GIÁO ÁN VĂN 9 TUẦN 15

5 305 0
GIÁO ÁN VĂN 9 TUẦN 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Chuẩn bị: Chân dung nhà văn Nguyễn Quang sáng. - Ổn định: (Tùy tình hình cụ thể mà ổn định về: sĩ số, trật tự, tác phong, vệ sinh,…) - Kiểm bài cũ: “Lặng lẽ SaPa” (Nguyễn Thành Long). ? Tóm tắt truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” & nêu chủ đề của truyện. ? Phân tích nét đẹp trong công việc & cách sống của anh thanh niên, từ đó em nghĩ gì về lý tưởng sống của thanh niên ngày nay. - Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. Hoàn cảnh miêu tả trong tác phẩm cũng là hoàn cảnh sáng tác truyện làm bộc lộ ý nghĩa ý nghĩa sâu sắc của câu chuyện về tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh chiến tranh. + HS đọc chú thích dấu () + Giải thích nghĩa các từ: tập kết, trận càn, lược ngà,… HĐ2: + Hướng dẫn đọc: giọng kể, nhẹ nhàng & sâu lắng trong phần miêu tả nội tâm nhân vật Thu & ông Sáu. + GV đọc mấu, gọi HS đọc tiếp. + HS tóm tắt đoạn trích: Ông Sáu xa nhà đi chiến đấu lúc con gái chưa đầy một tuổi, khi con gái lên 8 ông mới có dịp về thăm nhưng Thu không nhậ cha vì vết sẹo làm mặt ông khác xưa. Những ngày ở nhà ông Sáu rất đau buồn, đến lúc phải trở về căn cứ thì Thu mới nhận ra cha, tình thương dành cho cha đã trào dâng mãnh liệt khiến ai cũng xúc động. Ở căn cứ, ông Sáu dồn hết tình thương con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con. Trước lúc hy sinh trong một trận càn, ông còn kịp trao cây lược cho người bạn chiến đấu nhờ gởi lại cho con. ? Câu hỏi 1 (SGK/202): Truyện có 2 tình huống thể hiện được tình cha con sâu nặng: - Hai cha con xa nhau 8 năm, khi gặp lại Thu không cha, đến lúc nhận ra thì cha phải đi  đây là tình huống cơ bản thể hiện tình cảm của Thu đối với cha. I. ĐỌC-CHÚ THÍCH VB: + Tác giả: Nguyễn Quang Sáng (1.932). + Tác phẩm: viết vào năm 1966, trong thời kỳ chống Mỹ ở Nam Bộ. + Thể loại: truyện ngắn. + Giải nghĩa từ: (SGK). II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: 1. Tóm tắt đoạn trích. 2. Tình huống truyện: - Hai cha con xa nhau, gặp lại Thu không nhận cha, đến lúc nhận ra thì cha phải đi. - Ở rừng, ông Sáu làm chiếc lược tặng con, chưa kịp 1 TUẦN 15 TUẦN 15 MTCĐ: - Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện “Chiếc lược ngà”. Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật , đặc biệt là nhân vật trẻ em; nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả. - Thực hiện tốt bài kiểm tra Tiếng Việt HKI. - Nắm được các nội dung chính của phần TLV đã học trong HKI, thấy được tính chất tích hợp của chúngvới các văn bản đã học ; thấy được tính kế thừa & phát triển của các nội dung TLV học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở các lớp dưới. VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ (Trích) (NGUYỄN QUANG SÁNG) TIẾT 71-72 - Ở căn cứ, ông sáu dồn tình thương nhớ con vào việc làm cây lược ngà để tặng con nhưng ông hy sinh khi chưa kịp trao món quà ấy  thể hiện tình cảm của ông Sáu đối với con. ? Câu hỏi 2 (SGK/ 202): + Thái độ & hành động của Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha: Trước sự vồ vập của cha sau 8 năm xa cách, Thu tỏ ra ngờ vực lảng tránh, lạnh nhạt, xa cách (hốt hoảng, mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét, chỉ nói trổng, nhất định không nhờ ông chắt nước cơm, hất cái trứng, bị đánh đòn thì giận bỏ về ngoại,…)  sự ương ngạnh không đáng trách vì Thu quá nhỏ để hiểu những trắc trở của chiến tranh. Đây là phản ứng tâm lý tự nhiên, chứng tỏ Thu có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc, chân thật, chỉ yêu ba khi tin chắc đó là ba. Cái cứng đầu của Thu ẩn chứa sự kiêu hãnh trẻ thơ về tình yêu dành cho ba “thật sự”. CỦNG CỐ TIẾT 71: ? Dựa vào hoàn cảnh ra đời của câu chuyện, em có suy nghĩ gì về chiến tranh xâm lược mà giặc Mỹ đã gây ra ở Việt Nam, nhất là ở miền Nam. VÀO TIẾT 72: + Thái độ, hành động của Thu khi nhận ra cha: Được bà ngoại giải thích về vết sẹo trên mặt ba, sự nghi ngờ được giải tỏa làm Thu ân hận, hối tiếc (nằm im, lăn lộn, thở dài như người lớn). Trong phút chia tay, nỗi mong nhớ cha dồn nén bấy lâu bùng lên mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt xen lẫn hối hận gây xúc động mạnh cho mọi người. + Tính cách của Thu biểu hiện qua tâm lý, hành động: Tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ, dứt khoát, rạch ròi. Cá tính cứng cỏi gần như ương ngạnh nhưng Thu vẫn là đứa trẻ hồn hniên, ngây thơ  tác giả am hiểu tâm lý trẻ thơ & diễ tả sinh động với lòng yêu mếm, trân trọng. ? Câu hỏi 3 (SGK/202): + Tình thương con của ông sáu thể hiện trong chuyến về thăm nhà, nhưng biểu hiện tập trung & sâu sắc là khi ong ở trong rừng: ông ray rứt ân hận ám ảnh nhiều ngày khi trót đánh con, lời dặn của con đã thúc đẩy ông làm chiếc lược ngà. Ông dồn hết tâm trí, công sức vào việc làm cây lược tặng con, nó như báu vật thiêng liêng làm dịu nỗi ân hận & chứa đựng bao tình cảm thương nhớ con. + Tình cảnh đau thương lại đến: ông hy sinh khi chưa kịp trao cho con gái chiếc lược ngà  tình cha con thắm thiết sâu nặng & nỗi đau thương mất mát éo le mà chiến tranh đã gây ra cho biết bao nhiêu gia đình. ? Câu hỏi 4 (SGK/202): + Xây dựng cốt truyện chặt chẽ có yếu tố bất ngờ nhưng hợp lý gây hứng thú cho người đọc. + Lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp: là bạn thân của ông Sáu, chứng kiến khách quan & kể lại với sự đồng cảm , chia sẻ với các nhân vật. Các chi tiết, sự việc và nhân vật khác bộc lộ rõ hơn, ý nghĩa tư tưởng của truyện thêm sức thuyết phục  truyện đáng tin cậy, người kể chủ động về nhịp kể. HĐ3: Tổng kết. + HS phát biểu cảm nghĩ về truyện hoặc cho biết chi tiết nào để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất. trao thì ông hy sinh.  Tình huống bất ngờ, hợp lý & gây xúc động mạnh. 3. Thái độ, hành động của Thu: - Trước khi nhận ra cha: ngờ vực, xa lánh  phản ứng tâm lý tư nhiên, có cá tính mạnh mẽ. - Khi nhận ra cha: ân hận, hối tiếc, tình thương nhớ bùng lên mãnh liệt  gây xúc động cho mọi người.  Thu là đứa bé có tính cách, tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ, dứt khoát. Dù cứng cỏi nhưng vẫn hồn nhiên, ngây thơ. Tác giả rất am hiểu tâm lý & yêu mến trân trọng trẻ thơ nên miêu tả rất sinh động. 4. Tình thương con của ông Sáu: - Ray rứt, ân hận mãi vì trót đánh con. - Dồn hết tình thương con vào việc làm chiếc lược ngà để tạng con. - Hy sinh khi chưa kịp trao con chiếc lược.  Tình cha con sâu nặng & sự đau thương mất mát do chiến tranh gây ra. 5. Nghệ thuật: - Cốt truyện chặt chẽ, có yếu tố bất ngờ nhưng hợp lý. - Nhân vật kể chuyện thích hợp, đáng tin cậy. GHI NHỚ ; SGK/ 202. 2 + Dựa vào ghi nhớ: tổng kết giá trị nội dung & nghệ thuật truyện. HĐ4: Luyện tập. 1. (HS làm tại lớp) Chú ý lý giải thái độ, hành động có vẻ trái ngược của Thu nhưng thực ra xuất phát từ sự nhất quán trong suy nghĩ & tính cách của em. 2. (HS về nhà làm). - Dặn dò: + Học thuộc bài, thuộc ghi nhớ, + Soạn bài: Cố hương (Lỗ Tấn). + Tìm hiểu tình hình xã hội Trung Quốc vào đầu thế kỷ XX. + Chuẩn bị: ÔN tập Tiếng Việt . + Xem lại các nội dung ôn tập trong SGK, luyện tập theo nhóm các bài tập có sẵn trong SGK. + Học bài kỹ để làm bài kiểm tra Tiếng Việt & Thơ-truyện hiện đại. - Chuẩn bị: Bảng phụ. - Ổn định: (Tùy tình hình cụ thể mà ổn định về: sĩ số, trật tự, tác phong, vệ sinh,…) Kiểm bài cũ: ? Nêu các phương châm hội thọai đã học. ? Tìm một tình huống giao tiếp có vi phạm một trong các phương châm hội thoại đã học. - Bài mới: I. CÁC PHƯONG CHÂM HỘI THOẠI: 1. Có 5 PCHT đã học: PC về lượng, về chất, về cách thức, về quan hệ, về lịch sự. 2. Bài tập: nêu tình huống vi phạm PCHT (HS làm) (Kể các câu chuyện vui đã học: Lợn cưới, áo mới; Con rắn vuông; Quả bí khổng lồ; …) II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI: 1. các đại từ xựng hô ở các ngôi I, II, III số ít, số nhiều  các từ chỉ quan hệ họ hàng, quan hệ xã hội: xưng hô trong tiếng Việt rất đa dạng, phong phú, tinh tế & có sắc thái biểu cảm. 2. Xưng khiêm hô tôn: là phưong châm giao tiếp lịch sự của nhiều nước. o Thời trước (XH phong kiến): hoàng thượng, bần tăng, kẻ hèn, … o Hiện nay: quý ông, quý bà, phu nhân,… 3. Trong tiếng Việt, khi giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hô để đạt hiệu quả giao tiếp: o Từ ngữ xưng hô rất phong phú. o Dùng từ thân tộc. o Dùng từ chỉ chức vụ nghề nghiệp. o Tên riêng. o Mỗi từ xưng hô phải thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp & mối quan hệ giữa người nói với người nghe. III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP-CÁCH DẪN GIÁN TIẾP: 1. Khái niệm: (SGK) 2. Chuyển lời thoại: o Trực tiếp: xưng “tôi” (ngôi I), chúa công (ngôi II), đây (địa điểm), Bây giờ (thời gian). o Gián tiếp: Nhà vua (ngôi III), Vua Quang Trung (ngôi III), Bấy giờ. - Dặn dò: + Nắm vững các kiến thức đã học & ôn tập về Tiếng Việt. + Chuẩn bị: Kiểm tra Tiếng Việt (1 tiết). 3 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT TIẾT 73 - Chuẩn bị: đề bài. - Ổn định: (Tùy tình hình cụ thể mà ổn định về: sĩ số, trật tự, tác phong, vệ sinh,…) - Bài mới: HĐ1: Phát đề. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Học sinh khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất. 1. Thành ngữ “Lúng búng như ngậm hột thị” có nghĩa là : A. Chỉ một người ăn thị ngậm hột. B. Chỉ cách nói dài dòng, rườm rà. C. Chỉ cách nói ấp úng không thành lời, không rành mạch. D. Khuyên ăn thị không nên ngậm hột. 2. Nghĩa của từ “nói mát” ? A. Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói. B. Nói dịu nhẹ như khen nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách. C. Nói chen vào chuyện của người khác khi không được hỏi tới. D. Nói rành mạch, cặn kẻ, có trước, có sau. 3. Trong các câu sau, câu nào nghĩa của từ “ngân hàng” được dùng với nghĩa gốc ? A. Ngân hàng ngoại thương. B. Ngân hàng máu. C. Ngân hàng đề thi. D. Ngân hàng dữ liệu. 4. Trong các từ sau, từ nào là từ mượn ? A. Nho nhỏ. B. Cung cúc. C. Cam nhông. D. Nhanh nhảu. 5. Trong các câu sau, câu nào sử dụng từ chính xác ? A. Quả núi Dê đứng độc lập một mình cách quốc lộ 18A …. B. Quả núi Dê đứng độc lập cách quốc lộ 18A …. C. Cái sợ nhất là bản ngã chính mình thì ông đã vượt qua. D. Ngọc có thái độ bàng quang trước cuộc đời. 6. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán-Việt ? A. Phụ tử. B. Mập mạp. C. Ký ức. D. Huynh đệ. 7. Tìm thành ngữ trong các câu sau : A. Uống nước nhớ nguồn. B. Kiến tha lâu đầy tổ. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Lên thác xuống ghềnh. 8. “…. là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.” Là khái niệm về : A. Trường từ vựng. B. Từ đồng nghĩa. C. Từ đồng âm. D. Từ mượn. II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) 1. Nêu các cách phát triển của từ vựng và ví dụ minh họa. (3đ) 2. Viết một đoạn văn ngắn (từ 2-3 câu) về bảo vệ môi trường, trong đó có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh và lời dẫn trực tiếp. (3đ) 3. Viết một đoạn văn ngắn (từ 2-3 câu) đề tài tự chọn, trong đó có sử dụng thành ngữ. (2đ) HĐ2: HS làm bài. HĐ3: Thu bài - Dặn dò: + Chuẩn bị: ÔN tập TLV. + Tiết tiếp theo: Kiểm tra về thơ-truyện hiện đại (1 tiết) 4 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TIẾT 74 5 . hợp của chúngvới các văn bản đã học ; thấy được tính kế thừa & phát triển của các nội dung TLV học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở các lớp dưới. VĂN BẢN: CHIẾC. đến lúc nhận ra thì cha phải đi. - Ở rừng, ông Sáu làm chiếc lược tặng con, chưa kịp 1 TUẦN 15 TUẦN 15 MTCĐ: - Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu. Tác giả: Nguyễn Quang Sáng (1 .93 2). + Tác phẩm: viết vào năm 196 6, trong thời kỳ chống Mỹ ở Nam Bộ. + Thể loại: truyện ngắn. + Giải nghĩa từ: (SGK). II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: 1. Tóm tắt đoạn

Ngày đăng: 12/07/2014, 12:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan