SKKN_Hiệu quả của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy Mĩ thuật

11 540 2
SKKN_Hiệu quả của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy Mĩ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND quận hồng bàng Phòng giáo dục và đào tạo quận hồng bàng *** Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng đồ dùng dạy học Trong Giảng dạy mĩ thuật Tác giả : Hoàng Sĩ Nguyên Chức vụ : Giáo viên Mĩ thuật Đơn vị : Trờng Tiểu học Quán Toan Quán Toan, Ngày 22 tháng 02 năm 2010 Sử dụng Đồ dùng dạy học trong giảng dạy mĩ thuật A. Đặt vấn đề 1. Lí do chọn đề tài Dạy Mĩ thuật trong trờng tiểu học không phải là đào tạo HS trở thành họa sĩ mà là giúp các em biết cách cảm nhận cái đẹp của cuộc sống, của những tác phẩm nghệ thuật và biết cách tự tạo ra cái đẹp cho bản thân mình, cho cuộc sống. Giáo dục thẩm mĩ chính là giáo dục cho HS biết cách vận dụng cái đẹp vào trong học tập và cuộc sống, nhằm khơi dậy khiếu thẩm mĩ vốn có ở tuổi thơ. Từ đó bồi dỡng cho các em niềm say mê, hứng thú tìm cái hay, cái đẹp trong nghệ thuật tạo hình. Mĩ thuật còn giúp các em làm quen với các ngôn ngữ, phơng tiện của tạo hình nh: Đờng nét, hình khối, màu sắc, bố cục Qua đó HS có thêm những kĩ năng để vận dụng những kiến thức giúp các em học các môn học khác và trong cuộc sống hàng ngày. Theo qui luật phát triển của tự nhiên thì một khi đời sống vật chất của xã hội đợc nâng cao thì nhu cầu về mặt thẩm mỹ càng phát triển, chính vì thế trong chơng trình giáo dục mới thì mục tiêu giáo dục đặt ra đó là phải làm sao để học sinh biết cảm nhận, biết tạo ra cái đẹp đã đợc đa lên ngang hàng với các mục tiêu khác. Môn mĩ thuật lấy hoạt động thực hành phát triển năng lực cảm thụ, thông qua đó nhằm phát huy khả năng t duy, tính độc lập, sáng tạo giúp HS thực hành đợc theo cách nhìn, cách nghĩ bằng cảm xúc riêng. Hầu hết tất cả các HS đều thích học Mĩ thuật, tuy nhiên để khơi gợi cảm xúc ban đầu của các em là một việc không dễ dàng, vì nếu không có cảm xúc, không có sự hình dung về đề tài thì HS sẽ không thể thể hiện hết đợc tính sáng tạo của mình cũng nh sự nhận biết đầy đủ về các hình ảnh mà mình sẽ thể hiện. Chính vì vậy mà thực tế đã đặt ra phải làm sao HS có đợc kiến thức, hình ảnh một cách trực quan và sinh động nhất. Qua đó khơi gợi đợc cảm xúc về đề tài cho HS. Và làm sao để HS có thể khai thác hết đợc các yếu tố thẩm mĩ của đối tợng về bố cục (cách sắp xếp), hình thể (hình dáng, kích thớc, tỉ lệ, đậm nhạt ) để HS cảm nhận và thể hiện theo khả năng và sở thích riêng. Hoàng Sĩ Nguyên 2 Trờng Tiểu học Quán Toan Sử dụng Đồ dùng dạy học trong giảng dạy mĩ thuật 2. Mục đích - ý nghĩa: - Để góp phần nâng cao chất lợng Dạy và học môn Mĩ thuật trong trờng Tiểu học. Giúp các em HS phát huy tối đa tính sáng tạo của bản thân cũng nh khả năng cảm thụ thẩm mĩ của HS đối với các phân môn Mĩ thuật. - Sử dụng ĐDDH một cách khoa học và hiệu quả trong dạy Mĩ thuật - Giúp HS tiếp thu nội dung bài học một cách sinh động và đầy đủ qua đó khơi gợi cảm hứng, tính sáng tạo trong HS - Góp phần thực hiện mục tiêu của ngành giáo dục đặt ra cho mỗi ngành học, môn học 3. Đối t ợng - phạm vi: * Đối tuợng: Học sinh khối 5 * Địa điểm: Trờng Tiểu học Quán Toan * Thời gian: Học kì I năm học 2009 - 2010 4. Ph ơng pháp nghiên cứu: - Khảo sát - Quan sát, phân tích rồi tổng hợp - So sánh và đối chiếu Hoàng Sĩ Nguyên 3 Trờng Tiểu học Quán Toan Sử dụng Đồ dùng dạy học trong giảng dạy mĩ thuật B. Nội dung 1. Cơ sở lí luận: Cha ông ta có câu Trăm nghe không bằng một thấy. Vì vậy cho dù GV có giảng hay thế nào, mô tả đối tợng cụ thể nh thế nào đi chăng nữa thì tất cả HS cũng đều không thể hình dung ra hoàn toàn về đối tợng đó. Nh vậy HS có thể hình dung cha đúng về đối tợng dẫn tới có thể hiểu sai về đối tợng, hiểu sai kiến thức. Mĩ thuật là môn học của thị giác, thông qua thị giác HS có thể nhìn thấy cái đẹp, cái cha đẹp từ đó có thể tiếp thu kiến thức của bài học. Học mĩ thuật chủ yếu là học bằng ĐDDH vì ĐDDH chính là sự hiện diện của kiến thức: Các khái niệm, thuật ngữ mĩ thuật đợc thể hiện một cách rõ ràng thông qua ĐDDH. Việc sử dụng ĐDDH một cách có hệ thống sẽ giúp HS tiếp thu kiến thức một cách đầy đủ và khoa học. Qua đó HS biết tập trung vào đúng nội dung cần thể hiện và tính sáng tạo của HS đối vơi bài vẽ sẽ phát huy đợc tối đa. Việc sử dụng ĐDDH còn giúp HS có nhiều lựa chọn cho mình khi thể hiện trên một đề tài cụ thể. Dạy học Mĩ thuật là ngời GV truyền cảm hứng cho HS giúp HS biết cảm thụ cái đẹp thông qua những hình ảnh cụ thể, sinh động qua đó giúp các em biết thổi hồn cho những bài vẽ của mình cũng nh là biết cảm nhận cái đẹp của một tác phẩm một cách chân thực nhất. Với tâm lí lứa tuổi của HS tiểu học là kiểu t duy trực quan sinh động, các em quan sát, nhìn, học tập, bắt chớc Vì vậy việc sử dụng ĐDDH sé giúp các em hiểu ngay về nội dung kiến thức mà không phải hình dung hay tởng tợng lệch lạc với kiến thức bài học. 2. Cơ sở thực tiễn: Trong nhà trờng Tiểu học hầu hết các em HS đều rất thích học môn học Mĩ thuật. Tuy nhiên, sự quan tâm đến môn học này ở các bậc phụ huynh còn nhiều hạn chế, nhiều em còn thiếu sách Mĩ thuật, màu vẽ, đất nặn Các bậc phụ huynh chủ yếu yêu cầu các em chú trọng vào những môn nh Toán, Tiếng Việt nên nhiều khi môn Mĩ thuật bị coi nhẹ. Chính vì vậy các yếu tố trên đã ảnh hởng rất nhiều đến việc tiếp thu bài của các em. Hoàng Sĩ Nguyên 4 Trờng Tiểu học Quán Toan Sử dụng Đồ dùng dạy học trong giảng dạy mĩ thuật Việc sử dụng ĐDDH thiếu thẩm mĩ, cha hệ thống, cha khoa học, không phù hợp với từng phân môn, trong dạy học tiết có sử dụng đồ dùng tiết không sử dụng nên làm HS tiếp nhận kiến thức không sâu và không khơi gợi đợc đề tài cho HS qua đó HS sẽ không có hứng thú làm bài, tiết học sẽ không đạt hiệu quả. Môn Mĩ thuật có 5 phân môn: phân môn Vẽ tranh, phân môn Vẽ trang trí, phân môn Vẽ theo mẫu, phân môn Thờng thức mĩ thuật và cuối cùng là phân môn Tập nặn tạo dáng. Với mỗi một phân môn lại có những nét đặc trng riêng biệt cho nên việc sử dụng ĐDDH cũng phải linh hoạt theo từng phân môn và nội dung của từng bài học cụ thể. Chính vì vậy mà thực tiễn đòi hỏi ngời GV làm sao phải tìm ra một phơng pháp sử dụng ĐDDH một cách hợp lí và hiệu quả với từng phân môn cụ thể trong giảng dạy mĩ thuật. 3. Các giải pháp cụ thê: 3.1 Đảm bảo các nguyên tắc khi sử dung ĐDDH trong dạy Mĩ thuật a. Tính chính xác: ĐDDH dạy học phải đảm bảo phù hợp với nội dung bài dạy. Mang trong nó kiến thức của bài dạy. Tránh đa ĐDDH không đúng hoặc khó hiểu với nội dung bài học sẽ làm HS hiểu sai kiến thức hoặc hiểu kiến thức 1 cách chung chung không rõ ràng b. Tính hệ thống: Quá trình dạy học đợc coi là một hệ thống, nó bao gồm nhiều thành tố và các thành tố này có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, ảnh hởng qua lại với nhau, quyết định chất lợng của nhau Chính vì vậy khi sử dụng ĐDDH cần phải đa ra hợp lí, phù hợp với nội dung, hớng HS quan sát theo cấu trúc: từ đơn giản đến phức tạp, từ bao quát đến chi tiết. c. Tính thẩm mĩ: Học Mĩ thuật là học về cái đẹp, học cách cảm thụ cái đẹp nên yếu tố đầu tiên phải quan tâm đến đó là Cái đẹp. Chính vì vậy mà ĐDDH mà GV sử dụng phải đẹp và mang tính thẩm mĩ qua đó mới có thể khơi gợi cho HS sự sáng tạo và xúc cảm với cái đẹp. d. Tính cập nhât: Hoàng Sĩ Nguyên 5 Trờng Tiểu học Quán Toan Sử dụng Đồ dùng dạy học trong giảng dạy mĩ thuật GV nên sử dụng ĐDDH mang hình ảnh của địa phơng và những hình ảnh mang tính thời sự nh: lễ hội, môi trờng , giao thông để qua đó HS nắm đợc nội dung bài một cách đa dạng những vẫn gần gũi với mình. e. Tính phù hợp: ĐDDH nên phù hợp với trình độ của HS vì khi GV đa ra những bức tranh rất đẹp nhng lại khó đối với HS khi cho Hs quan sát các em sẽ rất thích nhng các em cũng sẽ nản lòng vì không vẽ đợc nh vậy. Qua đó sẽ làm mất hứng thú của HS, vì vậy khi đa ĐDDH GV nên tìm những bức tranh phù hợp với trình độ và sở thích của HS mình. 3.2 S u tầm và làm ĐDDH tự tạo: Mĩ thuật là môn học của thị giác. Thông qua thị giác sẽ giúp HS tri giác đợc đối tợng một cách toàn vẹn nhất. Chính vì vậy trong tất cả các bài học trong chơng trình mĩ thuật đều phải cần đến các giáo cụ trực quan nh: tranh, ảnh, vật mẫu, máy chiếu và có khi là cả khung cảnh xung quanh các em (vẽ ngoài trời) Do vậy việc sử dụng ĐDDH trong từng phân môn rất phong phú và đa dạng, với mỗi một bài học để đạt hiệu quả cao thì ngời GV phải sử dụng rất nhiều tranh ảnh và đồ dùng khác nhau. Việc su tầm và làm đồ dùng tự tạo sẽ làm thêm phong phú kho đồ dùng của mỗi GV, qua đó tiết dạy sẽ trở nên trực quan và sinh động hơn, gợi cho HS nhiều cảm xúc cũng nh là các lựa chọn nội dung thể hiện cho mình. 3.3 ứ ng dụng ph ơng tiện nghe nhìn, CNTT trong giảng dạy Mĩ thuật: Việc sử dụng phơng tiện sẽ giúp GV hớng HS tới kiến thức một cách sinh động và toàn vẹn nhất. Thông qua những đoạn phim, ảnh chụp thực tế, âm thanh sinh động sẽ giúp HS có thêm nhiều hào hứng trong học tập. Đảm bảo HS tri giác đợc toàn vẹn về đối tợng. Ví dụ nh các em HS ở thành phố sẽ thấy đợc hình ảnh con trâu từ hình dáng, điệu bộ hay thấy đợc các hình ảnh lễ hội đang diễn ra sinh động với nhiều màu sắc Qua đó Hs sẽ thể hiện bài vẽ một cách trung thực thông qua cách nhìn của trẻ thơ. 3.4 Sử dụng ĐDDH trong từng phân môn cụ thể: a. Phân môn Vẽ tranh Hoàng Sĩ Nguyên 6 Trờng Tiểu học Quán Toan Sử dụng Đồ dùng dạy học trong giảng dạy mĩ thuật Với phân môn này GV chủ yếu là gợi mở nội dung đề tài cho HS. Vì vậy ĐDDH chủ yếu mang tính giới thiệu về các hình ảnh, nội dung của chủ đề cần thể hiện. Do đó GV sử dụng ĐDDH cần nhấn mạnh khai thác về chủ đề, t tởng cách thể hiện các chủ đê khác nhau trong cùng một đề tài. Mối liên quan giữa hình ảnh nhóm chính, nhóm phụm. Màu sắc đậm nhạt trên tổng thể bức tranh. Khi sử dụng ĐDDH với phân môn này GV nên giới thiệu một số chủ đề trọng tâm, tránh giới thiệu tràn lan nhiều chủ đề sẽ làm cho HS khó khăn trong việc lựa chọn chủ đề cho mình. Nên hớng HS vào những chủ đề gần gũi với HS, địa ph- ơng mình. b. Phân môn Vẽ theo mẫu: ở phân môn này có 2 dạng chính: + Mẫu mô phỏng: Vẽ theo trí nhớ + Mẫu thực: Vẽ theo mẫu đợc bày sẵn trớc mặt. Do vậy việc sử dụng ĐDDH ở phân môn này rất quan trọng vì HS sẽ tìm hiểu cấu trúc của mẫu, qua đó tìm ra hình dáng, đặc điểm và tỉ lệ của mẫu. Việc sử dụng ĐDDH hớng HS quan sát từ tổng thể tới chi tiết bám sát vật mẫu khi thể hiện trên bài vẽ của mình. Với khả năng của HS tiểu học thì yêu cầu cần đạt của phân môn này là vẽ hình cân đối với khuôn khổ giấy và vẽ đợc nét đặc trng của vật mẫu, vẽ đợc 3 độ đậm nhạt chính. c. Phân môn Vẽ trang trí: Sử dụng ĐDDH khai thác triệt để về: hoạ tiết, cách sắp xếp mảng, màu sắc, tính ứng dụng trong thực tế của chúng Khai thác độ đậm nhạt của màu và nhấn mạnh kiến thức vẽ màu ở hoạ tiết trọng tâm. Khai thác sự thay đổi của các mảng vì đây chính là sự cần thiết để sáng tạo ra nhiều bài trang trí đẹp Cho học sinh thấy đợc bài trang trí cần vẽ tỉ mỉ, cẩn thận và cân đối. d. Phân môn Tập nặn tạo dáng: Đây là phân môn sử dụng khối nổi là chính, vì vậy ĐDDH nên là những khối nổi nh: tợng, phù điêu, đát nặn Hoàng Sĩ Nguyên 7 Trờng Tiểu học Quán Toan Sử dụng Đồ dùng dạy học trong giảng dạy mĩ thuật Khai thác chính ở ĐDDH là hình dạng khối tơng ứng với các bộ phận. Sự linh hoạt trong hình dáng, t thế. Có thể hớng HS về cách phối màu trong các bài tập nặn tạo dáng e. Phân môn Th ờng thức Mĩ thuật: Đây là một phân môn mà ngời GV có thể phải sử dụng ĐDDH suôt cả tiết học. ở phân môn này đòi hỏi phải khai thác triệt để ĐDDH để HS nhận ra cái đẹp, cái hay của tác phẩm. Nên su tầm nhiều ĐDDH phục vụ cho bài dạy ở phân môn này để HS có thể so sánh và rút ra kết luận đúng cho bài học Đây là phân môn mang tổng hoà kiến thức của các phân môn trên,vì vậy GV phải khai thác hết về hình ảnh, bố cục, nội dung, màu sắc 4. Kết quả đạt đ ợc - Khảo sát trên toàn khối 5 bao gồm 4 lớp 5 với tổng số 132 HS. - Thời gian khảo sát là trong các tiết mĩ thuật ở học kì I năm học 2009 - 2010. - Kết quả thu đợc nh sau: Hoàn thành sản phẩm tốt Hoàn thành sản phẩm Không sử dụng ĐDDH 26,4% 73,1% Có sử dụng ĐDDH 70,96% 29,04% C. Kết luận Hoàng Sĩ Nguyên 8 Trờng Tiểu học Quán Toan Sử dụng Đồ dùng dạy học trong giảng dạy mĩ thuật Nghệ thuật là sự sáng tạo ra những sản phẩm vật thể hoặc phi vật thể chứa đựng những giá trị lớn về t tởng - thẩm mỹ, mang tính chất văn hóa làm rung động cảm xúc, t tởng tình cảm cho ngời thởng thức. Do vậy cái đẹp là một phạm trù rất đa dạng và rộng lớn, nó mang tính thời sự, tính dân tộc và tính lịch sử. Chính vì vậy, dạy cho học sinh cảm nhận đợc cái đẹp là một điều vô cùng khó khăn. Vì cái đẹp của các em là cái đẹp thông qua con mắt của trẻ thơ, sự áp đặt của ngời lớn về cái đẹp đôi khi sẽ giết chết sự sáng tạo hồn nhiên, ngây thơ trong các em. Dạy học là khó, dạy nghệ thuật lại càng khó hơn, cần phải mang tính nghệ thuật cao, dạy cho các em thấy đợc cái đẹp nhng lại phải phù hợp với lứa tuổi của các em. Phải thấy đợc cái nhìn của trẻ thơ trong mỗi bài làm của các em. Dạy học Mĩ thuật không nhằm đào tạo HS trở thành hoạ sĩ hay ngời làm nghể mĩ thuật, mà cái chính là dạy cho các em thẩm mĩ, dạy cho các em nhận biết đợc cái đẹp trong các tác phẩm nghệ thuật cũng nh trong cuộc sống hàng ngày. Việc khơi gợi những cảm xúc, hứng thú cho các em vô cùng quan trọng trong mỗi bài học. Nó chính là khởi nguồn cho sự sáng tạo và nó cũng là liều thuốc kích thích giúp các em húng thú học tập và làm bài thực hành. Do vậy sử dụng ĐDDH đúng cách và hợp lí sẽ đóng vai trò quyết định sự thành công của tiết dạy hay không Kiến nghị đề xuất: Với tầm quan trọng của ĐDDH trong môn Mĩ thuật. Rất mong các cấp quản lí cung cấp, hỗ trợ đầy đủ ĐDDH giúp GV lên lớp hiệu quả và đạt chất lợng cao Quán Toan, Ngày 22 tháng 02 năm 2010 Ngời viết sáng kiến Hoàng Sĩ Nguyên Hoàng Sĩ Nguyên 9 Trờng Tiểu học Quán Toan Sử dụng Đồ dùng dạy học trong giảng dạy mĩ thuật Mục lục Trang A.Đặt vấn đề 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích - ý nghĩa 2 3. Đối tợng - phạm vi 2 4. Phơng pháp nghiên cứu 2 B. Nội dung 3 1. Cơ sở lí luận 3 2. Cơ sở thực tiễn 3 3. Các giải pháp cụ thể 4 3.1 Đảm bảo các nguyên tắc khi sử dung ĐDDH trong dạy Mĩ thuật 4 3.2 Su tầm và làm ĐDDH tự tạo: 5 3.3 ứng dụng phơng tiện nghe nhìn, CNTT trong giảng dạy Mĩ thuật 5 3.4 Sử dụng ĐDDH trong từng phân môn cụ thể 6 4. Kết quả đạt đợc 7 C. Kết luận 8 Tài liệu Tham khảo 1. Đổi mới Phơng pháp dạy học ở Tiểu học - NXB Giáo dục 2005 2. Mĩ thuật và phơng pháp dạy học Mĩ thuật ở Tiểu học ( Tài liệu đào tạo Giáo viên) - NXB Giáo dục 3. Tài liệu tập huấn của Bộ GD&ĐT_Dự án phát triển Giáo viên năm 2007 Hoàng Sĩ Nguyên 10 Trờng Tiểu học Quán Toan [...].. .Sử dụng Đồ dùng dạy học trong giảng dạy mĩ thuật 4 Tài liệu từ các nguồn trên Internet Các chữ viết tắt GV HS ĐDDH CNTT Giáo viên Học sinh Đồ dùng dạy học Công nghệ thông tin Hoàng Sĩ Nguyên 11 Trờng Tiểu học Quán Toan . nghiệm: Sử dụng đồ dùng dạy học Trong Giảng dạy mĩ thuật Tác giả : Hoàng Sĩ Nguyên Chức vụ : Giáo viên Mĩ thuật Đơn vị : Trờng Tiểu học Quán Toan Quán Toan, Ngày 22 tháng 02 năm 2010 Sử dụng Đồ dùng. sản phẩm Không sử dụng ĐDDH 26,4% 73,1% Có sử dụng ĐDDH 70,96% 29,04% C. Kết luận Hoàng Sĩ Nguyên 8 Trờng Tiểu học Quán Toan Sử dụng Đồ dùng dạy học trong giảng dạy mĩ thuật Nghệ thuật là sự. khi sử dung ĐDDH trong dạy Mĩ thuật 4 3.2 Su tầm và làm ĐDDH tự tạo: 5 3.3 ứng dụng phơng tiện nghe nhìn, CNTT trong giảng dạy Mĩ thuật 5 3.4 Sử dụng ĐDDH trong từng phân môn cụ thể 6 4. Kết quả

Ngày đăng: 12/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan