Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương - Chương 1

15 5.9K 6
Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương - Chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương - Chương 1

NGHIỆP VU NGOẠI THƯƠNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG I THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.Khái niệm chung: Kinh doanh quốc tế bao gồm giao dịch thương mại liên quan từ hai quốc gia trở lên, với quan hệ mua bán thực cá nhân, cơng ty xí nghiệp hay phủ, hoạt động diễn liên tục, thường xuyên ngày đêm, quốc gia giới Hoạt động kinh doanh quốc tế cũa nước bao gồm nhiều lãnh vực khác nhau, đa dạng phong phú, gồm có : * Lãnh vực mua bán ngoại thương : bao gồm quan hệ mua bán hàng hóa vơ hình hữu hình quốc gia giới * Lãnh vực dịch vụ quốc tế du lịch, giao thông vận tải quốc tế, dịch vụ xây dựng, tư vấn cơng trình * Lãnh vực đầu tư quốc tế đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp tín dụng quốc tế * Lãnh vực tài vay nợ , tốn quốc tế * Lãnh vực chuyển giao công nghệ, kỹ thuật quốc tế Với Cơng ty, Xí nghiệp, tiến hành hoạt động kinh doanh đối ngoại tùy thuộc vào mục tiêu, chiến lược công ty phương tiện hoạt động mà công ty lựa chọn Các mục tiêu phương tiện tác động bị tác động mơi trường cạnh tranh quốc gia mình, quốc gia đối tác mơi trường cạnh tranh tồn cầu Trọng tâm chương trình học nhấn mạnh đến kỹ thuật nghiệp vụ lãnh vực mua bán ngoại thương, lãnh vực xuất nhập hàng hóa hữu hình, lãnh vực lại hướng dẫn môn học khác Động hoạt động thương mại quốc tế Phần lớn Doanh nghiệp hướng hoạt động thương mại quốc tế : a Gia tăng doanh số, phát triển thị trường : Doanh số bán hàng bị giới hạn có thị trường nước, cơng ty phát triển lên có mong muốn phát triển thường lưu tâm phát triển thị trường quốc ngoại, nơi có nhiều khách hàng tiềm TS NGUYEN VAN NAM p.1 NGHIỆP VU NGOẠI THƯƠNG Doanh lợi sản phẩm tăng lên có nhiều sản phẩm bán Có nhiều cơng ty lớn giới Electrolux (Thuy Điển), Michelin (France) Nestle( Hà Lan) Sonny(Nhật) có doanh thu từ 60-80% từ nước b Mở rộng nguồn cung cấp, thu nguồn tài nguyên rẻ hiệu nhất: người sản xuất nhà phân phối tìm thấy nguồn hàng hóa hay phận chi tiết sản xuất từ nước rẻ phù hợp cho sản phẩnm Điều làm họ giảm chi phí, tăng thị phần, tăng khả cạnh tranh c Đa dạng hóa sản phẩm, thị trường : thời đại kinh tế tồn cầu phát triển nhanh chóng nay, nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng thay đổi hàng ngày Các nhà sản xuất kinh doanh nổ lực đa dạng hàng hóa để đáp ứng nhu cầu khách hàng mở rộng thị trường để tránh biến động thất thường kinh tế khu vực Các phương pháp thi hành sách ngoại thương: “Chính sách ngoại thương tổng thể nguyên tắc, biện pháp kinh tế, khoa học kỹ thuật, hành chánh luật pháp quốc gia dùng để thi hành mục tiêu đề lĩnh vực ngoại thương quốc gia thời kỳ định đó.” Định hướng phát triển kinh tế đất nước thời kỳ khác nhau, đường lối sách ngoại thương phải thay đổi để đạt thành tựu cụ thể sách phát triển kinh tế Khơng có sách ngoại thương chung cho tất quốc gia, dân tộc đất nước, sách ngoại thương biến đổi cho thời kỳ phát triển kinh tế quốc gia Điều chung sách ngoại thương nước phải vận dụng hiệu tài nguyên, có tác dụng bảo vệ sản xuất nước, chống lại cạnh tranh từ bên ngoài, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất nước phát triển, tăng trưởng thị trường giới Hội nhập kinh tế toàn cầu tiêu điểm chung kinh tế, hội nhập vừa đem lại hội cho phát triển ràng buộc, thách thức Chính sách ngoại thương phải sách linh hoạt, khéo léo, phù hợp với nhu cầu lợi ich quốc gia, thích ứng với cam kết khu vực kinh tế, tuân thủ qui định, cam kết, luật lệ chung giới Để thực sách ngoại thương, phủ thường thi hành theo phương pháp khác nhau, có hai phương pháp tiêu biểu a Phương pháp tự định Chính phủ đơn phương đưa biện pháp ngoại thương khác nhau, điều TS NGUYEN VAN NAM p.2 NGHIEÄP VU NGOẠI THƯƠNG chỉnh với mức độ khác quan hệ bn bán với nước ngồi sở thực quyền độc lập, tự quyết, lợi cho hoạt động phát triển kinh tế quốc gia Các biện pháp khơng tham khảo ý kiến không cần đồng thuận quốc gia liên quan b Phương pháp thương lượng Khi đưa biện pháp phủ thương lượng với phủ nước khác có tham gia quan hệ buôn bán, mậu dịch để thỏa thuận, thống biện pháp thúc đẩy mậu dịch giới hạn có để bên có lợi Phương pháp thực hình thức ký kết điều ước, hiệp định mậu dịch tự song phương hay đa phương Các nguyên tắc điều chỉnh buôn bán quốc tế Quan hệ buôn bán quốc gia cần có nguyên tắc, cam kết, qui định ràng buộc mang tính chất vĩ mơ, phủ khơng thể thay đổi bất ngờ tùy tiện sách mua bán với nước ngồi Trong thực tế sau thời gia có mối quan hệ không tốt đẹp căng thẳng kinh tế ( thuế quan cao, tăng bảo hộ mậu dịch, …) Các quốc gia nhận hậu trì trệ hạn chế mậu dịch cho quốc gia nên cố gắng điều chỉnh để hạ nhiệt thúc đẩy phát triển Sự điều chỉnh cần thiết thường thực theo nguyên tắc sau: a Nguyên tắc tương hỗ (Reciprocity) Các phủ đàm phán, ký kết hiệp định thương mại, bên cam kết dành cho ưu đãi nhân nhượng tương xứng quan hệ buôn bán với Mức độ ưu đãi điều kiện bên nhân nhượng tùy thuộc mối quan hệ thân thiện cần thiết bên việc tạo điều kiện cho phát triển kinh tế quốc gia, lợi thuộc quốc gia có tiềm lực sức mạnh kinh tế nỗi trội b Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nations) Sau thời gian mua bán trao đổi thương mại khả quan, sau đạt số yêu cầu định hợp tác kinh tế, xã hội, trị Để tiếp cận gần sách ưu đãi kinh tế, phủ phủ khác ký thỏa thuận, hiệp định thương mại công nhận qui chế “Tối Huệ Quốc“ Theo qui chế bên tham gia hiệp định dành cho điều kiện ưu TS NGUYEN VAN NAM p.3 NGHIỆP VU NGOẠI THƯƠNG đãi nhất, ngang khơng ưu đãi mà dành cho nước khác(về thuế quan, ưu tiên đầu tư, kinh doanh thương mại, hợp tác kinh tế, hợp tác khoa học kỹ thuật …) Điều đặc biệt tương lai quốc gia thay đổi hình thức ưu đãi mang tính tích cực, có lợi cho nước nhóm tối huệ quốc, quốc gia khác nhóm hưởng Như điều chủ yếu quy chế tối huệ quốc cho hưởng đặc quyền, mà đảm bảo bình đẳng quốc gia có mối quan hệ thương mại với nước, quyền có hội, giao dịch thương mại, bn bán bình đẳng tương lai Một nước tham dự nhiều nhóm tối huệ quốc khác nhau, điều làm cho mối kết hợp lâu dài quốc gia đan xen với Trong thực tế quốc gia tranh thủ ký hiệp công nhận lẫn nhau, quốc gia cơng nhận thành viên nhóm qui chế bị thua thiệt giao dịch thương mại với bên Cách thức áp dụng nguyên tắc MFN : Áp dụng chế độ MFN có điều kiện: quốc gia hưởng MFN phải chấp nhận phụ thuộc, phải thực số điều kiện kinh tế trị phủ quốc gia cho hưởng đòi hỏi Áp dụng chế độ MFN không điều kiện: nước cho nước hưởng chế độ MFN mà chấp nhận điều kiện ràng buộc Để đạt chế độ Tối huệ quốc quốc gia khác, có hai cách sau : * Thơng qua đàm phán song phương để ký kết hiệp định thương mại, sau ba năm năm, phủ hai bên xét lại lần * Gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), gọi tối huệ quốc vĩnh viễn c Chế độ tối huệ quốc dành cho nước phát triển Còn gọi chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập GSP (Generalized System of Preferences) GSP hệ thống ưu đãi miễn giảm thuế quan nước công nghiệp phát triển dành cho số sản phẩm định mà họ nhập từ nước phát triển (gọi nước nhận ưu đãi), để giúp cho nước tăng khả xuất khẩu, phát TS NGUYEN VAN NAM p.4 NGHIỆP VU NGOẠI THƯƠNG triển thị trường, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế Quy chế GSP thông qua vào năm 1968 hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương Mại Phát Triển (UNCTAD) Hiện có khoảng 27 nước cho ưu đãi 205 nước, vùng lãnh thổ nhận ưu đãi Chính sách mức thuế giảm thay đổi theo thời kỳ nước cho ưu đãi nhận ưu đãi.(tham khảo danh sách www.unctad.org/gsp) Tuy nhiên cần ý hàng hóa từ nước ưu đãi xuất nước cho ưu đãi hưởng qui chế GSP mà cần phải đáp ứng qui định điều kiện xuất xứ, điều kiện vận tải, điều kiện giấy chứng nhận xuất xứ d Chế độ tối huệ quốc Mỹ Chế độ tối huệ quốc lần áp dụng Mỹ năm 1800 quan hệ bn bán với Pháp, sau Anh, Nhật, Đức Thời gian Mỹ thường dùng qui chế Tối huệ quốc có điều kiện, đến năm 1923 Mỹ áp dụng thêm sách MFN không điều kiện Theo qui định luật pháp Mỹ, có hai cách để nhận qui chế MFN: phải qua đàm phán song phương ký hiệp định thương mại với Mỹ (thường phải gia hạn năm) hai gia nhập WTO (qui chế MFN không điều kiện, không giới hạn thời gian) Hiện Mỹ dùng từ NTR (Normal Trade Relations) để thay MFN Chính phủ Mỹ thường dùng qui chế để gây sức ép trị với nước có hàng hóa nhập vào Mỹ, thơng thường qui chế cho hưởng thuế suất từ 4-6% mức thuế bình thường cao gấp lần Như Mỹ có loại thuế nhập : theo GSP, theo NTR có bảng thuế suất ổn định số quốc gia khơng có biểu thuế qui định mà Chính phủ quốc hội định năm ( thường cao ) Lưu ý năm 2000 dù Việt Nam Mỹ thiết lập quan hệ kinh tế thương mại bình thường, thuế xuất nhập hàng hóa từ Việt Nam vào Mỹ đươc qui định từ 60 -> 80% Đến năm 2001, sau ký hiệp định công nhận qui chế Tối huệ quốc nhau, hàng hóa từ Việt Nam có thuế nhập từ -> % Năm 2006 Quốc hội phủ Mỹ thơng qua qui chế PNTR (Permanent Normal Trade Relation) tạo thuận lợi cho thương mại hai nước II CÁC LOẠI HÌNH CHÍNH SÁCH NGỌẠI THƯƠNG Phân loại mức độ tham gia Nhà nước điều tiết hoạt động TS NGUYEN VAN NAM p.5 NGHIỆP VU NGOẠI THƯƠNG ngoại thương a Chính sách mậu dịch tự - Quá trình sản xuất, xuất nhập tiến hành cách tự do, phủ khơng sử dụng công cụ thuế quan, hạn ngạch để hạn chế xuất nhập - Quy luật cạnh tranh điều tiết hoạt động sản xuất, tài thương mại nước b Chính sách bảo hộ mậu dịch - Chính phủ áp dụng biện pháp thuế phi thuế thuế nội địa, giấy phép, hạn ngạch, biện pháp kỹ thuật để hạn chế hàng hóa nhập - Chính phủ nâng đỡ nhà xuất nội địa cách cắt, giảm miễn thuế xuất khẩu, doanh thu, lợi tức Trợ cấp xuất mặt hàng khuyến khích để cơng ty có lợi cạnh tranh Hiện nay, khơng nước thi hành sách hay sách khác cách tuyệt đối mà tùy trường hợp, số ngành hàng, sản phẩm thấy áp dụng sách tự phát triển tốt hơn, phủ để mậu dịch tự Cịn số ngành ảnh hưởng đến sức khỏe, an toàn an ninh cộng đồng phủ quản lý việc thi hành sách bảo hộ mậu dịch Phân loại theo mức độ tiếp cận kinh tế quốc gia với giới a Chính sách hướng nội ( Invard Oriented Trade Policies) - Kinh tế phát triển tự lực cánh sinh dựa tài nguyên sẵn có quốc gia, phủ điều hành hoạt động kinh tế nhằm sử dụng tối đa nguồn lực, tài nguyên, tạo sản phẩm hàng hóa phục vụ cho người dân nước Chính phủ điều hành can thiệp tuyệt đối vào hoạt động xuất nhập khẩu, phân phối ngoại thương - Cố gắng hình thành ngành cơng nghiệp riêng nước mình, sản xuất hàng hóa phục vụ cho nhu cầu nội địa, hướng thực chiến lược cơng nghiệp hóa thay hàng nhập khẩu, - Khơng khuyến khích có quan hệ với thị trường giới b Chính sách hướng xuất (Qutward Oriented Trade Policies) - Tham gia vào q trình phân cơng khu vực quốc tế, hướng thị trường, thực chuyên môn hóa đễ cạnh tranh - Nền kinh tế lấy xuất làm động lực phát triển, phát triển công nghiệp ưu tiên TS NGUYEN VAN NAM p.6 NGHIỆP VU NGOẠI THƯƠNG cho xuất - Theo quốc gia, hướng xuất dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, gia công sản phẩm hay dựa vào lợi so sánh III VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ Vai trò xuất khẩu: a Xuất gia tăng sản lượng sản xuất tăng trưởng kinh tế Nhờ xuất hàng hóa bán nhiều Thơng qua quan hệ thương mại với thị trường quốc tế cho phép quốc gia xuất phát triển quy mô nhiều hơn, khai thác lợi kinh tế mà trước bị giới hạn thị trường nội địa Mở cửa kinh tế, phát triển hướng xuất cịn u tố tích cực để thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp, biến công ty nội địa trở thành cơng ty có khả cạnh tranh giới việc giới thiệu đưa sản phẩm có chất lượng cao, quy trình sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường, nhu cầu loại sản phẩm khác quốc gia Hoạt động xuất phát triển kéo theo nhiều ngành nghề đời phục vụ cho xuất khẩu, gây phản ứng dây truyền giúp ngành kinh tế khác phát triển theo, kết qủa phát triển tổng sản phẩm xã hội, kinh tế phát triển nhanh Để phát triển kinh tế quốc gia, phải tính đến hai yếu tố quan trọng đầu tư sản xuất phát triển ngoại thương Với nước phát triển phải có vốn ban đầu, mà vốn thực thường dựa vào ba nguồn tiền chủ yếu: nhận vay nợ ; đầu tư nước xuất đem Nhưng lưu ý có vốn xuất nhập đem vốn riêng quốc gia mình, phủ sữ dụng theo ý định mục tiêu chiến lược phát triển mà không bị lệ thuộc vào cam kết tiền vay nợ , khơng bị vướng mắc cam kết ưu đãi trước kêu gọi nhà đầu tư nước b Xuất thúc đẩy đổi không ngừng thiết bị công nghệ: để đáp ứng yêu cầu cao thị trường giới quy cách chất lượng sản phẩm mặt, sản xuất phải đổi trang thiết bị công nghệ, mặt khác người lao động phải nâng cao tay nghề, học hỏi kinh nghiệm sản xuất tiên tiến Chỉ hoạt động xuất chế thị trường cơng ty xí nghiệp phát thiếu sót chất lượng cạnh tranh thân sản phẩm mình, TS NGUYEN VAN NAM p.7 NGHIỆP VU NGOẠI THƯƠNG để sống cịn phải tìm cách đổi công nghệ, nâng cao hiệu suất lao động, đưa thị trường giới hàng hóa chất lượng hơn, giá thành hợp lý hơn, thị trường chấp nhận c Xuất tác động đến thay đổi cấu ngành: để cạnh tranh với hàng hóa bên ngoài, sản xuất xuất phải theo hướng tận dụng lợi so sánh tuyệt đối tương đối đất nước Muốn thành công thị trường khu vực giới, ngành kinh tế phục vụ xuất phải hoạch định dự vào lợi quốc gia : Tài nguyên, lao động, vốn kỹ thuật cơng nghệ … có sản phẩm xuất đạt giá rẻ, chất lượng cao có khả nămg cạnh tranh bên ngồi Trong bước phát triển kinh tế theo chiến lược xuất khẩu, cấu ngành quốc gia thay đổi, hướng công nghiệp dịch vụ nhiều hơn, tạo lợi lâu dài cho phát triển kinh tế d Xuất gia tăng nhập Trong thực tiễn xuất nhập có quan hệ mật thiết với nhau, vừa kết qủa, vừa tiền đề Đẩy mạnh xuất đồng nghĩa với việc nhập hàng hóa vật tư vật liệu sản xuất tương lai, muốn sản xuất hiệu phải nghĩ đến việc nhập thiết bị máy móc đại Cho nên kinh doanh phải luôn kết hợp xuất nhập khẩu, kết hợp sản xuất, kết hợp mua bán, kết hợp thị trường, kết hợp mặt hàng xuất nhập e Xuất tạo hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần: xuất tạo công ăn việc làm, có thu nhập cao, có khả mua sắm hàng hóa đáp ứng đời sống vật chất tinh thần người dân Một phần kim ngạch xuất phủ ưu tiên dùng để nhập hàng tiêu dùng thiết yếu cho đời sống, người dân nước thụ hưởng chung phúc lợi cộng đồng f Xuất tăng cường thân thiện hợp tác quốc tế : nhờ xuất khẩu, hàng hóa bán nước chứng xác định đóng góp quốc gia vào cộng đồng giới, xác định qui mô, lợi sản xuất kinh doanh quốc tế Tạo mối quan hệ uy tín quốc gia kêu gọi đầu tư hợp tác kinh tế xã hội nước Xuất hàng hóa nhiều đến quốc gia đó, chứng thuyết phục thiện chí ưu đãi quốc gia với nước Trên sở số liệu xuất khẩu, phủ có hình thức đối ứng thân thiện để gia tăng mậu dịch hai nước Vai trò nhập khẩu: TS NGUYEN VAN NAM p.8 NGHIỆP VU NGOẠI THƯƠNG Nhập hoạt động quan trọng ngoại thương, tác động trực tiếp định đến sản xuất đời sống nước - Nhập bổ sung : Hàng hóa nước khơng sản xuất được, sản xuất không đạt - Nhập thay : Nhập hàng hóa mà sản xuất nước khơng có lợi nhập Như nhập giữ có vai trị quan trọng việc phát triển: a Nhập bổ sung kịp thời thiếu hụt thị trường nội địa, tạo cân đối cung cầu tiêu dùng sản xuất b Nhập góp phần cải thiện nâng cao sống người dân, nhập khơng thỏa mản tiêu dùng trực tiếp người dân, mà bảo đảm nguồn vật tư vật liệu cần thiết cho sản xuất, bảo đảm công ăn việc làm cho người dân c Nhập đóng vai trị quan trong việc thúc đẩy xuất cung ứng vật tu, máy móc thiết bị cần thiết cho sản xuất, số quốc gia thường cho “ nhập xuất khẩu” d Nhập tạo điều kiện thuận lợi việc chuyển dịch kinh tế quốc gia: nhờ có nhập khầu, hoạt động thương mại phát triển hơn, ngân hàng, vận tải, bảo hiểm …cũng thên hội để hướng giới bên ngồi, mở rộng qui mơ, tăng cường tiềm lực phát triển kinh tế đất nước IV CƠ SỞ PHÁP LÝ CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN KINH DOANH NGOẠI THƯƠNG Những văn luật cần nắm thực mua bán ngoại thương: y Luật Doanh Nghiệp (được Quốc hội thông qua 29/11/2005) y Luật Thương mại ( Quốc hội thông qua 14/6/ 2005) y Luật Hải Quan (được Quốc hội thông qua 14/6/2005) y Luật Thuế Xuất Nhập Khẩu (được Quốc hội thông qua 14/6/2005) y Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế (được Quốc hội thông qua 14/6/2005) y Nghị Định Chính phủ số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 qui định chi tiết thi hành Luật Thương Mại y Pháp lệnh Ủy Ban Thương Vụ Quốc Hội số 41/2002/Pl-UBTVQH10 ngày 25/05/2002 Đối xử Tối huệ quốc Đối xử Quốc gia thương mại quốc tế TS NGUYEN VAN NAM p.9 NGHIỆP VU NGOẠI THƯƠNG y Pháp lệnh Ủy Ban Thương Vụ Quốc Hội số 20/2004/Pl-UBTVQH11 ngày 29/04/2004 việc Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam y Quyết Định 874/QĐ-TCHQ Tổng Cục Hải Quan ngày 15/5/2006 Qui trình thủ tục Hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại y Quyết Định 927/QĐ-TCHQ Tổng Cục Hải Quan ngày 25/5/2006 Qui trình thủ tục Hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập chuyển cửa y Quyết Định 928/QĐ-TCHQ Tổng Cục Hải Quan ngày 25/5/2006 Qui trình thủ tục Hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập chỗ y Quyết Định 929/QĐ-TCHQ Tổng Cục Hải Quan ngày 25/5/2006 Qui trình nghiệp vụ quản lý nguyên vật liệu nhập để sản xuất hàng xuất Quyền kinh doanh doanh nghiệp hoạt động mua bán ngoại thương + Thương nhân Việt Nam quyền xuất khẩu, xuất nhận xuất ủy thác tất loại hàng hóa, khơng phụ thuộc vào ngành nghề, ngành hàng ghi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trừ hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất + Được quyền nhập khẩu, nhập ủy thác nhận nhập ủy thác theo ngành nghề, ngành hàng ghi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh + Riêng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, bên hợp doanh ngồi việc xuất sản phẩm mình, xuất loại hàng hóa khác, trừ hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất số loại hàng hóa Bộ Thương Mại quy định cho thời kỳ Đối với hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa xuất có điều kiện, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, bên thực việc xuất theo quy định giấy phép đầu tư cấp Luật đầu tư nước Việt Nam văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Việc nhập hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, bên hợp doanh thực theo quy định giấy phép đầu tư cấp, theo luật đầu tư nước Việt Nam văn quy phạm pháp luật khác có liên quan + Các thương nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI); chi nhánh thương nhân nước trước tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập phải thực đăng ký mã số kinh doanh xuất khẩu, nhập cục Hải Quan Tỉnh, Thành phố Quy định phủ hoạt động gia cơng nước ngồi: a Qui định chung gia công: + Thương nhân Việt Nam, có doanh nghiệp có vốn FDI phép nhận gia cơng cho nước ngồi; khơng hạn chế số lượng, chủng loại hàng gia công Đối TS NGUYEN VAN NAM p.10 NGHIỆP VU NGOẠI THƯƠNG với hàng gia cơng thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất ,cấm nhập tạm ngừng xuất , nhập , thương nhân ký hợp đồng có chấp thuận văn Bộ Thương mại + Về việc đặt gia công nước ngồi, quy định Thương nhân thc thành phần kinh tế đặt gia cơng nước ngồi loại hàng hóa phép lưu thơng thị trường Việt Nam để kinh doanh theo pháp luật + Quy định việc xuất chỗ hàng hóa liên quan đến hoạt động gia cơng : Được xuất chỗ sản phẩm gia công cho nước ngồi; máy móc thiết bị cho th cho mượn; nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa, phế phẩm, phế liệu theo văn thỏa thuận bên có liên quan, phù hợp với quy định hành quản lý xuất nhập hàng hóa thời kỳ phải thực nghĩa vụ thuế nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật Cơ sở pháp lý hoạt động xuất nhập chỗ hàng hóa gia cơng hợp đồng riêng biệt: (1) Hợp đồng gia công hợp đồng ký thương nhân Việt Nam doanh nghiệp FDI với thương nhân nước ngồi đặt gia cơng, quy định rõ tên địa giao hàng thương nhân Việt Nam doanh nghiệp FDI nhập chỗ hàng hóa gia cơng thuộc quyền sở hữu bên đặt gia công (2) Hợp đồng mua bán ngoại thương ký thương nhân nước đặt gia công doanh nghiệp FDI nhập chỗ hàng gia công b Điều kiện xuất nhập chỗ hàng hóa gia cơng: - Hàng hóa gia cơng khơng thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập - Đối với hàng nhập có giấy phép, trước ký hợp đồng thương nhân phải xin giấy phép nhập quan thẩm quyền - Đối với hàng nhập thuộc danh mục hàng hóa quản lý chuyên ngành phải đáp ứng điều kiện nhập hàng quản lý chuyên ngành - Hàng hóa qua sử dụng sau gia công; phế phẩm, phế liệu nhập chỗ phải tuân thủ quy định Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường hàng hóa nhập qua sử dụng c Thủ tục xuất nhập chỗ hàng hóa gia công - Thương nhân Việt Nam doanh nghiệp FDI ủy quyền xuất chỗ hàng hóa gia công phải làm thủ tục xuất lô hàng theo quy định hải quan làm thủ tục khoản hợp đồng với quan Hải quan nhận đăng ký hợp đồng gia công - Thương nhân Việt Nam doanh nghiệp FDI ủy quyền nhập chỗ hàng hóa gia cơng phải làm thủ tục nhập lô hàng theo quy định hải quan, nộp thuế nhập thực nghĩa vụ Tài khác (nếu có) theo quy định Pháp luật TS NGUYEN VAN NAM p.11 NGHIỆP VU NGOẠI THƯƠNG d Thanh lý hợp đồng gia cơng: Sau kết thúc phần toàn hợp đồng gia cơng, hàng hóa gia cơng xử lý theo thỏa thuận bên tham gia hợp đồng phù hợp với quy định pháp luật Thủ tục xuất nhập chỗ, tái xuất, mua bán, biếu tặng, tiêu hủy, chuyển sang thực hợp đồng khác thực quan hải quan Trường hợp mua bán, biếu tặng, tiêu hủy hàng hóa gia cơng thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, danh mục hàng hóa nhập có giấy phép phải Bộ Thương Mại chấp thuận văn Qui định phủ hoạt động đại lý với nước ngoài: Theo Luật Thương mại Việt Nam: a Thương nhân Việt Nam phép mua bán làm đại lý cho thương nhân nước ngồi có đăng ký kinh doanh mặt hàng phù hợp với mặt hàng đại lý - Nếu đại lý bán hàng, thương nhân Việt Nam phải mở tài khoản riêng ngân hàng để toán tiền bán hàng đại lý theo hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thương nhân tốn hàng hóa khơng thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất hàng hóa xuất có điều kiện Trường hợp tốn hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa xuất có điều kiện phải chấp thuận quan có thẩm quyền - Nếu làm đại lý mua hàng, thương nhân Việt Nam phải yêu cầu thương nhân nước chuyển tiền ngoại tệ có khả chuyển đổi qua Ngân hàng để thương nhân Việt Nam mua hàng theo hợp đồng đại lý b Các thương nhân Việt Nam thuê thương nhân nước làm đại lý bán hàng nước - Thương nhân thuê đại lý bán hàng nước ngồi tất loại hàng hóa, trừ hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất Đối với hàng hóa thuộc danh mục hàng xuất có điều kiện, thương nhân ký hợp đồng đại lý bán hàng nước sau tiến hành đầy đủ thủ tục pháp lý Việt Nam - Thương nhân thuê đại lý bán hàng nước phải ký hợp đồng đại lý với thương nhân nước ngồi; phải có tài khoản ngân hàng để nhận tiền bán hàng đại lý theo hướng dẫn ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Trường hợp nhận tiền bán hàng đại lý hàng hóa, thương nhân Việt Nam phải tuân thủ quy định hành pháp luật hàng hóa nhập Hàng hóa thuộc đại lý bán hàng nước ngồi phải chịu thuế nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật Việt Nam - Thương nhân Việt Nam có trách nhiệm đăng ký, kê khai, nộp loại thuế thực nghĩa vụ tài khác liên quan đến hoạt động thuê thương nhân nước làm đại lý bán hàng nước TS NGUYEN VAN NAM p.12 NGHIỆP VU NGOẠI THƯƠNG - Hàng hóa xuất theo hợp đồng bán hàng nước nhập trở lại Việt Nam trường hợp khơng tiêu thụ nước ngồi - Hàng hóa nhập trở lại Việt Nam nêu khơng phải chịu thuế nhập thối thu thuế xuất (nếu có) Các mặt hàng cấm xuất khẩu: ( Theo Nghị định số 12 /2006/NĐ-CP ) Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ (trừ vật liệu nổ công nghiệp), trang thiết bị kỹ thuật quân Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu toàn dân, sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị xã hội Các loại văn hoá phẩm thuộc diện cấm phổ biến lưu hành Việt Nam Gỗ tròn, gỗ xẻ từ gỗ rừng tự nhiên nước Động vật, thực vật hoang quý giống vật nuôi, trồng quý thuộc nhóm IA-IB động vật, thực vật hoang dã quý "sách đỏ" mà Việt Nam cam kết với tổ chức quốc tế Các loài thủy sản quý Các loại máy mã chuyên dụng chương trình phần mềm mật mã sử dụng phạm vi bảo vệ bí mật Nhà nước Hoá chất độc bảng I quy định Cơng ước cấm vũ khí hoá học Các mặt hàng cấm nhập khẩu: ( Theo Nghị định số 12 /2006/NĐ-CP ) Vũ khí; đạn dược; vật liệu nổ, trừ vật liệu nổ công nghiệp; trang thiết bị kỹ thuật quân Pháo loại (trừ pháo hiệu cho an toàn hàng hải theo hướng dẫn Bộ Giao thông vận tải); loại thiết bị gây nhiễu máy đo tốc độ phương tiện giao thơng TS NGUYEN VAN NAM p.13 NGHIỆP VU NGOẠI THƯƠNG Hàng tiêu dùng qua sử dụng, bao gồm nhóm hàng: - Hàng dệt may, giày dép, quần áo - Hàng điện tử - Hàng điện lạnh - Hàng điện gia dụng - Thiết bị y tế - Hàng trang trí nội thất - Hàng gia dụng gốm, sành sứ, thuỷ tinh, kim loại, nhựa, cao su, chất chất liệu khác - Hàng hoá sản phẩm công nghệ thông tin qua sử dụng dẻo Các loại văn hoá phẩm cấm phổ biến lưu hành Việt Nam Phương tiện vận tải tay lái bên phải (kể dạng tháo rời dạng chuyển đổi tay lái trước nhập vào Việt Nam), trừ loại phương tiện chuyên dùng có tay lái bên phải hoạt động phạm vi hẹp gồm: xe cần cẩu; máy đào kênh rãnh; xe quét đường, tưới đường; xe chở rác chất thải sinh hoạt; xe thi công mặt đường; xe chở khách sân bay xe nâng hàng kho, cảng; xe bơm bê tông; xe di chuyển sân gol, công viên Vật tư, phương tiện qua sử dụng, gồm: - Máy, khung, săm, lốp, phụ tùng, động ô tô, máy kéo xe hai bánh, ba bánh gắn máy - Khung gầm ô tô, máy kéo có gắn động (kể khung gầm có gắn động qua sử dụng khung gầm qua sử dụng có gắn động mới) - Xe đạp; - Xe hai bánh, ba bánh gắn máy; - Ơ tơ cứu thương - ô tô loại: thay đổi kết cấu chuyển đổi công so với thiết kế ban đầu; bị đục sửa số khung, số máy Phế liệu, phế thải, thiết bị làm lạnh sử dụng C.F.C Sản phẩm, vật liệu có chứa amiăng thuộc nhóm amfibole Hố chất độc Bảng I quy định Cơng ước vũ khí hố học Các mặt hàng xuất nhập theo giấy phép Bộ Thương Mại: ( Theo Nghị định số 12 /2006/NĐ-CP ) a Hàng xuất khẩu: * Giấy phép xuất : với loại hàng hóa sau: - Hàng dệt may xuất vào thị trường có hạn ngạch Bộ Thương mại công bố cho thời kỳ TS NGUYEN VAN NAM p.14 NGHIỆP VU NGOẠI THƯƠNG - Hàng cần kiểm soát xuất theo quy định điều ước quốc tế, hiệp định mà Việt Nam ký kết tham gia, Bộ Thương mại công bố cho thời kỳ * Giấy phép xuất tự động : với loại hàng hóa sau: Tùy thuộc Bộ Thương mại cơng bố danh mục hàng hố áp dụng chế độ cấp giấy phép tự động cho thời kỳ tổ chức cấp phép theo quy định hành cấp phép b Hàng nhập * Giấy phép nhập : với loại hàng hóa sau: - Hàng cần kiểm soát nhập theo quy định điều ước quốc tế, hiệp định mà Việt Nam ký kết tham gia Bộ Thương mại công bố cho thời kỳ - Xe 2, bánh gắn máy từ 175 cm3 trở lên - Súng đạn thể thao (theo định phê duyệt Ủy ban Thể dục Thể thao) * Giấy phép theo chế độ hạn ngạch thuế quan: Muối Thuốc nguyên liệu Trứng gia cầm Đường tinh luyện, đường thô * Giấy phép xuất tự động : Với loại hàng hóa sau: Tùy thuộc Bộ Thương mại cơng bố danh mục hàng hoá áp dụng chế độ cấp giấy phép tự động cho thời kỳ tổ chức cấp phép theo quy định hành cấp phép Các mặt hàng xuất nhập chịu kiểm soát Bộ, Ngành liên quan: ( Tham khảo phần phụ lục số 1,2,3 Nghị định số 12 /2006/NĐ-CP ) TS NGUYEN VAN NAM p.15 ... VAN NAM p .13 NGHIỆP VU NGOẠI THƯƠNG Hàng tiêu dùng qua sử dụng, bao gồm nhóm hàng: - Hàng dệt may, giày dép, quần áo - Hàng điện tử - Hàng điện lạnh - Hàng điện gia dụng - Thiết bị y tế - Hàng trang... 12 /2006/NĐ-CP ngày 23/ 01/ 2006 qui định chi tiết thi hành Luật Thương Mại y Pháp lệnh Ủy Ban Thương Vụ Quốc Hội số 41/ 2002/Pl-UBTVQH10 ngày 25/05/2002 Đối xử Tối huệ quốc Đối xử Quốc gia thương mại... VAN NAM p.9 NGHIỆP VU NGOẠI THƯƠNG y Pháp lệnh Ủy Ban Thương Vụ Quốc Hội số 20/2004/Pl-UBTVQH 11 ngày 29/04/2004 việc Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam y Quyết Định 874/QĐ-TCHQ Tổng

Ngày đăng: 09/03/2013, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan