Khí công dưỡng sinh Việt Nam

52 891 6
Khí công dưỡng sinh Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... đáy phổi, tống mạnh không khí dơ bẩn, còn ứ đọng lại từ đáy phổi ra ngoài (Trích trong sách sắp xuất bản "Khí Công Dưỡng Sinh" của Vũ Đức Hiền Âu) GS Vũ Đức, N.D Khí Công Khí Công Bài Một - Khái Lược Về Khí Công GS Ngô Gia Hy - VS Trần Huy Phong ÐỊNH NGHỈA Khí là nguồn năng lực sống của con người Khí luân lưu trong khắp cơ thể theo các đường Kinh mạch vào Lục phủ ngũ tạng Khí biểu hiện dưới cả hai... được (không được lầm lẫn giữa Khí và Không Khí Không khí là khí trời, là phương tiện để ta hô hấp trong lúc luyện Khí. ) Mỗi người sinh ra đều mang trong cơ thể một lượng khí nhất định, nhiều ít tuỳ theo từng người Ðó là Khí trời cho, tức Khí thụ hưởng từ cha mẹ, còn gọi là Tiên Thiên Khí hay Khí Bẩm Sinh Ngoài Tiên Thiên Khí, hàng ngày con người còn tiếp thụ một lượng Khí từ bên ngoài vào cơ thể mình... cách thở căn bản trong Khí Công Thở đúng cách theo các tư thế khác nhau là chúng ta bắt đầu bước vào con đường luyện tập Khí Công hay Nội Công vậy Khí Công Bài Hai - Phương Pháp Luyện Khí VS Trần Huy Phong Khí là nguồn năng lực sống của con người (vital energy) Có hai loại Khí: Khí Tiên Thiên do cha mẹ truyền thụ, Khí Hậu Thiên do ta tiếp thụ qua dinh dưỡng và môi trường sống Khí luân lưu khắp cơ thể,... không khí, ánh sáng, vũ trụ tuyến và môi trường sống nói chung Loại khí này gọi là Hậu Thiên Khí (tức Khí Có Sau) Khí Công: Là công phu tập luyện để điều hòa, phát huy tích luỹ và sử dụng hai loại khí nói trên Hai loại khí ấy phối hợp và cộng hưởng với nhau làm thành Chân Khí Chân Khí thịnh thì người khỏe, khi suy thì người yếu, khi rối thì người bệnh, khi kiệt thì người chết Có thể nói, Khí Công là... gốc của sự sống, được nuôi dưỡng hàng ngày bởi Khí sinh sau và chịu ảnh hưởng của Chân Khí và Nguyên Khí Mục tiêu tối hậu của Khí Công là luyện Tinh thành Khí - Luyện Khí thành Thần (trong dịp khác, tôi sẽ trình bày bài tập này) Tinh - Khí - Thần xét cho cùng chỉ là một Tinh và Thần chỉ là hai dạng khác nhau của Khí Tinh là trạng thái gốc, Thần là trạng thái thăng hoa của Khí Ba trạng thái này có liên... ngược lên vùng thận du (Bế Thận) Bế Khí: sau đó Bế Khí trong 3 giây để Tinh tan biến vào Phủ Tạng, tích lũy và tàng trữ Tinh trong đó b Luyện Khí Luyện Khí ở đây cũng có những điểm như luyện Khí ở bài số ba, nhưng có điểm khác biệt là tụ Khí để tăng cường trực tiếp cho Nội Lực Nạp Khí: qua tất cả các huyệt đạo nạp khí vào trung tâm Ðan Ðiền (Khí Hải) trong vòng 5 giây Vận Khí: cắn chặt hai hàm răng, hai... Trong - Công Phu Tập Luyện Bên Trong- Tức là Tập Nội Công vậy Ghi chú: Nếu chịu khó tập Thở Nội Công liên tục đều dặn, sau 3 tháng sẽ có kết quả cụ thể: người khỏe mạnh, năng động, vui tươi, giảm lượng đường trong máu, giảm cholesterol, giảm huyết áp (nếu có), ăn uống, tiêu hóa tốt, sinh lý mạnh và có thể chữa khỏi những chứng bệnh thông thường Khí Công Bài Ba - Luyện Khí VS Trần Huy Phong Khí Công của... Phủ Tạng Luyện vòng Tiểu Chu Thiên là bước đầu tác động vào Tinh - Khí - Thần, tiến tới bài tập để "Tinh biến thành Khí, Khí biến thành Thần" Khí Công Bài Năm - Luyện Tinh - Khí - Thần và Nội Lực VS Trần Huy Phong A Tinh - Khí - Thần Tinh, Khí, Thần là tam Bảo của con người, không có chúng thì chúng ta không thể tồn tại được Tinh - Khí - Thần cũng đều có Tiên Thiên và Hậu Thiên, do đó đều có thể luyện... vào hơi thở Lưu ý: chữ Khí dùng ở đây chỉ là Khí Trời, tức Hơi Thở, không phải là Chân Khí như đã định nghĩa B Thực Hành Nạp Khí: Hít khí trời thẳng vào bụng dưới, tất nhiên bụng dưới sẽ căng lên Vận Khí: Nín thở, dồn hơi vào Ðan Ðiền (cách vùng bụng dưới rốn khoảng 3-4cm) rồi dồn khí luân lưu theo Kinh Mạch Xả Khí: Thở ra hết, thót bụng lại, từ từ nhẹ nhàng cho hơi ra hết Bế Khí: Ngưng thở trong lúc... Phương pháp luyện tập Khí Công không khó, nhưng muốn luyện tập Khí Công thành tựu thì phải có quyết tâm cao và tốn nhiều công phu Cũng ví như cách học làm thơ, cách chơi các nhạc cụ thì không khó nhưng muốn trở thành một thi sĩ, một nhạc sĩ có tài thì khó hơn Chính vì vậy có người nói muốn luyện thành Khí Công thì phải có "cơ duyên" Nhưng điều chắc chắn là bất cứ ai nếu yêu thích Khí Công và kiên trì luyện . và cộng hưởng với nhau làm thành Chân Khí. Chân Khí thịnh thì người khỏe, khi suy thì người yếu, khi rối thì người bệnh, khi kiệt thì người chết. Có thể nói, Khí Công là gốc của các phái võ Nội. được. Không nên luyện công trong lúc ăn no, uống say, chỉ tập khi bụng đã nhẹ (sau bữa ăn khoảng 2 giờ). Không tập khi đau yếu, hoặc khi làm việc quá mệt mỏi. Không giao hợp trước và sau buổi tập. Uống. Khí: Từ từ hít hơi vào thẳng bụng dưới theo phương pháp: đều, nhẹ, êm, sâu (khi đầy, bụng hơi phình ra). Xả Khí: ngay khi đó, từ từ thở ra cũng đều- nhẹ - êm và thở ra hết. Ghi chú quan trọng: -

Ngày đăng: 12/07/2014, 08:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NAM PHÁI NỘI GIA

  • BỘ MÁY HÔ HẤP TRONG KHÍ CÔNG:

  • Khí Công

  • Khí Công Bài Một - Khái Lược Về Khí Công

  • ÐỊNH NGHỈA

  • KỶ THUẬT LUYỆN KHÍ

  • CÁCH THỞ NỘI CÔNG

  • Khí Công Bài Hai - Phương Pháp Luyện Khí

  • I. Thở Bụng ⠀挀渀 朞촀椀 氀 琀栞 吀栀甞관渀):

  • II. Thở Ngực ⠀挀渀 朞촀椀 氀 琀栞 渀最栞쬀挀栀):

  • Khí Công Bài Ba - Luyện Khí

  • 1. Môi Trường Tập

  • 2. Chuẩn bị tư tưởng

  • 3. Tư thế mẫu

  • 4. Luyện Công

  • Khí Công Bài Bốn - Luyện Vòng Tiểu Chu Thiên

  • I. Luyện Nhâm Mạch và Ðốc Mạch Riêng ⠀瀀 搞渀最 瀀栁뀁ꄀ渀最 瀀栀瀀 琀栞 栀愀椀 琀栞椀)

  • II. Luyện vòng Nhâm Ðốc Chung

  • Khí Công Bài Năm - Luyện Tinh - Khí - Thần và Nội Lực

  • A. Tinh - Khí - Thần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan