LOI GIAI TOAN VAO LAM SON 2010-2011(CUC HAY)

4 186 0
LOI GIAI TOAN VAO LAM SON 2010-2011(CUC HAY)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN THANH HOÁ NĂM HỌC 2010-2011 ( Dành cho tất cả thí sinh thi vào PTTH chuyên Lam Sơn) Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi :19 tháng 6 năm 2010 Câu I: ( 2 điểm ) Cho biểu thức: A =         + − +−         + + − − − 2 10 2: 2 1 63 6 4 x x x xxxxx x 1) Rút gọn biểu thức A 2). Tìm x sao cho A < 2 Câu II : ( 2 điểm ) Cho x 1 và x 2 là hai nghiệm của phương trình : x 2 – 7x + 3 = 0 1) Hãy lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là 2x 1 -x 2 và 2x 2 -x 1 2) Tính giá trị của biểu thức : B = 21 2 xx − + 12 2 xx − , Câu III : ( 1,5 điểm ) Giải hệ phương trình        = − + + = − − + 1 2 3 2 20 1 2 1 2 4 yxyx yxyx Câu IV : ( 3,5 điểm ) Cho hình vuông ABCD trên đường chéo BD lấy điểm I sao cho BI = BA . Đường thẳng đi qua I vuông góc với BD cắt AD tại E và AI cắt BE tại H 1) Chứng minh rằng : AE = ID 2) Đường tròn tâm E bán kính EA cắt AD tại điểm thứ hai F ( F ≠ A) Chứng minh : DF.DA = EH . EB Câu V : ( 1 điểm ) Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh lần lượt là : BC = a ; CA= b ; BA= c Và chu vi bằng 2p . Chứng minh rằng : 9≥ − + − + − cp p bp p ap p Hết Họ và tên thí sinh số báo danh: chữ ký giám thị 1: chữ ký giám thị 1 : dự kiến lời giải môn toán chung KỲ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC 2010-2011 ( Dành cho tất cả thí sinh thi vào PTTH chuyên Lam Sơn) Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi :19 tháng 6 năm 2010 Câu I: ( 2 điểm ) a) ĐK: x>0 ;x 4≠ A =         + − +−         + + − − − 2 10 2: 2 1 63 6 4 x x x xxxxx x A = ( )       + + − − − 2 1 )2.(3 6 4 xxxx x : ( )( ) 2 10 2 22 + − + + +− x x x xx A = ( )       + + − − − 2 1 )2( 2 4 xx x x : 2 104 + −+− x xx A = ( )( ) ( )       + − + +− + − +− 2 2 2).2( )2.(2 22 x x xx x xx x : 2 104 + −+− x xx A = ( )( )       +− −+−− 22 242 xx xxx : 2 6 +x A = ( )( )       +− − 22 6 xx : 2 6 +x A = xx − = − − 2 1 2 1 b) với x>0 ;x 4≠ ta có : A < 2 ⇔ x−2 1 <2 ⇔ 2- x−2 1 > 0 ⇔ x x − −− 2 124 = x x − − 2 23 > 0 3 2 0 2 0 3 2 0 2 0 . x x x x   − <     − <    ⇔  − >     − >      ⇔     >> > 0 4 9 4 x x Vậy với 4x > hoặc 9 0 4 x< < thì A<2 Câu II (2đ) 1) Vì 49 12 37 0 ∆ = − = > nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt 1 2 ,x x Theo hệ thức Vi-et ta có: 1 2 1 2 7 3 x x x x + =   =  Đặt 1 1 2 2 2 1 2 ; 2y x x y x x= − = − ta có: 1 2 1 2 2 1 1 2 2 2 1 2 1 2 2 1 1 2 1 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 7 (2 )(2 ) 5 2( ) 5 2[( ) 2 ]=9 2( ) 9.3 2.7 71 y y x x x x x x y y x x x x x x x x x x x x x x x x x x + = − + − = + = = − − = − + = − + − − + = − = − Do đó phương trình bậc hai cần lập là: 2 7 71 0y y− − = 2)Ta có : B 2 = ( ) ( ) 2 2 2 2 1 2 1 1 2 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 49 2.( 71) 2 71 333 333y y y y y y y y y y y y B+ = + + = + − + = − − + = ⇒ = Câu III (1,5đ) ĐK: 2x y≠ ± Đặt 1 1 0, 0 2 2 a b x y x y = ≠ = ≠ + − ta được hệ: 1 3 4 1 2 8 8 5 20 3 1 2 2 1 2 12 x a a b x y a b x y y b  = =   − = + =     ⇔ ⇒ ⇔     + = − = − =     = −    Câu IV (3,5đ) (Tự vẽ hình) 1) Xét tam giác ABE và tam giác IBE có: AB=IB; gócBAE= gócBIE = 90 0 ; BE chung suy ra tam giác ABE = tam giácIBE (cạnh huyền -cạnh góc vuông) suy ra AE = IE (1) vì ABCD là hình vuông nên góc EDI = 45 0 suy ra góc DEI = 45 0 (vì tam giácDEI vuông ở I) suy ra tam giác DEI cân tại I suy ra IE =ID (2) từ (1) và (2) suy ra AE = DI 2) Vì EA = EI nên đường tròn (E;EA) đi qua I mà EI vuông góc với DI suy ra DI là tiếp tuyến của đường tròn (E;EA) suy ra gócDAI = gócDIF (cùng chắn cung IF) suy ra tam giácDAI đồng dạng với tam giácDIF (G-G) suy ra DA/DI =DI/DF do đó DF.DA = DI 2 mà DI = IE suy ra DF.DA =IE 2 (3) vì AI là dây chung của đương tròn (E;EA) và đường tròn (B;BA=BI) nên AI vuông góc với BE tại H Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông BEI có : IE 2 = EH.EB (4) Từ (3) và (4) suy ra DF.DA =EH.EB Câu V (1đ) Trước hết ta chưng minh: với a,b >0 ta có: 1 1 4 (*) a b a b + ≥ + Thật vậy(*) ( ) ( ) 2 2 4 0a b ab a b⇔ + ≥ ⇔ − ≥ (đúng).Dấu “=” xảy ra a b⇔ = Áp dụng (*) ta có: 4 4p p p p p a p b p a p b c + ≥ = − − − + − tương tự ta có: 4 4p p p p p b p c p b p c a + ≥ = − − − + − 4 4p p p p p c p a p c p a b + ≥ = − − − + − suy ra 2 2 2p p p p p p p a p b p c a b c + + ≥ + + − − − Hay 3 ( ) ( ) ( ) p p p a b b c c a p a p b p c b a c b a c + + ≥ + + + + + + − − − mà ( ) 2;( ) 2;( ) 2 a b b c c a b a c b a c + ≥ + ≥ + ≥ (BĐT Cauchy) Do đó 9 p p p p a p b p c + + ≥ − − − (đpcm) Dấu “=” xảy ra ⇔ a=b=c tức là ABC là tam giác đều (lời giải của thầy Nguyễn Cưòng THCS Nghi sơn Tĩnhgia-Thanh Hóa) . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN THANH HOÁ NĂM HỌC 2010-2011 ( Dành cho tất cả thí sinh thi vào PTTH chuyên Lam Sơn) Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian. kiến lời giải môn toán chung KỲ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC 2010-2011 ( Dành cho tất cả thí sinh thi vào PTTH chuyên Lam Sơn) Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao

Ngày đăng: 12/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan