế trong câu ghép, đặt câu, đặc điểm hình thức, chức năng nhận biết phân tích giá trị biểu đạt của 4 kiểu câu trong văn bản. Đặt câu- biến đổi kiểu câu. + Dấu câu: định nghĩa,, đặt câu có dấu câu phù hợp. + Biện pháp tu từ: định nghĩa, nhận xét phân tích giá trị, đặt câu có sử dụng biện pháp tu từ. 3, Bài 3: Trong phần kiến thức về hoạt động giao tiếp, em đã học những bài nào? ở mỗi câu ấy cần nắm vững những nội dung gì? - Hoạt động giao tiếp gồm hành động nói và hội thoại. - Học sinh nhắc lại những nôi dung trên, lấy vd minh hoạ. 4, Bài 4: luyện tập tổng hợp: hãy viết một đoạn văn hội thoại ngắn chỉ ra cách sử dụng đơn vị kiến thức tiếng việt đã học ở lớp 8. - Học sinh viết đoạn văn. - Lần lượt xác định các đơn vị kiến thức có sử dụng. -Nhận xét hiệu quả sử dụng của nó. II/ Tập làm văn. 1, Những vấn đề chung về tạo văn bản và tạo lập văn bản. - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời những câu hỏi sau: a)Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? xác định chủ đề của văn bản “ tôi đi học”, chỉ ra những tính thống nhất về chủ đề của văn bản đó. b) Thế nào là bố cục văn bản? cách sắp xếp đoạn văn trong bài theo bố cục. Chọn một văn bản đã học ở lớp 8 để phân tích bố cục. c) Tác dụng và cách liên kết đoạn văn trong văn bản? d) Thế nào là đoạn văn? đặc điểm, câu chủ đề, cách trình bày đoạn văn? 2, Các kiểu văn bản. Câu hỏi: các kiểu văn bản đã đựơc học trong chương trình lớp 8? nội dung kiến thức cần nắm vững ở mỗi kiểu bài? 2.1 Tự sự - Tóm tắt văn bản tự sự và cách tóm tắt. - Nhận biết, phân tích hiệu quả,tác dụng của yếu tối miêu tả biểu cảm trong văn bản tự sự. - Thực hành viết văn bản tự sự: đoạn văn 90 chữ, bài văn 450 chữ, có kết hợp tự sự miêu tả và biểu cảm. 2.2 Thuyết minh: - Khái niệm. - Bố cục, xây dựng đoạn văn thuyết minh. - Các phương pháp thuyết minh. - Nói, viết đoạn văn, bài văn thuyết minh ( 90 chữ đoạn văn. 300 bài văn). 2.3 Nghị luận. - Khái niệm luận điểm trong bài văn nghị luận. - Nhận biết, hiểu vài trò của yếu tố tự sự miêu tả biểm cảm trong văn nghị luận. - Nắm được bố cục và cách thức xây dựng đoạn văn, lời văn trong bài văn nghị luận có yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Viết đoạn văn nghị luận. ( 90 chữ) - Bài văn nghị luận ( 450 chữ ). 2.4 Hành chính công vụ: - Thế nào là văn bản tường trình, thong báo? - Biết viết văn bản tường trình, thông báo? 2.5 Hoạt động ngữ văn: làm thơ 7 chữ. - Biết gieo vần, tạo câu ngắt nhịp. III/ Văn bản. 1) Văn bản văn học. Câu hỏi: kể các tác phẩm văn chương đã học ở lớp 8, ở mỗi tác phẩm ấy em cần nhớ những nội dung nào? - Chú ý các tác phẩm: *Truyện “Lão Hạc”, “ tức nước vỡ bờ”, “ trong long mẹ”, tôi đi học, chiếc lá cuối cùng, hai cây phong, đánh nhau với cối xay gió. - Cần nắm vững: tác giả, hoàn cảnh sang tác, cốt truyện, nhân vật, chi tiết tiêu biểu, ý nghĩa, đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm. * Thơ Việt Nam: 1900-1945. - Cảm nhận nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật, phân tích, bình các loại thơ, khổ thơ: vào tác, đập đá Lôn, Muốn làm cuội. tức cảnh Pác Bó, Vọng nguyệt, Khi con tu hú, Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương * Kịch cổ điển nứoc ngoài. - Hiểu được nội dung, nghệ thuật hài kịch (Ông guốc đanh ) * Nghị luận trung đại: - Đặc sắc nội dung nghệ thuật của Thiên đô chiếu, Hịch tướng sỹ, luận học pháp học, nứoc Đại Việt ta ). 2) Văn bản nhật dụng: * Văn bản nhật dụng là gì? Các tác phẩm đã học lớp 8 và nội dung chủ yếu? - Nội dung: môi trường, dân số, văn học xã hội, tệ nạn xã hội… 3) Lý luận xã hội: - Cần nắm vững khái niệm đề tài, chủ đề, cảm hứng nhân đạo, cảm hứng. - Nhận biết đặc điểm thể loại: chiếu, kịch, cáo, thơ đường luật, truyện ngắn, văn nghị luận hiện đại. * Dặn dò: xem lại toàn bộ nội dung chương trình, bổ sung chỗ thiếu khuyết. * Bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………… . bài? 2.1 Tự sự - Tóm tắt văn bản tự sự và cách tóm tắt. - Nhận biết, phân tích hiệu quả,tác dụng của yếu tối miêu tả biểu cảm trong văn bản tự sự. - Thực hành viết văn bản tự sự: đoạn văn 90 chữ,. đoạn văn, lời văn trong bài văn nghị luận có yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Viết đoạn văn nghị luận. ( 90 chữ) - Bài văn nghị luận ( 450 chữ ). 2.4 Hành chính công vụ: - Thế nào là văn bản. định chủ đề của văn bản “ tôi đi học”, chỉ ra những tính thống nhất về chủ đề của văn bản đó. b) Thế nào là bố cục văn bản? cách sắp xếp đoạn văn trong bài theo bố cục. Chọn một văn bản đã học

Ngày đăng: 12/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan