Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc soạn thảo báo cáo tài chính hợp nhất

64 544 1
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc soạn thảo báo cáo tài chính hợp nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc soạn thảo báo cáo tài chính hợp nhất

1 MỤC LỤC LỜI MƠÛ ĐẦU CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ – CÔNG TY CON I Lý luận chung về báo cáo tài chính 1 I.1- Bản chất, vai trò, mục đích của báo cáo tài chính 1 I.2- Kết cấu chủ yếu của báo cáo tài chính 2 I.3- Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính 2 I.4- Hướng dẫn lập và trình bày báo cáo tài chính 3 II Báo cáo tài chính hợp nhất 6 II.1 Quan điểm về công ty Mẹ – công ty Con 6 II.2- Báo cáo tài chính hợp nhất 7 II.2.a - Mục đích, phạm vi áp dụng báo cáo tài chính hợp nhất 7 II.2.b - Nội dung của báo cáo tài chính hợp nhất 8 II.2.c - Các quy đònh cụ thể về báo cáo tài chính hợp nhất 8 II.2.c.1 - Nguyên tắc lập và trình bày II.2.c.2 - Xác đònh quyền kiểm soát và phần lợi ích của công ty Mẹ đối với công ty Con II.2.d - Trình tự lập báo cáo tài chính hợp nhất 10 II.2.d.1 - Trình tự lập bảng cân đối kế toán hợp nhất II.2.d.2 - Trình tự lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất II.2.d.3 - Trình tự lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất II.2.e - Bổ sung một số chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính hợp nhất 16 II.2.e.1 - Bổ sung một số chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán hợp nhất II.2.e.2 - Bổ sung một số chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất II.2.e.3 - Bổ sung các thông tin trong bảng thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất 2 CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG SOẠN THẢO BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ – CÔNG TY CON TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC I Tổng quan về NXB Giáo dục 18 I.1- Đặc điểm hoạt động 18 I.2- Cơ cấu tổ chức 18 I.3- Đặc điểm công tác kế toán 19 I.3.a – Cơ sở pháp lý 19 I.3.b – Bộ máy kế toán 20 I.3.c – Các chính sách kế toán quan trọng 20 I.3.d – Chế độ báo cáo tài chính của NXB Giáo dục 22 I.3.e – Thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính 24 I.3.f – Nơi gửi báo cáo tài chính 24 II Soạn thảo báo cáo tài chính hợp nhất tại NXB Giáo dục 25 II.1 - Một số nguyên tắc hạch toán tại các đơn vò hạch toán phụ thuộc 25 II.2 - Một số nguyên tắc hạch toán tại các công ty con 30 II.3 - Báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn NXB Giáo dục 32 II.3.a – Báo cáo tài chính hợp nhất của khối các đơn vò hạch toán phụ thuộc 32 II.3.a.1 – Bảng cân đối kế toán của khối các đơn vò hạch toán phụ thuộc II.3.a.2 – Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của khối các đơn vò hạch toán phụ thuộc II.3.a.3 – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của khối các đơn vò hạch toán phụ thuộc II.3.a.4 – Thuyết minh báo cáo tài chính của khối các đơn vò hạch toán phụ thuộc II.3.b – Báo cáo tài chính của khối các công ty con 35 II.3.b.1 – Bảng cân đối kế toán của khối công ty con II.3.b.2 – Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của khối công ty con II.3.b.3 – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính 3 của khối công ty con II.3.c – Báo cáo tài chính hợp nhất của cả tập đoàn 37 II.3.c.1 – Bảng cân đối kế toán hợp nhất của công ty mẹ NXB Giáo dục II.3.c.2 – Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất của công ty mẹ NXB Giáo dục II.3.c.3 – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty mẹ NXB Giáo dục II.3.c.4 – Thuyết minh báo cáo tài chính III Những nhận xét rút ra từ thực trạng soạn thảo báo cáo tài chính hợp nhất tại NXB Giáo dục. 41 III.1 Ưu điểm của báo cáo tài chính hợp nhất tại NXB Giáo dục 41 III.2 Nhược điểm của báo cáo tài chính hợp nhất tại NXB Giáo dục 42 CHƯƠNG III – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC SOẠN THẢO BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ – CÔNG TY CON I Mục tiêu 44 II Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc soạn thảo báo cáo tài chính hợp nhất theo mô hình công ty mẹ – công ty con 45 II.1 Một số giải pháp trước mắt nhằm khắc phục những tồn tại của báo cáo tài chính hợp nhất tại NXB Giáo dục 45 II.2 Một số giải pháp mang tính đònh hướng nhằm hoàn thiện việc soạn thảo báo cáo tài chính hợp nhất theo mô hình công ty mẹ – công ty con 49 III Hạn chế của đề tài – Những vấn đề chưa được giải quyết triệt để 57 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 4 LỜI MƠÛ ĐẦU Năm 1994, sự xuất hiện các Tổng công ty 90, 91 đã đánh dấu một sự thay đổi lớn trong nền kinh tế Việt nam, đó là việc đònh hướng hoạt động của các doanh nghiệp theo dạng một tập đoàn kinh tế. Yêu cầu của loại hình này là tập hợp các doanh nghiệp nhỏ, hoạt động đơn lẻ vào cùng trong một tập đoàn để làm tăng sức mạnh về tài chính, tăng khả năng đáp ứng yêu cầu của thò trường, nâng cao năng lực cạnh tranh và uy tín. Tuy nhiên, thời gian qua, mô hình Tổng công ty đã không đáp ứng được yêu cầu và đã thể hiện nhiều bất cập. Do vậy, việc xây dựng mô hình công ty mẹ – công ty con phù hợp với xu thế hiện nay là một việc làm thiết thực. Tuy nhiên, một trong những điều kiện để mô hình này hoạt động có hiệu quả là phải xây dựng, đònh hướng hoạt động cho nó theo một quỹ đạo đúng đắn. Để đạt được điều này, không thể không đề cập tới việc xây dựng cơ chế, chế độ kế toán nói chung và báo cáo tài chính nói riêng sao cho phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế cũng như tuân thủ điều kiện về chế độ kế toán Việt nam. Thời gian qua, việc lập báo cáo tài chính hợp nhất tại các doanh nghiệp Việt nam nói chung và tại NXB Giáo dục nói riêng theo mô hình quá mới mẻ này là một khó khăn lớn, nhất là trong điều kiện chưa có sự hướng dẫn cụ thể từ phía Bộ Tài chính và chế độ kế toán Việt nam thường xuyên thay đổi. Tuy nhiên, việc lập báo cáo tài chính hợp nhất tại NXB Giáo dục cũng đã tham khảo nhiều chuẩn mực cũng như thông lệ kế toán quốc tế để nhằm đưa ra một báo cáo tài chính hợp nhất – sản phẩm cuối cùng của những người làm công tác kế toán – có chất lượng nhất, phản ánh cụ thể nhất, chính xác nhất tình hình sản xuất kinh doanh của cả tập đoàn. 5 Phạm vi đề tài dựa vào tình hình thực tế của việc xây dựng, soạn thảo báo cáo tài chính hợp nhất tại NXB Giáo dục nhằm đưa ra một số giải pháp trong việc xây dựng báo cáo tài chính hợp nhất cho các tập đoàn tại Việt nam đang hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con. Luận văn được xây dựng dựa vào ba phần chính: Phần một: Tổng quan về báo cáo tài chính hợp nhất mô hình công ty mẹ – công ty con. Phần hai: Thực trạng soạn thảo báo cáo tài chính hợp nhất theo mô hình công ty mẹ – công ty con tại Nhà xuất bản Giáo dục. Phần ba: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc soạn thảo báo cáo tài chính hợp nhất theo mô hình công ty mẹ – công ty con Do có những hạn chế về thời gian nghiên cứu, điều kiện tiếp cận thực tế, đề tài chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, người viết rất mong nhận được sự đóng góp của Quý thầy cô, đồng nghiệp và các bạn. Người viết xin bày tỏ lời cám ơn chân thành tới Tiến Lê Ngọc Tánh – Giảng viên khoa Kế toán Kiểm toán trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh - đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Người viết cũng xin gửi lời cám ơn tới Quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, tới các đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua. 6 CHƯƠNG MỘT:TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ – CÔNG TY CON I – LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH I.1 – Bản chất, vai trò, mục đích của báo cáo tài chính I.1.a – Bản chất Báo cáo tài chínhmột hệ thống thông tin được xử lý bởi hệ thống kế toán tài chính, nhằm cung cấp những chỉ tiêu có ích cho các đối tượng sử dụng để đưa ra các quyết đònh kinh tế. Hệ thống báo cáo tài chính có các đặc điểm cơ bản sau: _ Chỉ cung cấp những thông tin tài chính có tính chất tổng quát được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ. _ Mang tính chất pháp lệnh. _ Việc trình bày báo cáo tài chính phải phù hợp với môi trường kinh doanh và pháp lý đồng thời phải tuân thủ các thông lệ, chuẩn mực quốc tế về kế toán. Như vậy, có thể nói, bản chất của báo cáo tài chính là phản ánh sự kết hợp những sự kiện xảy ra trong quá khứ với những nguyên tắc kế toán đã được thừa nhận và những đánh giá cá nhân của kế toán viên, nhằm cung cấp thông tin tài chính cho các đối tượng sử dụng. I.1.b - Vai trò Vai trò của báo cáo tài chính là cung cấp những thông tin tài chính và kết quả hoạt động của doanh nghiệp cho các đối tượng sử dụng khác nhau: _ Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp: giúp cho việc ra quyết đònh, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vò. _ Đối với Nhà nước: thông qua các thông tin cung cấp trên báo cáo tài chính giúp cho việc thực hiện chức năng quản lý vó mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, giúp cho việc kiểm tra, theo dõi tình hình thực hiện nghóa vụ của doanh nghiệp với Nhà nước. _ Đối với các nhà đầu tư, cho vay: giúp cho nhà đầu tư có cơ sở để đánh giá rủi ro về vốn, rủi ro tiềm tàng trong các doanh nghiệp có liên quan 7 đến các khoản đầu tư, cho vay của họ, giám sát hoạt động và theo dõi việc thực hiện các cam kết của doanh nghiệp. _ Đối với nhà cung cấp: giúp xem xét việc trả nợ của doanh nghiệp cũng như tình hình sản xuất kinh doanh để có quyết đònh cung cấp hàng hóa, dòch vụ trong tương lai. _ Đối với các khách hàng: giúp đánh giá khả năng sản xuất và hoạt động của doanh nghiệp đặc biệt là khi họ có mối liên hệ dài hạn hoặc phụ thuộc vào doanh nghiệp. I.1.c - Mục đích Theo chuẩn mực số 21 – Trình bày báo cáo tài chính, báo cáo tài chính phản ánh theo một cấu trúc chặt chẽ tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp. Mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết đònh kinh tế. Để đạt được mục đích này, báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về: tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ, các luồng tiền. Các thông tin này cùng với các thông tin trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính giúp người sử dụng dự đoán được các luồng tiền trong tương lai và đặc biệt là thời điểm và mức độ chắc chắn của việc tạo ra các luồng tiền và các khoản tương đương tiền. I.2 – Kết cấu chủ yếu của báo cáo tài chính Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp gồm: _ Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01-DN _ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02-DN _ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03-DN _ Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09-DN I.3 – Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải tuân thủ sáu nguyên tắc đã được quy đònh tại chuẩn mực kế toán số 21 – Trình bày báo cáo tài chính. _ Hoạt động liên tục 8 _ Cơ sở dồn tích _ Nhất quán _ Trọng yếu và tập hợp _ Bù trừ _ Có thể so sánh I.4 – Hướng dẫn lập và trình bày báo cáo tài chính I.4.a – Những thông tin chung về doanh nghiệp Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày các thông tin chung sau đây: _ Tên và đòa chỉ của doanh nghiệp báo cáo _ Nêu rõ báo cáo tài chính này là báo cáo tài chính riêng của doanh nghiệp hay báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn. _ Ngày kết thúc niên độ kế toán hoặc kỳ báo cáo tùy theo từng báo cáo tài chính. _ Ngày lập báo cáo tài chính _ Đơn vò tiền tệ dùng để lập báo cáo tài chính. I.4.b – Lập và trình bày Bảng cân đối kế toán Theo quy đònh tại Chuẩn mực số 21 – Trình bày báo cáo tài chính, khi lập và trình bày Bảng cân đối kế toán phải tuân thủ các nguyên tắc chung về lập và trình bày báo cáo tài chính, nhưng không được áp dụng nguyên tắc bù trừ. Ngoài ra, trên Bảng cân đối kế toán, các khoản mục tài sản và nợ phải trả phải được trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn, tuỳ theo thời hạn của chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp. Trường hợp do tính chất hoạt động doanh nghiệp không thể phân biệt được giữa ngắn hạn và dài hạn, thì các tài sản và nợ phải trả phải được trình bày thứ tự theo tính thanh khoản giảm dần. Bảng cân đối kế toán phải bao gồm các khoản mục chủ yếu sau đây: _ Tiền và các khoản tương đương tiền. _ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn _ Các khoản phải thu thương mại và phải thu khác. 9 _ Hàng tồn kho _ Tài sản ngắn hạn khác _ Tài sản cố đònh hữu hình _ Tài sản cố đònh vô hình _ Các khoản đầu tư tài chính dài hạn _ Chi phí xây dựng cơ bản dở dang _ Tài sản dài hạn khác _ Vay ngắn hạn _ Các khoản phải trả thương mại và phải trả ngắn hạn khác _ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước _ Các khoản vay dài hạn và nợ phải trả dài hạn khác _ Các khoản dự phòng _ Phần sở hữu của cổ đông thiểu số _ Vốn góp _ Các khoản dự trữ _ Lợi nhuận chưa phân phối. I.4.c – Lập và trình bày Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải bao gồm các khoản mục chủ yếu sau đây: _ Doanh thu bán hàng và cung cấp dòch vụ _ Các khoản giảm trừ _ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dòch vụ _ Giá vốn hàng bán _ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dòch vụ _ Doanh thu hoạt động tài chính _ Chi phí tài chính _ Chi phí bán hàng _ Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 _ Thu nhập khác _ Chi phí khác. _ Phần sở hữu trong lãi hoặc lỗ của công ty liên kết và liên doanh được kế toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu (trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất). _ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh _ Thuế thu nhập doanh nghiệp _ Lợi nhuận sau thuế _ Phần sở hữu của cổ đông thiểu số trong lãi hoặc lỗ sau thuế (trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất). _ Lợi nhuận thuần trong kỳ. Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thực hiện theo quy đònh tại Thông tư 89/2002/TT – BTC ngày 09/10/2002 “Hướng dẫn kế toán thực hiện 4 chuẩn mực kế toán” ban hành kèm theo Quyết đònh số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính. I.4.d – Lập và trình bày Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Việc lập và trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ phải tuân theo quy đònh của chuẩn mực số 24 – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, cụ thể: Các khoản đầu tư ngắn hạn được coi là tương đương tiền trình bày trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ chỉ bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua khoản đầu tư đó. Doanh nghiệp phải trình bày các luồng tiền trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo 3 loại hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính theo quy đònh của chuẩn mực Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, và được trình bày theo cách thức phù hợp nhất với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Các giao dòch về đầu tư và tài chính không trực tiếp sử dụng tiền hay các khoản tương đương tiền không được trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Các khoản mục tiền và tương đương tiền đầu kỳ và cuối kỳ, ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi tiền và các khoản tương đương tiền bằng ngoại tệ hiện có cuối kỳ phải được trình bày thành các chỉ tiêu riêng biệt trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ để đối chiếu số liệu với các khoản mục tương ứng trên Bảng cân đối kế toán. [...]... chỉ tiêu của báo cáo tài chính hợp nhất cho phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của tập đoàn, tổng công ty Nếu có sửa đổi, bổ sung phải được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản II.2.c – Các quy đònh cụ thể về báo cáo tài chính hợp nhất II.2.c.1 – Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất: Công ty mẹ khi lập báo cáo tài chính hợp nhất phải căn cứ vào báo cáo tài chính của tất cả... vi báo cáo tài chính Ban Kế hoạch – Tài chính thuộc văn phòng công ty mẹ có nhiệm vụ lập báo cáo tài chính hợp nhất của NXB Giáo dục Báo cáo tài chính hợp nhất được lập dựa trên báo cáo tài chính của 4 đơn vò hạch toán phụ thuộc và của 11 công ty con Báo cáo tài chính được lập theo từng khối căn cứ vào hình thức hạch toán phụ thuộc hay độc lập: _ Khối các đơn vò hạch toán phụ thuộc: bao gồm báo cáo tài. .. mực số 21 – Trình bày báo cáo tài chính và quy đònh của các chuẩn mực kế toán khác Báo cáo tài chính hợp nhất được lập trên cơ sở áp dụng chính sách kế toán thống nhất cho các giao dòch và sự kiện cùng loại trong những hoàn cảnh tương tự trong toàn bộ tập đoàn Các báo cáo tài chính của công ty mẹ và công ty con sử dụng để hợp nhất báo cáo tài chính phải được lập cho cùng một kỳ kế toán năm Báo cáo tài. .. chính Các đơn vò phải lập và gửi báo cáo tài chính chậm nhất là 20 ngày kể từ khi kết thúc quý và 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm Văn phòng công ty mẹ không hợp nhất báo cáo tài chính quý, chỉ lập báo cáo tài chính hợp nhất năm Thời hạn lập báo cáo tài chính hợp nhất năm là sau 60 ngày kể từ ngày kết thúc năm I.3.f – Nơi gửi báo cáo tài chính Báo cáo tài chính của các đơn vò hạch toán phụ thuộc chỉ... Báo cáo tài chính hợp nhất của cả tập đoàn được hợp nhất từ báo cáo tài chính của 2 khối nói trên 28 NXBGD tại Hà Nội NXBGD tại Tp.HCM NXBGD tại Đà Nẵng Báo cáo tài chính của khối các đơn vò hạch toán phụ thuộc Công ty bản đồ và Tranh ảnh Giáo khoa 11 công ty con Báo cáo tài chính hợp nhất của công ty mẹ - NXB Giáo dục Báo cáo tài chính của khối các công ty con 29 I.3.d.2 – Nội dung của hệ thống báo. .. của việc đầu tư này là tối đa hóa lợi nhuận cho công ty mẹ II.2 – Báo cáo tài chính hợp nhất II.2.a – Mục đích, phạm vi áp dụng báo cáo tài chính hợp nhất Báo cáo tài chính hợp nhất tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu ở thời điểm kết thúc năm tài chính, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh năm tài chính của tập đoàn như một doanh... đa số các thành viên Hội đồng quản trò hoặc cấp quản lý tương đương _ Công ty mẹ có quyền bỏ đa số phiếu tại các cuộc họp của Hội đồng quản trò hoặc cấp quản lý tương đương II.2.b – Nội dung của báo cáo tài chính hợp nhất Hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất gồm 4 biểu mẫu báo cáo: _ Bảng cân đối kế toán hợp nhất Mẫu số B01-DN/HN _ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất Mẫu số B02-DN/HN _ Báo cáo. .. cho công ty mẹ) để thực hiện hợp nhất báo cáo tài chính Công ty mẹ không được loại trừ ra khỏi báo cáo tài chính hợp nhất các báo cáo tài chính của công ty con có hoạt động kinh doanh khác biệt với hoạt động của tất cả các công ty con khác trong tập đoàn 14 Báo cáo tài chính hợp nhất được lập và trình bày theo nguyên tắc kế toán và nguyên tắc đánh giá như báo cáo tài chính hàng năm của doanh nghiệp... Bản thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất Bổ sung vào sau phần I “Đặc điểm hoạt động của tập đoàn” các thông tin cần trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất, bao gồm: _ Tổng số các công ty con, số lượng được và không được hợp nhất, tên, đòa chỉ trụ sở chính của công ty mẹ đã lập và phát hành báo cáo tài chính hợp nhất _ Danh sách các công ty con quan trọng được hợp nhất _ Các công... sở hợp nhất báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty mẹ và của các công ty con theo từng khoản mục bằng cách cộng các khoản mục tương đương trên các báo cáo này Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất được lập trên cơ sở hợp nhất báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty mẹ và của các công ty con trên cơ sở thống nhất toàn bộ về phương pháp lập II.2.e – Bổ sung một số chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính hợp . điểm của báo cáo tài chính hợp nhất tại NXB Giáo dục 42 CHƯƠNG III – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC SOẠN THẢO BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT THEO. 44 II Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc soạn thảo báo cáo tài chính hợp nhất theo mô hình công ty mẹ – công ty con 45 II.1 Một số giải pháp trước

Ngày đăng: 09/03/2013, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan