Công ty CPCK Artex nhận định thị trường tuần 28/03-01/04/20 pps

9 281 0
Công ty CPCK Artex nhận định thị trường tuần 28/03-01/04/20 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 BẢN TIN TUẦN 2 8 / 0 3 - 0 1 / 0 4 / 2 0 1 1 TIÊU ðIM • Nhn ñnh th trng • Tin vĩ mô • Câu chuyn kinh t trong tun (1) CPI ba tháng ñu năm tăng cao (2) Trái phiu quc t: Nhng ñiu lu ý NHẬN ðỊNH THỊ TRƯỜNG Tuần trước, chúng tôi ñã kỳ vọng VN-Index sẽ lặp lại chu kỳ 460-480 ñiểm thêm một lần nữa. ðây là trạng thái tích lũy trong biên ñộ hẹp khi thị trường chứng khoán không còn nhiều thông tin tác ñộng. Tuy nhiên, chu kỳ 460-480 mới chỉ vận ñộng ñược một nửa trong tuần giao dịch vừa qua. Lý do giải thích cho hiện tượng này, về mặt kỹ thuật, có thể nằm ở exhausion gap (vòng tròn ñỏ) ñược tạo ra từ tuần giao dịch trước ñó. Thị trường chứng khoán tỏ ra mệt mỏi khi cả hai dòng tiền từ phía nhà ñầu tư trong và ngoài nước ñang trở nên ñuối sức. Các mã bluechip có tính dẫn dắt ñang gặp phải những ngưỡng kháng cự mạnh, trong khi các mã có tính ñầu cơ cao ñương nhiên không thể duy trì ñà tăng. Thông tin liên quan ñến kinh tế vĩ mô trong giai ñoạn tháng 3 và quý I ñều ñã công bố hết. Thông thường như mọi năm, lúc này kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết sẽ có tác dụng tạo hưng phấn nhất ñịnh ñối với thị trường. Tuy nhiên, năm nay ñiều ñó có thể không xảy ra khi lợi nhuận của các doanh nghiệp dự kiến không có gì ñột biến nếu không muốn nói là sẽ kém so với cùng kỳ của năm trước. Vì vậy, khả năng ñi lên trong tuần sau là thấp. Trong suốt tháng 3, TTCK có xu hướng dao ñộng nhẹ quanh trong phạm vi 460-480 ñiểm. Như ñã nói ở trên, sau khi exhausion gap hiện ra, chu kỳ này không ñược lặp lại một lần nữa. Như vậy, không loại trừ khả năng, VN-Index sẽ tạm lùi xuống vùng giá mới nếu tiếp tục xuống dưới mức 457 ñiểm (hình trên). Mức mục tiêu của vùng giá mới có thể ở khoảng 442 ñiểm (hình dưới). 2 KINH TẾ VĨ MÔ Kinh tế thế giới Những quốc gia nào chịu tác ñộng của thảm họa Nhật Bản nhiều nhất Thảm họa tự nhiên với Nhật Bản ñem tới thiệt hại kinh tế không chỉ với quốc gia này mà là cả thế giới. Sự phá hủy các cơ sở vật chất như bãi cảng, hệ thống tàu hỏa… tác ñộng lớn tới nền kinh tế, bên cạnh ñó, quan trọng hơn là sự giảm sút niềm tin của người tiêu dùng. The economist ñã ñưa ra danh sách các quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhất khi xuất khẩu sang Nhật Bản bị sụt giảm do ảnh hưởng của thảm họa mới xảy ra với ñất nước “mặt trời mọc”. Kinh tế Việt Nam WB d báo GDP Vit Nam năm 2011 tăng trng 6,3% Ngày 21/03, Ngân hàng Thế giới công bố báo cáo có tựa ñề “Securing the Present. Shaping the Future” trong ñó có ñưa ra một số nhận ñịnh và dự báo về kinh tế Việt Nam. WB dự báo dù các chính sách bình ổn sẽ làm chậm tăng trưởng trong ngắn hạn, nhưng nếu thành công, Việt Nam sẽ giành lại ñược vị thế trước khủng hoảng trong trung hạn. Theo WB, kinh tế Việt Nam tiếp tục hồi phục nhanh từ khủng hoảng toàn cầu. Sau khi tăng trưởng 5,3% trong năm 2009, mức tăng trưởng ñạt 6,8% trong năm 2010, mạnh nhất trong 3 năm. Kinh tế phục hồi nhanh nhờ nhu cầu nội ñịa tăng trưởng tốt, ñầu tư cao và xuất khẩu phục hồi. FDI tiếp tục tăng trưởng mạnh và kiều hối tăng trưởng tốt. Xuất khẩu hiện ñang tăng trưởng 25,5%; xuất khẩu các sản phẩm ngoài dầu mỏ khá tốt, ghi nhận mức tăng trưởng 31,5% trong năm 2010. Cán cân thương mại cải thiện và kiều hối giúp giảm thâm hụt tài khoản vãng lai từ 8% vào năm 2009 xuống 4% vào năm 2010. 3 Tuy nhiên, việc trì hoãn rút ñi chính sách kích thích tài khóa và tiền tệ bất chấp kinh tế phục hồi mạnh ñã khiến Việt Nam ñương ñầu với khá nhiều khó khăn. ðến quý 3/2010, lạm phát bắt ñầu tăng nóng, vấn ñề tỷ giá và tình hình tại Vinashin thu hút sự quan tâm của thị trường trong và ngoài nước. Giá cả các loại hàng hóa tiếp tục tăng nóng trong quý 4/2010 do nhu cầu tiêu dùng nội ñịa tăng, và chịu tác ñộng từ việc giá hàng hóa toàn thế giới tăng cao, nguồn cung nội ñịa cũng chịu áp lực từ yếu tố thời tiết, dịch bệnh. ðến Tết Nguyên ñán năm 2011, lạm phát lên 12,2%, cao nhất trong 2 năm, tiền ñồng chịu khá nhiều áp lực. Dù thâm hụt tài khoản vãng lai giảm và thặng dư tài khoản vốn tăng, dự trữ ngoại hối vẫn giảm trong suốt năm 2010. Phần lớn thặng dư trong cán cân thanh toán nằm ngoài hệ thống ngân hàng, vượt 10 tỷ USD ñến năm thứ 2 liên tiếp. Vấn ñề vĩ mô qua thời gian ñã tác ñộng ñến niềm tin. Một số người Việt Nam mất niềm tin ñã chuyển sang mua mạnh USD và vàng do lo ngại về rủi ro lạm phát lên cao và thiếu rõ ràng về hướng chính sách. ðến ñầu tháng 2/2011, chính phủ ñã ñồng thuận về việc ñưa ra biện pháp mạnh mẽ ñể khôi phục sự ổn ñịnh về kinh tế vĩ mô. Việt Nam chấp nhận tăng trưởng chậm trong ngắn hạn nhưng giải quyết ñược các vấn ñề bất ổn. Chính phủ ñã ban hành nghị quyết 11 bao gồm nhiều cải cách về chính sách tài khóa, tiền tệ, cơ cấu ñể làm dịu nền kinh tế tăng trưởng quá nóng. 4 Chính sách ñúng hướng Theo Ngân hàng Thế giới, chính sách gần ñây của Việt Nam ñánh dấu bước ñi ñúng hướng, hạ nhiệt chu kỳ tăng trưởng quá nóng, tăng trưởng chậm lại và khôi phục hình ảnh của một ñất nước ñược coi như ñiểm ñến hấp dẫn nhất của dòng vốn FDI trong khu vực; làm giảm ñi một số rủi ro ñối với kinh tế Việt Nam. Thị trường tài chính quốc tế ñã phản ứng tích cực sau ñộng thái chính sách mới ñây của Việt Nam, rủi ro trái phiếu ngoại tệ của Việt Nam giảm nhẹ trong vài ngày gần ñây. Chính phủ Việt Nam sẽ có thêm ñiều kiện thuận lợi ñể thực thi chính sách thành công. Giá ñiện, năng lượng tăng, giá hàng hóa toàn cầu và áp lực lên tiền ñồng sẽ có thể khiến lạm phát tăng trong ngắn hạn.Tuy nhiên lạm phát cơ bản (không tính thực phẩm và năng lượng) sẽ giảm bởi chính sách tiền tệ và tài khóa thắt chặt. Thông qua kế hoạch ngân sách năm 2011 và nghị quyết gần ñây của chính phủ, có thể thấy các nhà hoạch ñịnh chính sách thể hiện rõ quyết tâm củng cố tình hình tài khóa và giảm thâm hụt tài khóa về mức trước khủng hoảng. Tình hình nợ công của Việt Nam sẽ ổn ñịnh kinh tế tiếp tục phục hồi và thâm hụt tài khóa giảm. WB dự báo dù các chính sách bình ổn sẽ làm chậm tăng trưởng trong ngắn hạn, nhưng nếu thành công, Việt Nam sẽ giành lại ñược vị thế trước khủng hoảng trong trung hạn. CPI c nc tháng 3 tăng 2,17% Tổng cục Thống kê vừa chính thức công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2011 tăng 2,17% so với tháng 2. Trong gần 3 năm qua, chỉ có tháng 5/2008 có mức tăng cao hơn là 3,91% so với tháng liền trước. So với tháng 12/2010, CPI tháng này ñã tăng lên 6,12%, mục tiêu CPI cả năm 2011 là 7% ñã không còn nhiều ý nghĩa! CPI tháng 3 tăng 13,89%; CPI bình quân quý 1/2011 so với quý 1/2010 tăng 12,79%, ñều tăng cao hơn so với cách ñây một tháng. Hà Nội là thành phố có chỉ số giá tiêu dùng cao nhất cả nước. Chỉ số giá tiêu dùng trong quý 1/2011 hình thành xu hướng tăng dần qua các tháng, từ mức 1,74% tại tháng 1, kéo tiếp ñến 2,09% của tháng 2 và chốt ở con số cao hơn nữa tại tháng này. CPI tháng 3/2011 mặc dù ñã ñược dự báo trước nhưng vẫn là sự bất thường so với nhiều năm trở lại ñây. Tính từ 1995 ñến nay, chưa có năm nào chỉ số giá tiêu dùng tháng 3 tăng cao hơn tháng 2, xét trong mức so sánh với tháng trước ñó. Nếu tính trong tương quan giữa tháng 3 các năm từ 1995 trở lại ñây, mức tăng của tháng 3/2011 chỉ còn thấp hơn tháng 3/2008 (tăng 2,99%). Nhìn vào các biến ñộng lớn về giá trong tháng này, mặc dù việc ñiều chỉnh tỷ giá, tăng giá xăng dầu sau Tết Nguyên ñán, hay áp mức giá mới với ñiện, than cũng ñã có tại cùng thời ñiểm của mấy năm gần ñây. Tuy nhiên, mức tăng chỉ số giá tháng 3 hai năm trước vẫn thấp hơn tháng 2 năm ñó. Vấn ñề khác biệt nằm ở chỗ, các giải pháp mạnh tay ñưa ra tại Nghị quyết 11 chưa thực sự tạo ảnh hưởng, những ñiều chỉnh biên ñộ rộng chi phí ñầu vào sản xuất như xăng dầu, ñiện, than, và tỷ giá… của năm nay lớn hơn nhiều so với năm trước. Và ñiều này ñã dẫn ñến chênh lệch tiền hàng, là ñiều kiện cơ bản ñể giá cả thay ñổi mạnh sau Tết Nguyên ñán. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3/2011 cho thấy lạm phát thể hiện cả ở 11 nhóm hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu. Có lẽ ở ñây có một phần do tăng giá tâm lý. CPI nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 1,98% trong tháng này, trong ñó CPI lương thực ñiều chỉnh lên 2,18% do chủ trương tăng thu mua gạo tạm trữ tại miền Nam và giáp hạt khiến giảm nguồn cung tại phía Bắc; 5 thực phẩm ấn ñịnh mức cao mới 1,57% so với tháng trước, chủ yếu do tăng giá thịt lợn sau giai ñoạn dịch bệnh ở gia súc và thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng nguồn cung rau xanh ở phía Bắc; ăn uống ngoài gia ñình cũng ñược chốt ở mức tăng 3,06% tháng này. Mức tăng cao nhất thuộc về nhóm giao thông. Chịu tác ñộng mạnh của ñợt ñiều chỉnh giá xăng dầu, cước phí vận chuyển và giá vé nhiều loại hình vận tải tăng lên rất nhanh, dẫn tới chỉ số giá nhóm này vọt lên 6,69%. Tiếp ngay sau, CPI nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng cũng kích thêm tới 3,67% do chịu ảnh hưởng của tăng giá chất ñốt (gas, dầu hỏa), thép xây dựng, xi măng và nhiều loại vật liệu xây dựng khác. Ở nhiều nhóm hàng hóa, dịch vụ khác, ảnh hưởng của chi phí vận chuyển và ñiều chỉnh tỷ giá thể hiện ñộ phủ sóng trên diện rộng. CPI nhóm thiết bị và ñồ dụng gia ñình tăng 1,22%; nhóm may mặc, mũ nón, giày dép thêm 1%; nhóm ñồ uống thuốc lá 0,88%, thuốc và dịch vụ y tế 0,71% Ngoài ra, chỉ số giá nhóm giáo dục còn tiếp tục nới rộng trong tháng này với mức ñiều chỉnh lên 0,9%; nhóm văn hóa, giải trí và du lịch cũng tăng thêm 0,98% tại thời ñiểm lễ hội tập trung nhiều nhất trong năm. Chỉ số giá vàng tháng 3 tăng 5% so với tháng trước; chỉ số giá USD tăng tương ứng 3,06%. Nhp siêu tháng 3 tăng vt Tổng cục Thống kê vừa công bố số liệu xuất nhập khẩu tháng 3 và quý 1/2011. Trên góc nhìn của cơ quan này, tình hình ngoại thương ñã khởi sắc trở lại sau tháng Tết, nhưng nhập siêu lại tiếp tục vọt cao. Mặc dù chưa lấy lại ñược mốc 7,9 tỷ USD kim ngạch của tháng 1/2011, xuất khẩu tháng này ñã tăng tới gần 45,4% so với tháng Tết trong dự báo của cơ quan thống kê, ñạt mức 7,05 tỷ USD. Con số này cũng cao hơn tháng cùng kỳ năm trước trên 26%. Quan ñiểm xuất phát từ Bộ Kế hoạch và ðầu tư tỏ ra còn nghi ngại, cho rằng ñây có thể là biểu hiện của chuyển sản xuất công nghệ thấp, giá trị gia tăng ít, gây ô nhiễm từ quốc gia khác sang Việt Nam. Quan ñiểm trên cũng có phần hợp lý, nếu nhìn vào tốc ñộ tăng trưởng nhập khẩu song song với xuất khẩu. Theo ước tính của Tổng cục Thống kê, kim ngạch nhập khẩu tháng 3 trở lại mức 8,2 tỷ USD, cao nhất kể từ ñầu năm ñến nay. So với tháng trước, con số này ñã tăng gần 37,6%; so với cùng kỳ năm 2010 cũng vượt cao hơn xấp xỉ 21,5%. Trong lịch sử ngoại thương Việt Nam, kim ngạch nhập khẩu tháng này chỉ còn kém mức 8,8 tỷ USD của tháng 12/2010, cũng là hai tháng duy nhất kim ngạch nhập khẩu ñã vượt 8 tỷ USD. Nhập siêu tháng 3 này cũng ñạt mức kỷ lục của quý 1/2011, ở con số ước tính là 1,15 tỷ USD; trong khi các tháng trước là 0,88 tỷ USD (tháng 1/2011) và 1,11 tỷ USD (tháng 2/2011). Xu hướng nhập siêu ñang tăng dần theo các tháng. Tổng hợp số liệu từ ñầu năm ñến nay, kim ngạch xuất khẩu quý 1/2011 ước ñạt 19,25 tỷ USD, tăng tới 33,7% so với cùng kỳ năm 2010. Phía nhập khẩu các con số tương ứng là 22,27 tỷ USD và 23,8%. Nhp siêu quý 1/2011  mc 3,03 t USD, thp hơn khong 400 triu USD so vi cùng kỳ năm 2010. Nhìn vào tổng thể bức tranh ngoại thương quý 1/2011, mức thay ñổi chóng mặt so với cùng kỳ ñược ghi nhận ở ña số các mặt hàng xuất, nhập khẩu chính. Chè, than ñá, phương tiện vận tải và phụ tùng là 3 mặt hàng duy nhất có kim ngạch xuất khẩu quý ñầu 2011 giảm so với cùng kỳ năm trước. Còn lại, cà phê, cao su, sắn và sản phẩm ñều tăng hơn gấp ñôi; sắt thép, xăng dầu hơn gấp rưỡi; ña số khác có mức tăng từ 15% cho ñến trên 30% so với cùng kỳ. 6 Mức tăng mạnh của kim ngạch xuất khẩu quý 1 có ñóng góp lớn của tăng giá. Trong 11 mặt hàng xuất khẩu có tính lượng, riêng giá gạo bình quân quý 1 năm nay giảm khoảng 8,4% so với cùng kỳ, chỉ còn tương ñương 503,56 USD/tấn; giá hạt tiêu tăng nhẹ khoảng 1,6%, còn lại nhiều mặt hàng có mức tăng giá rất cao như cao su gần 70%; hạt tiêu xấp xỉ 60%; than ñá 56%; cà phê trên 47%; hạt ñiều 35% Tính riêng thay ñổi giá bán bình quân của 11 mặt hàng này, kim ngạch nhập khẩu quý 1/2011 tăng thêm khoảng 1,365 tỷ USD, tương ñương 7,1% tổng kim ngạch xuất khẩu 3 tháng qua. ðối với nhập khẩu, tình hình cũng tương tự như xuất khẩu. Trong 30 mặt hàng ñược Tổng cục Thống kê ñưa vào báo cáo, chỉ có 5 mặt hàng giảm về giá trị kim ngạch so với cùng kỳ, bao gồm rau quả, thức ăn gia súc, phân bón, thuốc trừ sâu và phương tiện vận tải, phụ tùng. Trong nhóm còn lại, khoảng 1/2 số mặt hàng có mức tăng từ 20-30%; lúa mỳ, chất dẻo, sợi dệt, vải, ô tô nguyên chiếc, dầu mỡ ñộng thực vật, giấy các loại tăng khoảng từ 40-70%; nhập khẩu bông tăng hơn 2 lần về kim ngạch so với cùng kỳ Cũng như xuất khẩu, cả 11 mặt hàng có tính về lượng (không kể ô tô, xe máy nguyên chiếc) ñều tăng về giá so với cùng kỳ năm trước. Mức tăng giá phổ biến khoảng từ 20-30% so với cùng kỳ, riêng giấy và kim loại thường tăng khoảng 10%, nhưng bông tăng tới hơn 90%. Tính riêng yếu tố tăng giá của 11 mặt hàng kể trên ñã tác ñộng làm tăng kim ngạch nhập khẩu quý 1/2011 khoảng 1,6 tỷ USD, tương ñương 7,2% tổng kim ngạch nhập khẩu 3 tháng qua. Nguồn: Tổng hợp CÂU CHUYỆN KINH TẾ TRONG TUẦN CPI ba tháng ñầu năm tăng cao Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và ðầu tư) vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3 năm 2011 tăng 2,17% so với tháng 2, mức cao nhất trong vòng 34 tháng qua. Trong vòng ba tháng ñầu năm, CPI ñã tăng ñến 6.12%, tiến rất gần chỉ tiêu kiềm chế lạm phát ở mức 7% trong khi năm 2011 vẫn còn tới ba quý. CPI ba tháng ñầu năm (Nguồn: Tổng cục thống kê) 0,00% 0,50% 1,00% 1,50% 2,00% 2,50% 3,00% 3,50% 4,00% 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 CPI T1 CPI T2 CPI T3 7 CPI tháng 3/2011 xuất hiện sự bất thường so với nhiều năm trước ñây. Tính từ năm 1995 ñến nay, chưa có năm nào chỉ số giá tiêu dùng tháng 3 tăng cao hơn tháng 2, xét trong mức so sánh với tháng trước ñó. Sự bất thường này ñược giải thích một phần bởi ñây là tháng ghi nhận nhiều lần ñiều chỉnh giá của các mặt hàng thiết yếu trong nền kinh tế như giá ñiện, xăng dầu Tất cả 11 nhóm hàng trong rỗ tính CPI ñều tăng so với tháng trước, mạnh nhất là GTVT (tăng 6.69%) nhà ở và VLXD (3,67%) hàng ăn và dịch vụ ăn uống (1.98%, trong ñó lương thực tăng 2.18%, ăn uống ngoài gia ñình tăng 3.06%). Trước những diễn biến phức tạp của lạm phát ñã ñược dự báo từ ñầu năm, Việt Nam ñã thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt rất quyết liệt ñể ñảm bảo mục tiêu kiềm chế lạm phát. Một nhóm các giải pháp ñã ñược tiến hành như quy ñịnh trần lãi suất 14%/năm; Nâng mức lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khâu, lãi suất thị trường mở lên mức 12%; Giảm một số mục tiêu ñã ñề ra ban ñầu; Giảm chi tiêu công; Giảm mức tăng trưởng tín dụng xuống còn 20%; Giảm tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất, nhất là chứng khoán và bất ñộng sản, so với tổng dư nợ tối ña là 22% vào cuối tháng 6/2011 và 16% vào cuối tháng 12/2011; Những quyết sách trên ñã thể hiện nỗ lực của Chính phủ trong việc ñiều tiết tổng cầu của nền kinh tế, từ ñó giảm áp lực lạm phát. Với ñộ trễ chủa chính sách ñược ước lượng khoảng từ 3 - 6 tháng, chúng tôi kỳ vọng CPI có thể giảm vào khoảng giữa năm nay. Trái phiếu quốc tế: Những ñiều lưu ý Phát hành trái phiếu quốc tế có thể giúp doanh nghiệp huy ñộng ñược lượng vốn lớn với kỳ hạn dài ñể tài trợ cho các nhu cầu kinh doanh của mình khi thị trường vốn trong nước nhiều khi không ñáp ứng ñược. Thông qua ñó, doanh nghiệp có thể quảng bá thương hiệu ra thế giới, bản thân doanh nghiệp cũng trưởng thành và trở nên hấp dẫn trong mắt nhà ñầu tư nhờ việc tuân thủ các chuẩn mực quốc tế. Giá vốn trái phiếu quốc tế chúng ta huy ñộng cao hơn khá nhiều so với các nước có hệ số tín nhiệm cao trong khu vực như Indonesia, Philippin, trong khi kinh tế của họ chưa hẳn tốt hơn Việt Nam, chất lượng tăng trưởng ở mức tương tự… ðiều này cho thấy, các nhà ñầu tư quốc tế nhìn thấy những yếu tố rủi ro tại Việt Nam lớn hơn. Do vậy, việc huy ñộng trái phiếu quốc tế của doanh nghiệp Việt sẽ gặp không ít khó khăn. Những ñòi hỏi của các nhà ñầu tư quốc tế rất cao, trong khi chi phí huy ñộng vốn lại không nhỏ. Vì thế, các do- anh nghiệp cần nghiên cứu kỹ trước khi quyết ñịnh tìm ñến kênh huy ñộng vốn này. Thêm nữa, trở ngại cho các doanh nghiệp muốn phát hành trái phiếu quốc tế là chi phí tư vấn, minh bạch hóa thông tin và ñáp ứng các yêu cầu thủ tục là không nhỏ. Trong trường hợp thực hiện huy ñộng vốn bằng phát hành trái phiếu quốc tế, doanh nghiệp cần chuẩn bị những gì? Doanh nghiệp có thể lựa chọn chào bán riêng lẻ hoặc công khai trái phiếu trên thị trường quốc tế. Các chuẩn mực và yêu cầu ñối với chào bán công khai sẽ khó khăn hơn so với chào bán riêng lẻ. Song về cơ bản, các do- anh nghiệp phải ñáp ứng những yêu cầu về minh bạch thông tin, kiểm toán, ñịnh mức tín nhiệm cũng như phải tuân thủ các chuẩn mực về quản trị doanh nghiệp. Doanh nghiệp cũng nên nhờ ñến dịch vụ tư vấn của các công ty chứng khoán hoặc ngân hàng ñầu tư trong quá trình xin phép thủ tục và chuẩn bị các tài liệu giới thiệu cơ hội ñầu tư, bản cáo bạch. Làm thế nào ñể ñảm bảo ñợt phát hành trái phiếu quốc tế thành công? Một ñợt phát hành trái phiếu thành công phụ thuộc vào các yếu tố khách quan (như ñiều kiện thị trường tại thời ñiểm phát hành) cũng như các ñiều kiện chủ quan như tính hấp dẫn của trái phiếu, sự chuẩn bị của doanh nghiệp trong việc ñáp ứng yêu cầu của nhà ñầu tư quốc tế. Song về cơ bản, các doanh nghiệp cần chuẩn bị tinh 8 thần làm việc chuyên nghiệp theo phong cách quốc tế, hướng tới sự minh bạch thông tin. Sự trợ giúp của một ngân hàng ñầu tư quốc tế có kinh nghiệm là ñiều không thể thiếu. Các ngân hàng này có mạng lưới khách hàng toàn cầu và có thể giúp doanh nghiệp thực hiện roadshow quảng bá cho ñợt phát hành và tiến hành dựng sổ ñăng ký nhu cầu của các nhà ñầu tư. Tính thanh khoản của trái phiếu sau khi phát hành cũng là một nhân tố mà các nhà ñầu tư quan tâm, theo ñó, nếu trái phiếu ñược niêm yết hoặc ñược một ngân hàng ñầu tư có uy tín tạo lập thị trường thì sẽ hấp dẫn hơn ñối với nhà ñầu tư. Những thuận lợi và khó khăn cũng như rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải khi phát hành trái phiếu quốc tế? Như ñã nói ở trên, phát hành trái phiếu quốc tế có thể giúp doanh nghiệp huy ñộng ñược lượng vốn lớn với kỳ hạn dài ñể tài trợ cho các nhu cầu kinh doanh của mình. Ngoài ra, thông qua ñó, doanh nghiệp có thể quảng bá thương hiệu. ra thế giới. Bản thân doanh nghiệp cũng trưởng thành và trở nên hấp dẫn trong mắt nhà ñầu tư nhờ việc tuân thủ các chuẩn mực quốc tế. Có thể nói, một doanh nghiệp ñược các nhà ñầu tư quốc tế quan tâm sẽ dễ dàng thu hút sự quan tâm của cộng ñồng ñầu tư. Tuy nhiên, trở ngại cho các doanh nghiệp muốn phát hành trái phiếu quốc tế là chi phí tư vấn, minh bạch hóa thông tin và ñáp ứng các yêu cầu thủ tục là không nhỏ. Ngoài ra, doanh nghiệp còn chịu rủi ro ngoại hối do vay vốn bằng ngoại tệ trong khi tiền ñồng có xu hướng giảm giá. Nếu không có nguồn thu trong tương lai bằng ngoại tệ hoặc thực hiện các công cụ bảo hiểm, doanh nghiệp có thể sẽ bị thua lỗ do biến ñộng tỉ giá. Nguồn: Tổng hợp 9 Khuyến cáo Bản tin thị trường của Công ty Cổ phần Chứng khoán Artex (ART) chỉ ñể dùng cho mục ñích tham khảo. Quý khách không nên dựa vào những thông tin này cho bất kỳ mục ñích gì, bao gồm, nhưng không giới hạn, việc ra quyết ñịnh ñầu tư. ART/ñối tác/nhà cung cấp dịch vụ của ART không chịu bất kỳ trách nhiệm nào về những thiệt hại trực tiếp, gián tiếp, do bị xử phạt, do ngẫu nhiên, do một tình huống ñặc biệt hay mang tính hệ quả nào phát sinh từ, hoặc do liên hệ theo một cách nào ñó với việc sử dụng Bản tin thị trường của ART hay dựa vào những thông tin ñược cung cấp trên ñó. Phòng Phân tích và ðầu tư Công ty Cổ phần Chứng khoán Artex Tầng 2, tòa nhà CEO, Phạm Hùng, Từ Liêm, Hà Nội Tel: 84.4.39 368 368 Fax: 84.4.39 368 367 Website: www.artex.com.vn Email: info@artex.com.vn . NHẬN ðỊNH THỊ TRƯỜNG Tuần trước, chúng tôi ñã kỳ vọng VN-Index sẽ lặp lại chu kỳ 460-480 ñiểm thêm một lần nữa. ðây là trạng thái tích lũy trong biên ñộ hẹp khi thị trường chứng. thực hiện các công cụ bảo hiểm, doanh nghiệp có thể sẽ bị thua lỗ do biến ñộng tỉ giá. Nguồn: Tổng hợp 9 Khuyến cáo Bản tin thị trường của Công ty Cổ phần Chứng khoán Artex (ART) chỉ. nào ñó với việc sử dụng Bản tin thị trường của ART hay dựa vào những thông tin ñược cung cấp trên ñó. Phòng Phân tích và ðầu tư Công ty Cổ phần Chứng khoán Artex Tầng 2, tòa nhà CEO, Phạm

Ngày đăng: 12/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan