Bệnh trẻ em - Phần 3 pdf

10 276 0
Bệnh trẻ em - Phần 3 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Viêm mũi-họng là chứng bệnh vềmũi nhưng lan từphần sau của hốc mũi cho tới họng và có các triệu chứng như: chảy nước mũi, có thểsốt cao, thân nhiệt tǎng đột ngột nên có thểgây co giật ởcác cháu nhỏ, ho, không chịu ǎn, ỉa chảy. Đểchữa trịcần : nhỏthuốc mũi cho cháu, cho uống thuốc sốt. Bệnh sẽkhỏi sau vài ngày. Tuy vậy, bệnh có thểbiên chứng như: viêm tai, viêm thanh quản, viêm phếquản và phổi. Đểchữa những biến chứng này, phải cho cháu uống thuốc kháng sinh theo liều lượng đã được bác sĩ chỉđịnh. Viêm mũi-họng tái phát - Mùa đông, các cháu bé thường bịđi bịlại bệnh viêm mũi-họng, dẫn tới viêm tai khiến các cháu thường xuyên bịho, sổmũi, xuống sức và chậm lớn. Nguyên nhân có thểdo: dịứng, khảnǎng miễn nhiễm của cơthểyếu, thiếu chất sắt, thiếu vitamin D. Nhưng, cũng có thểdo các điều kiện vềkhí hậu và nơi ởnhư: không khí khô tựnhiên hoặc vì sưởi nóng, bụi phấn hoa, sựlây nhiễm giữa các trẻtrong tập thể, khói thuốc lá do người lớn hút trong nhà đóng kín cửa v.v Cũng nên chú ý rằng cơthểcác cháu nhỏsau thời gian tránh được một sốbệnh vì thừa hưởng khảnǎng miễn nhiễm của mẹvà do bú sữa mẹ, nay phải đi vào một thời kỳtập tựchống chọi với các vi trùng và vi rút. Do đó, có thểcoi mỗi lần cháu bé bệnh là một lần cơthểcủa cháu có dịp luyện tập đểchống cuộc xâm lǎng của các nhân tốcó hại tấn công từbên ngoài, đểtạo cho mình khảnǎng chống nhiễm. Giai đoạn miễn nhiễm của trẻhết khi cháu 6 - 7 tuổi. Bởi vậy, việc dùng thuốc kháng sinh đểchữa trịcho các cháu phải theo sựchỉđịnh có cân nhắc của bác sĩ. Chỉdùng thuốc đểtrịbệnh, chưa hắn đã là tốt. Phải dành phần tiêu diệt vi trùng và vi rút cho chính cơ thểcủa cháu bé, sao cho cơthểcó khảnǎng tựmiễn nhiễm, tǎng cường sức khỏe cho cháu bé nhưcho cháu tắm nắng, thay đổi không khí chỗở(đi nghỉởbiển, ởnúi ), dùng thuốc đểcó thêm chất gammaglobuline trong máu, tổchức các cuộc đi tắm nước khoáng v.v Nếu cháu luôn bịđau tai cũng nên nghĩtới vấn đềnạo V.A ởhọng cho cháu. Việc nạo V.A cũng có tác dụng làm cho cháu thởdễkhi ngủ, tránh được tật ngáy. 19. Tật sứt môi. Có cháu bé mới sinh đã bịtật sứt môi: một đường nứt từdưới mũi chạy xuống, chẻđôi môi trên. Chữa tật này phải phẫu thuật làm 2 giai đoạn: khâu dính liền chỗđứt của môi và xửtrí đểnổi phần hàm bên trong vết nứt ởvòm họng. Trong thời gian chữa, các cháu bé phải bú bằng những núm vú giảđặc biệt vì nuốt khó. Sau giải phẫu, các cháu còn cần được theo dõi vềcác mặt rǎng, lợi, tai-mũi-họng và học phát âm cho chính xác. Tốt nhất là đưa các cháu tới những kíp chuyên gia điều trịtật này. 20. Rǎng. Rối loạn mọc rǎng, có thểkhiến đứa trẻrên rỉvì đau, không ǎn được và mất ngủ. Lợi cháu bịsưng làm má cũng tấy đỏnước dãi chảy khỏi miệng cảngày. Cháu quấy. Bạn có thểlàm cho cháu giảm đau hay quên đau bằng cách : - Cho cháu một miếng bánh mềm, một cái bánh bích quy. - Tẩm vào khǎn tay một ít sirô hoặc nước thơm rồi xoa nhẹvào lợi, chỗrǎng đang nhú lên. Có thểthay bằng một cục nước đá nhỏquấn trong khǎn. - Cho cháu uống aspirine. Đôi khi cháu còn bịsốt và đi tướt (ỉa lỏng). Nếu sốt cao, cũng tác dụng xấu bởi các cháu sẵn có chứng co giật. Do đó, khó xác định được là cháu bịsớt do rǎng đau hay vì một bệnh nào khác. Trong trường hợp cháu bịsốt nhiều, nên đểbác sĩchẩn đoán nguyên nhân : LUNG LAY RǍNG Vì TAI NạN - Nếu cháu bé bịngã mà gãy hoặc lung lay rǎng, nên đưa cháu lại nha sĩ ngay đểxem còn có thểgiữdược rǎng không. Muốn rǎng khỏi rơi ra trong khi đi bạn có thểbọc quanh rǎng một đoạn kẹo cao su và bảo cháu cắn rǎng lại. MUốN CáC CHáU Có BộRǍNG TốT, PHảI LàM Gì ? Phải chú ý cung cấp cho các cháu đủchất Canxi và Phốtpho trong thức ǎn. Những nguyên tốnày có trong sữa và các sản phàm của sữa, trứng và rau. - Dạy các cháu biết cách đánh rǎng từnhỏ. - Tránh các nguyên nhân gây sâu rǎng nhưǎn kẹo buổi tối - Dùng thêm chất Fluor hàng ngày, theo sựchỉdẫn của bác sĩ. 21. Sâu rǎng. Trẻem có những cái "rǎng sữa" cho tới 6 tuổi. Tuy những rǎng này rồi dần dần sẽrụng hết, nhưng các bậc cha mẹkhông nên coi thường hiện tượng rǎng sâu của các cháu. Trái lại, rǎng nào sâu cần phải chữa hoặc nhổđi đểkhông ảnh hưởng tới rǎng khác bên cạnh sắp mọc hoặc đang mọc. Nhất là các rǎng đang mọc lại là những rǎng vĩnh viễn. Trẻem có rǎng sâu nhai thức ǎn không kỹ. Do đó, việc tiêu hóa không được tốt. Chỉcần có một cái rǎng sâu cũng đủlàm cho việc nhai, nghiền thức ǎn của cảhàm rǎng bịkém hiệu quả. Mỗi cái rǎng sâu lại là một ổvi trùng có thểgây ra nhiều loại bệnh do bịviêm nhiễm. Các cháu có bệnh tim hoặc bệnh thấp khớp cấp càng phải đặc biệt giữgìn bộrǎng cho khỏi sâu. Việc cần thiết nhất là: dạy cho trẻcách đánh rǎng từnhỏ, cho trẻđi khám rǎng thường kỳ, cho ǎn ít đồ ngọt, không ǎn vào buổi tối, dùng kem đánh rǎng có chất Fluor. Dù cái rǎng chỉcó một chấm đen, cũng cần tới bác sĩchữa rǎng ngay: càng chữa sớm, càng chóng khỏi và đỡtốn tiền. Những thức ǎn ngọt ǎn trong bữa ǎn sẽbịnước bọt tiết ra nhiều làm trung hòa tính chất axít của đường. Nhưng nếu các cháu ǎn kẹo nhất là các kẹo dễdính vào rǎng - vào buổi tối rồi đi ngủ, trong miệng không đủnước bọt làm tan kẹo và trung hòa chất xít do đường biến chất đọng lại ởcác kẽrǎng, chất axít này sẽlàm hỏng men rǎng và phá hoại các chân rǎng. Kinh nghiệm cho thấy chất Fluor có tác dụng chống sâu rǎng. Bởi vậy, ởmột sốnước, người ta pha Fluor vào nước uống, vào sữa hoặc trộn vào muốí ǎn. Một sốrau, cá có chứa Fluor. Trong thành phần nhiều loại thuốc đánh rǎng ngày nay cũng có Fluor. Các bác sĩcòn hướng dẫn cho các bà mẹcho các cháu bé mới sinh uống một lượng nhỏFluor mỗi ngày ngay trong những tháng đầu. 22. Hạt cơm trong miệng. Bên trong miệng ởphần trong má và môi của Bé, có thểcó những hạt nhỏmàu trắng xám mọc lên rải rác, đôi khi có nhiều làm bé bịvướng và đau khi ǎn, uống. Do đó, Bé không chịu ǎn. Có thểlấy bông quấn vào đầu tǎm, tẩm thuốc sát trùng và chấm khẽvào các hạt trên. Cho Bé ǎn loãng, mát (sữa đểhơi lạnh). 23. Chứng tưa miệng do vi rút. Chứng bệnh này do vi rút gây ra làm cho bên trong miệng của cháu bé (má, lưỡi, lợi) có nhiều vết loét nhỏ, nằm dưới một lớp màng trắng. Khi màng trắng này bong ra, những vết loét càng đau rát làm cho cháu bé không ǎn được, vì việc tiếp xúc với thức ǎn, dù là thức ǎn lỏng, cũng làm các cháu đau. Hiện tượng này kéo dài trong 4, 5 ngày. Trong thời gian mang bệnh, cháu bé chảy nhiều nước dãi, miệng hôi và có thểsốt tới 40 o C. Bác sĩthường cho các cháu thuốc bôi miệng. Các bà mẹnuôi các cháu nên kiên nhẫn cho các cháu ǎn ít một các món súp, nước quả, nước đường ướp lạnh Trong khi cháu bé mang bệnh, tránh đểcháu tiếp xúc với các cháu khác. 24. Bệnh tưa do nấm. Bệnh tưa là loại bệnh nấm biểu hiện dưới dạng những đốm trắng nhưcặn sữa trong mồm. Toàn bộchỗ mọc nấm màu đỏ, đụng vào đau khiến các cháu bé bỏǎn. Hiện tượng này có thểxảy ra cảtrong bộmáy tiêu hóa từmiệng tới hậu môn. Tuy vậy, bệnh dễkhỏi nếu cho cháu uống thuốc đúng theo sựchỉđịnh của bác sĩ. 25. Viêm xoang hàm. Bệnh viêm xoang thường hiếm gặp ởtrẻem nhỏhơn 4 tuổi Các cháu nhỏthường bịbệnh xoang do dị ứng. Nếu cháu bịviêm xoang mãn tính, các bác sĩthường chẩn đoán bằng cách chụp X-quang, các xoang ởmặt. Một cháu bé bịviêm mũi, phếquản tái đi tái lại và ho dai dẳng cũng thường phải làm xét nghiệm này. 26. Nhức đầu. Bệnh nhức đầu thường hiếm thấy ởtrẻem dưới 4 tuổi và chỉthấy ởtuổi đã tới trường học. Các cháu hay kêu đau ởmột bên trán, đằng sau một bên mắt. Cơn đau rần giật ởđầu nhưnhịp tim, lâu hàng giờ, trởđi trởlại, gây nôn ói hoặc làm mắt nẩy đom đóm. Đôi khi đã nhức đầu còn kèm theo cảđau bụng nữa. Mỗi cháu có thểđau một kiểu khác nhau. Sau khi loại bỏcác bệnh khác, bác sĩthường cho rằng cháu bịnhức đầu vì truyền thống, trong gia đình, họhàng từxưa đã từng có người nhức đầu nhưthế. 27. Đau đầu. Nếu trẻem bất chợt bịđau nhức đầu dữdội kèm theo sốt và nôn ói, hãy nghĩngay tới bệnh đau màng óc và phải đưa cháu tới bác sĩngay. Nhiều khi, cháu chỉbịcúm theo mùa hoặc nhiễm một cǎn bệnh nào khác thôi. Nếu cháu hay bịđi bịlại, nên cho cháu đi kiểm tra mắt, khám xem có bịviêm xoang không. Cũng nên đềphòng xem cháu bịtổn thương ởnão không, có bịhuyết áp cao không, có bịnhiễm độc vì khí ôxít các bon không? Vì nguyên nhân gây ra chứng đau đầu thì nhiều, nên chỉcó bác sĩmới xác định được bệnh và có khi còn phải cho cháu đi chụp hộp sọnữa. Nhưng nhiều khi nguyên nhân bệnh lại có tính chất tâm lý nhưcháu bé lo sợmột điều gì, quá cảm động hoặc bịcǎng thẳng thần kinh vì vừa qua một cuộc thi kiểm tra ởlớp học. II. NHữNG VấN ĐềCó LIÊN QUAN TớI Cổ 28. Tật vẹo cổbẩm sinh. Cháu bé có thểbịtật vẹo cổngay trong những tuần lễđầu tiên: đầu cháu bé nghiêng xuống một bên vai trong khi cằm lại quay vềhướng khác. Nguyên nhân gây ra chứng này do các bắp thịt cổức đòn chũm có tật nên kéo cổvà đầu vềmột phía. Đôi khi người ta có thểnắn thấy một cục cứng ởchỗbắp thịt có tật đó. Người ta có thểchữa chứng này bằng phương pháp vận động trịliệu, hoặc tiến hành một cuộc phẫu thuật ởdây chằng của bắp thịt. Chứng này cũng có thểlà do có tật ởxương sống cổ. Tuy nhiên trường hợp này hiếm thấy hơn. 29. Tật vẹo cổởtrẻem. ởtrẻem đã lớn hơn một chút, tật vẹo cổcó nhiều nguyên nhân khác nhau: nhiều khi do một chấn thương nào đó mà người lớn không biết, hoặc do ảnh hưởng tưthếnằm của các cháu khi ngủ. Mắt lác cũng có thểlàm các cháu vẹo cổđi đểnhìn cho rõ; hoặc bệnh viêm họng làm nổi hạch ởcổ, việc dùng thuốc nhưthuốc Primpéran chống nôn - làm co các cơbắp ởcổđều cũng có thểlà nguyên nhân. Nếu cháu bé vẹo cổvì những nguyên nhân trên thì không cần phải chữa trị, tật vẹo cổcủa cháu cũng sẽ hết sau một vài ngày. Nếu tật này kéo dài, cần tới bác sĩđểxét nghiệm tìm những nguyên nhân có liên quan tới hệthần kinh hoặc bệnh thấp khớp. 30. Tuyến giáp. Tuyến Giáp có vai trò rất quan trọng đối với sựphát triển toàn bộcơthểcủa trẻem. Nếu thiếu tuyến này hoặc tuyên phát triển không bình thường, lượng hoóc-môn Giáp tiết ra không đủcung cấp cho cơthểsẽ dẫn tới các chứng: chậm phát triển vềchiều cao và vềtrí khôn. Bởi vậy, cần phải chú ý phát hiện bệnh càng sớm càng tốt vì việc chữa trịbằng hoócmôn Giáp tiến hành càng sớm chừng nào càng tốt chừng ấy cho sựphát triển của cơthểvà trí tuệ. Những triệu chứng của cǎn bệnh vềtuyến giáp có thểthấy ngay trong những tuần lễđầu tiên của cháu bé: cháu không hoạt động, không kêu, không khóc, không đòi ǎn, ngủnhiều và ít cựa quậy. Lưỡi bé lớn khác thường khiến cháu khó ngậm vú hoặc tu bình sữa, cháu đi táo, da tái và lạnh. Nếu chụp X-quang, bác sĩsẽthấy những dấu hiệu bộxương bịdịdạng hoặc chậm phát triển. Nhưng muốn xác định bệnh một cách chắc chắn đểtiến hành chữa trị, cần phải xác định lượng hoóc-môn Giáp trong cơthể. Việc sửdụng các chất sát trùng có iốt cho sản phụvà cho các cháu bé mới sinh có thểảnh hưởng tới việc thửnghiệm dẫn tới những kết quảdương tính sai. Bởi vậy, người ta không dùng cồn iốt hoặc Bétadine trong lúc đỡđẻnữa. Ngược lại với việc thiếu hoócmôn Giáp, lại có các cháu bé có dưhoóc-môn này, thường là bịdi truyền từ mẹ. Những triệu chứng của bệnh dưhoócmôn giáp là: mắt lồi, bướu cổ, ỉa chảy và mạch nhanh. 31. Amiđan. Amiđan là một cục thịt nhỏnhìn thấy dễdàng ởcuối vòm họng, từtrên rũxuống, rất hay bịviêm. Người ta chưa xác định được rõ ràng vai trò của cục thịt này; nhưng hình nhưvịtrí của nó là đểngǎn cản vi trùng và virút thâm nhập vào trong cơthểqua đường miệng. 32. Viêm amiđan - Viêm họng. Thông thường, trẻsơsinh ít khi bịviêm Amiđan. Các cháu ởđộtuổi từ2 - 3 tuổi hay bịhơn. Nếu bịviêm, cục amiđan sưng lên, tấy đỏhoặc có những chấm trắng, cháu bé sốt cao, nuốt khó và có hạch ởcổ, sờ vào cháu sẽkhóc vì đau. Viêm amiđan là do liên cầu khuẩn hoặc vi trùng, phổbiến là loại liên cầu khuẩn (streptocoque). Trong trường hợp này, hiện tượng đau rát loang rộng cảvùng họng, cần chú ý chữa trịvì có thểbiến chứng thành viêm khớp hoặc viêm thận. Nhiều chứng bệnh của trẻem bắt đầu từviêm họng do loại liên cầu khuẩn sinh ra độc tố. Viêm họng dạng bạch hầu càng ngày càng hiếm thấy vì các trẻem đã được chủng ngừa. Bịbệnh này, trẻkhông sốt cao nhưng mất sức nhanh, trong họng thấy có những màng trắng, dầy, dính vào các amiđan. Đểchữa trịchứng viêm họng, bác sĩthường lấy một ít màng nhầy ởhọng cùng một mẫu máu đểxét nghiệm. Đồng thời cho các cháu uống ngay thuốc kháng sinh đểngǎn chặn các biến chứng do trùng liên cầu khuẩn gây ra. Viêm họng là một chứng bệnh nhẹ, thường sẽkhỏi trong vài ba ngày. Nhưng, điều đáng chú ý là hay bị đi bịlại nhiều lần. 33. Phẫu thuật cắt amiđan. Cắt amiđan là một tiểu phẫu thuật không có điều gì đáng lo ngại nếu sau khi cắt các cháu được sǎn sóc và theo dõi cẩn thận. Chỉcắt amiđan cho các cháu từ4 - 5 tuổi trởlên. Trước kia, bác sĩhay khuyên cắt amiđan. Bây giờ, việc cắt amiđan chỉthực hiện trong những trường hợp cần thiết nhưđứa trẻbịviêm họng luôn luôn, nhiều lần trong một nǎm, cục amiđan phát triển to tới độ làm cho cháu bé khó thở, bịđau khớp nặng, bịviêm thận hoặc đểđềphòng các biến chứng có thểxảy ra tiếp. Nên chú ý rằng những trường hợp amidan lớn không có nghĩa là bịviêm nặng. Trước kia, người ta thường tránh cắt amiđan cho các cháu hay bịdịứng. Ngày nay người ta không chú ý nhiều tới điều này nữa. 34. V.A. Ngoài những amiđan nhìn thấy rõ ởhọng trẻem (amygdale) còn một cục thịt nữa ởcuối lỗmũi, sau vòm miệng có tác dụng bảo vệđường hô hấp chống lại sựxâm nhập của vi trùng và vi rút. Nếu cục thịt này bịnhiễm, bản thân nó lại là nơi tập trung các vi trùng và vi rút ởngay ngã ba TAI-MũI- HọNG và trởthành nguyên nhân của các chứng bệnh vềtai-mũi-họng và đường hô hấp. Kết quảlà mũi có thểthường xuyên bịnghẹt làm cháu bé phải thởbằng miệng, ngáy, nói giọng mũi, ho lâu khỏi, sốt 37 - 38 o C, buổi sáng có thểđã sốt 38 o C, bịhạch, chậm lớn, không chịu ǎn, hay quấy. Trường hợp này, bác sĩchuyên khoa tai-mũi-họng hay đềnghịtiến hành một phẫu thuật hoặc thủthuật chuyên môn nhỏ. Cháu không cần phải nằm viện. Tuy thủthuật này thực hiện nhanh, nhưng không làm được cho các cháu dưới 1 tuổi. 35. Viêm vòm họng. Sau mũi, có một điểm gặp chung của các đường tới từmiệng, mũi và tai. Nếu điểm này bịnấm, hoặc viêm, trẻsẽbịho. 36. Viêm thanh quản. Chúng ta thường nhận định chung rằng một cháu bé bịviêm thanh quản khi cháu ho ra tiếng khô như chó sủa, từng tiếng một và bịkhó thở. Tuy vậy, nên phân biệt 2 loại viêm thanh quản theo các triệu chứng sau : - Cháu bé đột nhiên bịho và thởrất khó vào ban đêm vì thanh quản của cháu bịco thắt lại. Sựco thắt này có thểsẽhết sau vài giờnhưng rồi sẽtái lại. - Loại viêm thanh quản thứ2 gây ra bởi một loại virút. Bệnh khi bắt đầu không đột ngột nhưng tiến triển ngày càng nặng thêm. Trường hợp này, phải đưa cháu bé vào bệnh viện ngay, vì nghiêm trọng hơn trường hợp trên nhiều. Trong khi bác sĩchưa tới hoặc chưa cho cháu đi bệnh viện nếu có điều kiện, làm tǎng độẩm của không khí sẽcó lợi cho cháu bé. 37. Bệnh bạch hầu. Bạch hầu là một bệnh rất nguy hiểm, ngày nay đã bịloại trừmột phần lớn do phương pháp tiêm phòng bệnh. Những trẻem không tiêm phòng bệnh, khi mắc bệnh, cổhọng bịđau, có một lớp màng trắng, dầy, dính, ngày càng phát triển làm cho trẻthởkhó. Đồng thời, cháu bé bịmệt, người nhợt nhạt, mạch nhanh dù thân nhiệt không tǎng nhiều. Khi trẻkhông tiêm phòng bệnh hoặc tiêm không đủliều lượng mà có các hiện tượng trên, cần phải đưa tới bệnh viện ngay. Bác sĩsẽlấy một ít mẫu ởhọng đểxét nghiệm xem có vi trùng bạch hầu không. III. NHữNG VấN ĐềCó LIÊN QUAN TớI NGựC 38. Nghẹt thởdo có vật lạtrong đường hô hấp. Có nhiều trường hợp Bé bịngạt thở: Bi ngạt vì nằm ngủdưới lớp chǎn nên bịthiếu không khí hoặc Bé bịnghẹt thởvì nuốt một vật và vật đó nằm ngáng trên con đường hô hấp. Thí dụBé nuốt một củlạc hoặc một mẩu đồchơi. Kết quảlà Bé bị tắc thởngay hoặc bịtắc thởdần dần vì vật nuốt mỗi lúc lại bịt kín hơn con đường hô hấp. Trong trường hợp sau, cháu bắt đầu ho, rồi thởkhó nhọc, mỗi lần thởlại có tiếng rên hoặc rít. Mặt Bé sạm dần lại rồi Bé ngưng, không thởnữa. PHảI LàM Gì KHI CHáU Bé BịNGạT TRÊN GIƯờNG? Nếu thấy da bé tím hay xám, người không cử động hoặc bịco giật, hãy đểđầu bé ngửa ra phía sau đểbé thởdễhơn. Nếu thấy không có kết quảgì hãy làm hô hấp nhân tạo cho Bé, nhờngười đi báo bác sĩhoặc đưa Bé tới trạm cấp cứu ngay. NếU Bé NGạT Vì NUốT PHảI MộT VậT VàO HọNG - Nếu bạn nhìn thấy vật đó, hãy thửcốlấy vật đó ra bằng ngón tay của mình và chú ý không làm cho vật tụt sâu thêm vào họng Bé . Nếu không lấy ra được, hãy làm theo phương pháp Heimlich nhưsau : . PHƯƠNG PHáP HEIMLICH - Nội dung chính của phương pháp này là bất chợt ấn mạnh vào vùng dạ dày theo hướng từdưới lên. Giữcháu bé ởtưthếđứng hay ngồi (xem hình vẽ). Người chữa cho cháu đứng ởđằng sau, nắm bàn tay trái lại đặt lên bụng cháu ởtrên rốn - vịtrí của dạdày - Bàn tay phải nắm lấy nắm tay trái và bất chợt ép mạnh vào bụng cháu theo chiều từdưới lên trên đểcho lượng không khí bịdồn từphổi ra phía cổhọng sẽlàm bắn vật lạra. Có thểlàm nhiều lần, lần sau cách quãng với lần trước. Đối với các trẻsơsinh, phải ép bằng các ngón tay và chú ý nương nhẹvì xương của các cháu còn rất yếu. Nếu không đạt được kết quả, phải đưa cháu tới bệnh viện. Trên đường đi, không ngừng làm hô hấp nhân tạo. NGạT Vì KHóC - Có trường hợp các cháu nhỏtừ6 tháng tới 2 tuổi có thểbịngạt vì khóc. Tiếng khóc của cháu từng đợt bịngắt quãng vì tiếng nấc. Cháu vội thởnhưng cơn nấc lại đến làm cháu không kịp thở. Cuối cùng cháu ngất đi, mặt tím lại vì thiếu không khí. Cảnh tượng này dễlàm người lớn lo lắng vì xúc động nhưng không có gì nguy hiểm. Người lớn cần giữbình tĩnh. Cháu bé sẽchóng hồi tỉnh và tiếng khóc lại tiếp tục ré lên. Cần chú ý sǎn sóc cháu bé hơn nhưng nên tránh đểcháu cảm thấy rằng: muốn đòi gì cứkhóc là được! 39. Thởdốc. Chứng thởdốc, thởtừng cơn hối hảkhiến các cháu bé không chạy nhảy, chơi đùa bình thường được nhưnhững đứa trẻkhác là một chứng bệnh rất đáng quan tâm. Vì nguyên nhân chứng bệnh này có thể do sựmất sức của toàn cơthểhoặc bịthiếu máu. Nhưng cũng có thểdo có trục trặc vềTIM hoặc bộ máy Hô HấP; cần phải qua xét nghiệm đểtheo dõi. 40. Bé thởcó tiếng rít. Trừtrường hợp trẻem ngáy khi ngủ, còn nếu cháu thởmà có tiếng lào xào hay tiếng rít thì phải báo ngay cho bác sĩbiết, nhất là nếu cháu lại bịsốt. Có thểđó là triệu chứng của một bệnh viêm ởmũi họng hay viêm phếquản bình thường, nhưng cũng có thểlà những bệnh khác quan trọng hơn như: hen, vật lạ mắc trong cổ, viêm thanh quản v.v Có nhiều cháu bé sơsinh khi thởđã nghe nhưtiếng gà kêu do thanh quản có cấu tạo hơi khác thường lúc mới sinh. Sau một vài tháng, thanh quản các cháu phát triển và dần dần trởthành bình thường, tiếng kêu kia cũng sẽmất. 41. Ngưng thởcách quãng. Trong những ngày đầu mới sinh ra, Bé thường thởkhông đều. Đôi khi có những đợt ngưng thởchừng vài giây hoặc lâu hơn 10 giây đối với các Bé sinh thiếu tháng. Hiện tượng này có thểkèm theo sựgiảm nhịp đập của tim, có những biến cốxấu. Do đó, các Bé sinh thiếu tháng cần phải được theo dõi cẩn thận và được nuôi trong các thiết bịkhí có máy theo dõi nhịp tim, nhịp thở. Những cơn ngừng thởtrong giấc ngủcủa trẻsơsinh hiện nay được coi nhưnhững nguyên nhân phổbiến nhất gây chết đột ngột cho các cháu. 42. Ngạt do gaz. Những hơi làm ngạt có thểcó trong gia đình là: - Gaz dùng đểđun nấu, thoát ra ngoài vì đường ống có chỗrò rỉ; - Khí ôxýt cacbon (CO), là một khí không màu, sinh ra từcái máy sưởi ấm hay đun nước không hoạt động tốt. Khi có hiện tượng một người trong nhà - lớn hay bé - bịngạt do gaz, KHôNG Được dùng bất cứmột dụng cụđiện nào vì chỉcần có một tia lửa điện nhỏsẽgây ra nguy hiểm khó lường trước được. PHảI: Khóa ngay bình gaz lại, mởrộng các cửa, hoặc đưa nạn nhân ra ngoài trời; - Làm ngay hô hấp nhân tạo cho nạn nhân, nếu nạn nhân không còn thởnữa; - Nhờngười hàng xóm gọi điện tới cơquan cứu hỏa. Nếu nạn nhân ngất, nhưng vẫn thở: Không được cho nạn nhân uống bất cứthứgì. Việc làm này không làm cho nạn nhân tỉnh lại mà có nguy cơlàm nước vào trong phổi, rất nguy hiểm. Đểnạn nhân nằm im, đầu hơi thấp hơn chân, quay đầu sang một bên đểtránh không cho lưỡi tụt vào cổ họng và nếu nạn nhân nôn ói, thì không bịnước tràn xuống phổi. 43. Ho. Bình thường, những đường hô hấp luôn luôn được giữgìn sạch sẽdo có những lớp lông nhỏphủtrên lòng ống không ngừng chuyển động đểđẩy các chất bẩn ra ngoài. Ho là một phản ứng của cơthể, dùng hơi phổi tống các chất lạhoặc chất nhầy do chính ống dẫn khí đã tiết ra nhiều quá, ra khỏi các ống dẫn khí. Bởi vậy ho là một phản ứng bảo vệcần thiết của cơthể, cho nên nhiều khi, không nên tìm cách ngǎn cản việc ho. Đểchữa trịbệnh ho, bác sĩthường đặt nhiều câu hỏi đểtìm nguyên nhân như: ho từbao giờ, hay ho vào lúc nào? tiếng ho vang cao hay khàn khàn? Kèm với việc ho cháu bé có sốt không, có chảy nước mũi không, có khó thởkhông, có chất nhầy ởphân hay khi bịnôn ói không ? Bác sĩcòn chú ý xem có phải là cháu bịlây ho gà hay bệnh sởi không? Chúng ta nên phân biệt nhiều thứho khác nhau nhưsau: * Ho cấp tính thường kèm theo sốt các trẻem bịviêm đường hô hấp trên; * Ho mạn tính do viêm lâu ngày các đường hô hấp trên, nhưbịviêm xoang chẳng hạn; * Ho không kèm theo sốt có thểdo dịứng nhưhen; thường các cháu ho khan và ho từng cơn; - Ho đêm ởcác cháu sơsinh do các chất nhầy tích tụlàm tắc các đường dẫn khí; đểcác cháu bé khỏi ho, chỉcần nhấc cháu bé dậy và bếtheo chiều đứng đểcác chất nhầy tích tụtrong các đường dẫn khí chảy thoát đi; ho đêm cũng có thểlà triệu chứng của sựlưu thông ngược chiều của các chất ởđoạn từ miệng tới dạdày; * Ho tiếng khàn khàn từng tiếng một có thểdo viêm họng; * Ho từng cơn dài có thểlà ho gà. Nếu bất chợt cháu bé ho sặc sụa, không bịsốt nhưng thởkhó khǎn làm mặt tái đi thì có thểdo cháu bé đã nuốt hoặc tống một vật gì vào họng. CáCH CHữA TRị- Nhưtrên đã nói, nhiều khi không nên ngǎn cản bé ho. Các loại thuốc an thần, giảm ho có khi lại có hại làm cho cháu bé khó thở. Bởi vậy, các bác sĩthường tìm loại thuốc có tác dụng làm loãng các chất nhầy ra đểdễtống chúng ra khỏi các đường ống dẫn khí. Chỉkhi nào cháu bé ho khan nhiều quá, bịmất sức vì ho ban đêm thì bác sĩmới cho cháu uống thuốc an thần đểlàm dịu cơn ho nhưtrong trường hợp cháu bịho gà. Đối với các cháu bi ho kinh niên, hay bịđi bịlại, người ta thường áp dụng phương pháp vận động hô hấp hỗtrợviệc thởnhân tạo. 44. Ho gà. Ngày nay, nhờphương pháp tiêm phòng bệnh, nên ít trẻem bi bệnh HO Gà. Với các cháu nhỏkhông được người lớn cho đi tiêm chủng đủliều thì HO Gà vẫn là một bệnh dai dẳng, đáng sợ. Từ8 tới 10 ngày sau khi tiếp xúc với một trẻkhác mang bệnh, cháu bé bắt đầu có các triệu chứng bịlây như: sốt nhẹ, bắt đầu ho và càng lúc càng ho nhiều hơn. Từngày thứ15 trởđi, cháu ho từng cơn. Mỗi cơn ho làm người cháu co dúm lại, mắt đỏràn rụa nước mắt. Sau cơn ho, cháu vội hít thởtừng hơi dài nghe có những tiếng rít đặc biệt. Đôi khi miệng cháu có những chất dãi dính không nhổra được khiến cháu bịnôn ói. . thận. Nhiều chứng bệnh của tr em bắt đầu từviêm họng do loại liên cầu khuẩn sinh ra độc tố. Viêm họng dạng bạch hầu càng ngày càng hiếm thấy vì các tr em đã được chủng ngừa. B bệnh này, trẻkhông sốt cao. nói giọng mũi, ho lâu khỏi, sốt 37 - 38 o C, buổi sáng có thểđã sốt 38 o C, bịhạch, chậm lớn, không chịu ǎn, hay quấy. Trường hợp này, bác sĩchuyên khoa tai-mũi-họng hay đềnghịtiến hành một phẫu. lớn do phương pháp tiêm phòng bệnh. Những tr em không tiêm phòng bệnh, khi mắc bệnh, cổhọng bịđau, có một lớp màng trắng, dầy, dính, ngày càng phát triển làm cho trẻthởkhó. Đồng thời, cháu bé

Ngày đăng: 12/07/2014, 07:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan