Câu hỏi KT HKII TD10

4 238 0
Câu hỏi KT HKII TD10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

[<br>] Khái niệm về Ma tuý được trích lấy từ đâu? a. Điều 2 luật PCMT b. Điều 3 luật PCMT c. Điều 2 luật Hình sự d. Điều 2 luật PCCC [<br>] Chất hướng thần là? a. Chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác. b. Chất ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác c. Chất gây nghiện, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác. d. Chất kích thích, gây nghiện, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác. [<br>] Trong danh mục do Chính phủ quy định về các chất Ma tuý, danh mục 1 có mấy chất? a. 47 chất b. 45 chất c. 69 chất d. 68 chất [<br>] Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của chất Ma tuý? 1. Là chất độc, có tính gây nghiện. 2. Quá trình tiếp xúc cần có dụng cụ bảo hộ. 3. Có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo. 4. Được quy định trong danh mục của Chính phủ. a. 1 và 2 b. 1 và 3 c. 1 d. 2 [<br>] Phân loại các chất Ma tuý có mấy phương pháp phân loại? a. 4 b. 6 c. 5 d. 3 [<br>] Theo phương pháp phân loại dựa vào nguồn gốc sản xuất, Ma tuý có mấy loại? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 [<br>] Trong PP phân loại các chất Ma tuý dựa vào tác dụng của Ma tuý đối với tâm lý người sử dụng gồm có 3 loại đó là: Các chất Ma tuý an thần, các chất ma tuý gây kích thích và? a. Các chất Ma tuý gây nghiện b. Các chất Ma tuý gây hưng phấn c. Các chất Ma tuý gây ảo giác d. Các chất Ma tuý hiệu lực thấp. [<br>] Trong nhóm các chất Ma tuý an thần có các chất nào? a. Thuốc phiện, Heroine, Morphine b. Thuốc phiện, Cô ca, Cocaine c. Heroine, Cô ca, Amphetamine d. Cô ca, Morphine, Amphetamine [<br>] Đặc điểm nào sau đây là của Heroine? a. STT: 10.Tên khác: Hàng trắng…Đặc điểm: Tồn tại ở dạng bột tinh thể. b. STT: 65. Tên khác: Hàng đen…Đặc điểm: Tồn tại ở dạng tinh bột. c. STT: 64. Tên khác: Á phiện, nha phiến. Đặc điểm: Tồn tại ở dạng tinh bột d. STT: 112 Tên khác: Hàng trắng. Đặc điểm: Tồn tại ở dạng viên con nhộng… [<br>] Đối với bản thân con người, Ma tuý có mấy tác hại? a. 12 b. 13 c. 11 d. 10 [<br>] Quá trình nghiện Ma tuý phụ thuộc vào những yếu tố nào? a. Độc tính của chất Ma tuý; Tần suất sử dụng; Hình thức sử dụng; Thái độ sử dụng. b. Độc tính của chất Ma tuý; Hình thức sử dụng; Thái độ sử dụng. c. Độc tính của chất Ma tuý; Tần suất sử dụng; Thái độ sử dụng; Tâm lý người sủ dụng. d. độc tính của chất Ma tuý; Tần suất sử dụng; Hình thức sử dụng; Tâm lý người sủ dụng. [<br>] Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện Ma tuý có mấy dấu hiệu? a. 5 b. 6 c. 7 d. 8 [<br>] Vị trí của người chỉ huy trong tập hợp đội hình trung đội hàng dọc là? a. Đứng chếch về bên trái đội hình cách đội hình 5 – 8 bước. b. Đứng chếch về bên trái đội hình cách đội hình 3 - 5 bước. c. Đứng chếch về bên phải đội hình cách đội hình 5 – 8 bước. d. Đứng trước đội hình cách đội hình 5 – 8 bước. [<br>] Điểm khác nhau giữa tập hợp đội hình trung đội 1 hàng ngang và 3 hàng ngang là? a. Bước điểm số b. Bước điểm số và vị trí các tiểu đội c. Thứ tự các bước tập hợp đội hình. d. Số bước tập hợp đội hình. [<br>] Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống thiên tai? a. Luôn theo dõi thông tin dự báo thời tiết b. Khắc phục hậu quả c. Kiên cố hoá kênh mương. d. Sơ tán người và tài sản. [<br>] Động tác giậm chân như thế nào là đúng? a. Mũi bàn chân cách mặt đất 20cm b. Bàn chân đưa lên rồi đặt xuống, mũi bàn chân cách mặt đất 20cm c. Chân tay phải phối hợp nhịp nhàng. d. Thân trên vẫn ngay ngắn như khi đứng nghiêm. [<br>] Ý nghĩa của động tác “Ngồi xuống” là? a. Để vận dụng trong khi học tập, nghe nói chuyện ở ngoài trời hoặc trong hội trường (không có ghế) được thống nhất trật tự. b. Để vận dụng trong khi học tập, nghe nói chuyện ở ngoài trời hoặc trong hội trường (không có ghế) được thống nhất trật tự và đảm bảo đội hình. c. Để vận dụng trong khi học tập, nghe nói chuyện được thống nhất trật tự và đảm bảo đội hình. d. Để vận dụng trong khi học tập, nghe nói chuyện được thống nhất trật tự, nghiêm tác và đảm bảo đội hình [<br>] Trong động tác đi đều, cả dự lệnh và động lệnh “Đứng lại….đứng” a. Rơi vào chân phải. b. Rơi vào chân trái. c. Đứng lại rơi vào chân trái, đứng rơi vào chân phải. d. Đứng lại rơi vào chân phải, đứng rơi vào chân trái. [<br>] Bán kính sát thương của “Đạn súng phóng lựu M79” là? a. 10  20 m b. 10  25 m c. 15  25 m d. 15  20 m [<br>] “Đạn súng hoả tiễn” có 2 loại đó là? a. 70mm và 127mm b. 80mm và 127mm c. 70mm và 80mm d. 80mm và 105mm [<br>] Ngất là? a. Là tình trạng chết tạm thời, nạn nhân mất tri giác, cảm giác và vận động b. Là tình trạng chết tạm thời, nạn nhân mất tri giác, cảm giác và vận động, đồng thời tim, phổi, bài tiết ngừng hoạt động. c. Là tình trạng chết tạm thời, nạn nhân mất tri giác, cảm giác và vận động, đồng thời bài tiết ngừng hoạt động. d.Là tình trạng nạn nhân mất tri giác, cảm giác và vận động, đồng thời tim, phổi, bài tiết ngừng hoạt động. [<br>] Đặc điểm của hội chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc trong “Ngộ độc thức ăn” là? a. Sốt 38-39 o C, có rét run, nhức đầu, mệt mỏi, có khi mê sảng, co giật, hôn mê. b. Khát nước, môi khô, mắt trũng, gầy sút, mạch nhanh, huyết áp hạ… c. Đau bụng vùng quanh rốn, đôi khi lan toả khắp ổ bụng. d. Sốt 38-39 0 C, nhức đầu, khát nước, môi khô…. [<br>] Hiện tượng “Chết đuối” là? a. Hiện tượng nước tràn vào đường hô hấp, các khoang phế nang phổi, dạ dày gây nên ngạt thở và tử vong b. Hiện tượng nước tràn vào đường hô hấp, dạ dày gây nên ngạt thở và tử vong c. Hiện tượng nước tràn vào đường hô hấp gây nên ngạt thở và tử vong d. Hiện tượng nước tràn vào phổi, dạ dày gây nên ngạt thở và tử vong [<br>] Hiện tượng “Áp thấp nhiệt đới” có sức gió a. Từ cấp 6 đến cấp 7 (từ 39 – 61 km/h) b. Từ cấp 6 đến cấp 7 (từ 62 km/h trở lên) c. Từ cấp 7 đến cấp 8 (từ 39 – 61 km/h) d. Từ cấp 7 đến cấp 8 (tù 62 km/h trở lên). [<br>] Trong thực hành băng vết thương ở ngực, cách băng nào sau đây là cách băng đúng? a. Băng ở vết thương trước rồi băng rộng ra xung quang. b. Băng từ dưới băng lên, từ điểm thấp nhất của vùng ngực. c. Băng từ trên xuống, từ điểm cao nhất của vùng ngực. d. Tuỳ theo vết thương mà băng cho hợp lý. [<br>] Tác dụng của bom phá là? a. Khoan phá hầm, phá đường, công sụ, nhà cửa b. Khoan phá các cứ điểm tập kết của địch c. Khoan phá các công sở của địch d. Khoan phá các vị trí đóng quân của địch [<br>] Động tác đổi chân trong giậm chân bao gồm mấy cử động? a. Không phân chia cử động b. 2 c. 3 d. 4 [<br>] Điểm chú ý nào sau đây là sai trong động tác đi đều? a. Tay đánh ra phía trước phải giữ đúng độ cao. b. Tay đánh ra phía sau phải thẳng tự nhiên. c. Giữ đúng tốc độ và độ dài mỗi bước đi. d. Thân hình ngay ngắn, nghiêm túc. [<br>] Chiến thắng Việt Bắc thu đông diễn ra vào năm nào? a. 1947 b. 1950 c. 1954 d. 1946 [<br>] Hiệp định Giơ – ne – vơ về kết thúc chiến tranh ở bán đảo Đông Dương được thực dân Pháp và Nước ta được ký kết vào năm nào? a. 1955 b. 1956 c. 1954 d. 1960 [<br>] Khẩu lệnh dùng trong động tác “Tiến” là? a. Tiến x bước - bước b. Tiến 3 bước - tiến c. Tiến x bước - tiến d. Tiến 3 bước - bước

Ngày đăng: 12/07/2014, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan