Bệnh trẻ em - Phần 1 docx

10 326 0
Bệnh trẻ em - Phần 1 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục lục Phần I: Chǎm sóc khi bé bệnh 1. Những dấu hiệu của sức khỏe 2. Khi nào cần đưa con tới bác sĩ 3. Những câu hỏi vềviệc sǎn sóc khi bé bịbệnh 4. Một vài vấn đềchuyên môn 5. Làm gì khi bé sốt 6. Một sốđộng tác chuyên môn 7. Dùng thuốc cho trẻ 8. Tủthuốc gia đình 9. Cuốn sổsức khỏe của bé 10. Khi bé nằm bệnh viện Phần II: Những vấn đềliên quan tới từng phần thân thể I. Đầu 1. Thóp 2. Vẩy trên đầu 3. Bệnh viêm màng não 4. Bé rụng tóc hoặc không có tóc 5. Chấy 6. Mắt 7. Chứng giảm thịlực 8. Chắp (lẹo) mắt 9. Chứng lác mắt 10. Đau mắt đỏ 11. Xỏlỗtai 12. Viêm xương chũm ởtai 13. Viêm tai trong 14. Vành tai dịdạng 15. Vật lạtrong tai 16. Điếc 17. Vật lạtrong mũi 18. Sổmũi, viêm mũi, viêm mũi họng 19. Tật sứt môi 20. Rǎng 21. Sâu rǎng 22. Hạt cơm trong miệng 23. Chứng tưa miệng do vi rút 24. Bệnh tưa do nấm 25. Viêm xoang hàm 26. Nhức đầu 27. Đau đầu II. Những vấn đềcó liên quan tới cổ 28. Tật vẹo cổbẩm sinh 29. Tật vẹo cổởtrẻem 30. Tuyến giáp 31. AMIDAN 32. Viêm amidan - viêm họng 33. Phẫu thuật cắt amidan 34. V.A 35. Viêm vòm họng 36. Viêm thanh quản 37. Bệnh bạch hầu III. Những vấn đềcó liên quan tới ngực 38. Nghẹt thởdo có vật lạtrong đường hô hấp 39. Thởdốc 40. Bé thởcó tiếng rít 41. Ngưng thởcách quãng 42. Ngạt do gaz 43. Ho 44. Ho gà 45. Hen 46. Viêm phổi 47. Viêm phếquản 48. Viêm phếquản dạng hen 49. Bệnh lao (Phản ứng B.C.G) 50. Bệnh tim bẩm sinh IV. Những vấn đềcó liên quan tới phần bụng 51. Bụng to 52. Cuống rốn bịđỏhay chảy nước 53. Lồi rốn - Thoát vịbẹn 54. Đau bụng ởtrẻsơsinh 55. Đau bụng và đau vùng bụng 56. Đánh rắm (xì hơi ruột) 57. Không tiêu - Đầy bụng 58. Táo bón 59. Đi tướt hay tiêu chảy, tiêu chảy cấp tính 60. Bệnh đường ruột 61. Bệnh tiêu chảy mạn tính 62. Giun - sán (lải) 63. Chứng mất nước cấp tính 64. Chứng kích thích ruột kết 65. Bệnh xanmônenla ởruột 66. Sựlưu thông ngược chiều Dạdày - thực quản 67. Viêm ruột thừa 68. Chứng lồng ruột cấp tính 69. Bệnh phình đại tràng bẩm sinh 70. Tắc ruột 71. Lòi đom 72. Hẹp môn vị 73. Viêm gan do vi rút, do siêu vi trùng B 74. Bệnh xơnang tụy 75. Bệnh viêm thận V. Những vấn đềcó liên quan tới tay, chân, xương 76. Gặm móng tay 77. Vết đâm do: kẹp, kim, gai hồng, gai xương rồng. 78. Bịkẹp ngón tay 79. Đứt tay, chân 80. Gãy xương, bong gân, và trật khớp 81. Hông dễtrật khớp 82. Viêm khớp cấp 83. Đi khập khiễng (cà nhắc) 84. Chân vòng kiềng 85. Dịtật bẩm sinh - chân vẹo 86. Chân quặt vào trong hay quặt ra ngoài 87. Bàn chân bẹt 88. Đầu gối đụng nhau 89. Bệnh còi xương 90. Vẹo xương sống 91. Tật nứt đốt sống VI. Những vấn đềliên quan đến bộphận sinh dục và bài tiết 92. Bộphận sinh dục bịsưng tấy 93. Tật lỗtiểu thấp 94. Hẹp da quy đầu 95. Cắt da quy đầu 96. Tinh hoàn 97. Viêm âm hộ, âm đạo 98. ái nam, ái nữ 99. Sựlưu thông ngược chiều Bàng quan - Niệu đạo 100. Viêm đường tiết niệu 101. Axêtôn 102. Albumin 103. Bệnh đái ra phenyleclone 105. Tiểu đường VII. Những vấn đềliên quan tới da 106. Vết trên da trẻmới sinh 107. Vết bớt hay chàm đỏ 108. Hiện tượng tím tái của trẻsơsinh 109. Chứng vàng da của trẻsơsinh 110. Rôm sảy 111. Da: ngứa ngáy, mẩn đỏ 112. Chứng nổi mụn ngứa 113. Dịứng 114. Eczema 115. Mẩn đỏ 116. Ghẻ 117. Chốc lở 118. Nhọt 119. áp-xe 120. Mụn cơm 121. Mụn rộp 122. Bỏng dạ 123. Bỏng 124. Bệnh Dôna 125. Hạch 126. Rát vì lá han 127. Bệnh vẩy Leiner-moussous 128. Viêm tấy và chín mé VIII. Những hiện tượng liên quan tới sức khỏe 129. Những cơkhó chịu của trẻem 130. Tiếng khóc của bé 131. Cơn khóc 132. Mệt 133. Mỏi nhức vì lớn 134. Ngủkhông yên giấc 135. Run, giật mình 136. Sốt - Cách hạsốt 137. Mơhoảng ban đêm 138. Toát mồhôi 139. Nghiến rǎng 140. Chứng co giật khi sốt 141. Co giật mà không sốt 142. Chứng co giật ởtrẻsơsinh 143. Cơn co giật 144. Chứng động kinh 145. Bé ǎn ngon miệng, ǎn được, tại sao? 146. Bé không chịu ǎn 147. Không phát triển đủkhi mới sinh 148. Thiếu cân 149. Bé gầy hoặc càng ngày càng gầy 150. Tái mặt đột ngột 151. Chậm biết đi 152. Chậm biết nói 153. Mất tiếng nói 154. Nói lắp (cà lǎm) 155. Khảnǎng phát âm hạn chế(nói đớt) 156. Tật sửdụng tay trái 157. Những động tác bất thường 158. Chứng co giật cơbắp 159. Chứng tựkỷvà loạn tâm thần 160. Mút tay 161. Nhai lại 162. Nôn ói 163. Béo buệ 164. Tật nguyền 165. Bịđối xửtệ IX. Tai nạn 166. Tai nạn 167. Va chạm, ngã, các trường hợp ngã 168. Vết thương 169. Chảy máu vì vết thương 170. Trẻem nuốt phải vật lạ 171. Bé uống nhầm rượu 172. Ngộđộc 173. Cảm nóng 174. Cảm nắng 175. Bịcôn trùng chích 176. Bịbọvẹđốt 177. Bịsúc vật cắn 178. Bịngã xuống nước 179. Chứng ngất khi xuống nước 180. Bịđiện giật 181. Vết cào 182. Vết mèo cào X. Các bệnh khác ởtrẻem 183. Cúm, trạng thái cúm 184. Bệnh ban đào 185. Chứng ban xuất huyết 186. Bệnh tinh hồng nhiệt 187. Bệnh bại liệt 188. Bệnh đậu mùa 189. Thủy đậu 190. Bệnh thiếu máu (còn gọi là bầu huyết) 191. Chứng cao huyết áp 192. Bệnh ưa chảy máu (bệnh huyết hữu) 193. Bệnh nhiễm ký sinh trùng Toxoplasme 194. Phân không bình thường 195. Nhiễm độc chì 196. Bệnh sốt nổi hạch, hay bệnh tǎng bạch cầu đơn phân nhiễm trùng 197. Sốt thương hàn 198. Hội chứng đao (Down) 199. Bệnh sởi 200. Sida 201. Quai bị 202. Bệnh thấp 203. Bệnh uốn ván 204. Bệnh cơ 205. Chứng đột tửhay cái chết bất ngờchưa giải thích được của trẻsơsinh XI. Lý thuyết và phương pháp 206. Những điều cần biết vềtrẻsơsinh 207. Trẻem sinh thiếu tháng 208. Trẻsinh đôi 209. Kháng thểcủa người 210. Hemophilus là gì? 211. Kiểm tra sức khỏe của bé vừa lọt lòng 212. Phục hồi sức khỏe sau khi khỏi bệnh 213. Phương pháp cho trẻem vẫn động đểtập thở 214. Phương pháp hồi tỉnh: hô hấp nhân tạo, xoa bóp tim 215. Thuốc an thần 216. Liệu pháp vi lượng đồng cân 217. Nước tiểu 218. Cấy phân - Xét nghiệm phân 219. Phẫu thuật cho bé 220. Vaccins (vắc xin) PHầN MộT CHǍM SóC KHI Bé BệNH Bé bịbệnh - Bạn cần phải làm gì ? Việc đầu tiên là quan sát Bé kỹđểnói cho bác sĩbiết những triệu chứng của bệnh. Vì ởbên con, nên các bà mẹdễnhận được ngay sựthay đổi bất thường qua nét mặt, tính tình, sựhoạt động của con. Thí dụ bạn nhận thấy da của Bé bịmẩn đỏchiều qua. Cần phải nói đểbác sĩbiết, vì sáng nay, khi bác sĩcó mặt thì da của Bé có thểlại bình thường rồi. Sau khi bác sĩvề, bạn cần phải tiếp tục theo dõi sựchuyển biến của bệnh và thực hiện những lời chỉdẫn của bác sĩđểchữa bệnh cho Bé. Sựcó mặt của người mẹbên con, góp phần không nhỏtới việc trịbệnh cho Bé vì ngoài phần cho con uống thuốc theo đơn của bác sĩ, còn có tiếng nói, nụcười và bàn tay của người mẹ, làm cho Bé cảm thấy yên tâm. 1 Những dấu hiệu của sức khỏe. KHI Bé KHỏE MạNH - Trọng lượng cân của Bé bình thường. - Nét mặt tươi tỉnh, mắt sáng. Khi bếBé, bạn cảm thấy má Bé cǎng, mát. - Bé tỏra vui vẻ, ham chơi, chú ý tới mọi người và mọi vật chung quanh. - Bé ǎn có vẻngon miệng, ngủyên giấc. Phân bình thường. KHI Bé BệNH - Bé sút cân. - Nét mặt tái, mắt quầng không có ánh mắt. - Bé ngậm ngón tay khi ngủ, giấc ngủkhông lâu. Bé không chú ý gì tới chung quanh. - Bé luôn cựa quậy, giật mình, dễquấy khóc. - Bé khó ngủ. - Bé không chịu ǎn hoặc ǎn ít. Không chịu uống hoặc đòi uống bất thường (vì cơn sốt làm cơthểmất nước). 2. Khi nào cần đưa con tới bác sĩ Nhiều bà mẹngại đưa con tới bác sĩ, mà chỉtới gặp bác sĩđểkểbệnh của con thôi. Vì những triệu chứng bệnh của trẻcó thểthay đổi từng giờ, nên việc kểbệnh nhưvậy chưa đủ. Từho tới sưng phổi, từ đi tướt tới tình trạng cơthểbịthiếu nước nhiều khi chỉcó một bước. Trẻcàng nhỏ, càng cần phải đưa ngay tới bác sĩ, mỗi khi cháu sốt, ho, nôn ói, đi phân lỏng nhiều lần hay nhiều ngày. Kểcảnhững triệu chứng nhưbỗng nhiên quấy khóc mà không rõ nguyên nhân, hay không chịu uống nước. Đối với các cháu đã lớn thì có thểnhìn vào tình trạng tổng quát của sức khỏe, xem có điều gì đặc biệt không. Sốt cao chưa chắc đã là dấu hiệu trầm trọng. Trái lại, hiện tượng đau từng cơn ởvùng bụng, lại là điều cần phải chú ý mà chỉcó bác sĩmới tìm được nguyên nhân và hướng dẫn chữa trị. Tóm lại, nếu bạn định đưa cháu tới bác sĩ, hãy chuẩn bịtrước đểtrảlời một sốcâu hỏi có liên quan tới cháu vềthân nhiệt, trạng thái phân và các nhận xét khác của bạn vềcháu bé. Cũng nên nói với bác sĩ rằng cháu có tiếp xúc với ai cũng có những triệu chứng nhưcháu không đểbác sĩsuy nghĩvềmột số bệnh lây lan. Trong lúc chờđợi, chưa có bác sĩ, hãy đểcháu nghỉngơi, bình tĩnh. Tránh những nơi ồn ào, nhiều tiếng động. Không nên cho cháu dùng bất kỳmột thứthuốc gì nếu không được bác sĩhướng dẫn từtrước. Nếu cháu sốt, hãy cho cháu uống nước. 3. Những câu hỏi vềviệc sǎn sóc khi Bé bịbệnh. - Bé ĐANG SốT Có NÊN Đưa CHáU TớI BáC SĩKHÔNG? Dù cháu bé sốt cao, cũng vẫn có thểđưa đi được. Chỉởphòng khám bệnh, bác sĩmới có nhiều phương tiện đểkhám bệnh cho cháu. - Có CầN CHOàNG CHǍN (MềN) CHO CHáU KHÔNG? Nếu cháu đang sốt, không nên đắp thêm chǎn vì nhưthếsẽlàm thân nhiệt tǎng thêm. Giữnhiệt độ phòng từ20 o - 22 o C không đểgió lùa, ởđiều kiện nhưvậy, cháu chỉcần mặc một bộquần áo ngủ, rộng, thoáng là đủ. - CầN Sǎn SóC THếNàO CHO Bé DễCHịU? Cǎn phòng cần thoáng và đủấm. Nếu lâu không mởcửa sổ, hãy chuyển cháu bé sang phòng khác một lát, trong khi làm vệsinh: quét nhà, thay vải trải giường Sau đó, đóng cửa lại nếu cần, đểtránh gió, rồi lại chuyển cháu về. Hàng ngày, vẫn lau mặt, cổ, rửa tay, chân cho cháu nhưbình thường. Bạn có thểtắm cho cháu nhưng chú ý pha nước ởnhiệt độ37 o C và phòng tắm phải kín, không có gió. Trong suốt thời gian bịốm, cháu bé nào cũng muốn có bốhoặc mẹ, ông, bà ởbên cạnh. Việc này làm cho Bé thấy yên tâm và an ủi Bé rất nhiều, mỗi khi Bé bịkhó chịu. Nếu người lớn không có điều kiện ở gần Bé, có thểcho Bé đồchơi, sách có hình vẽmàu đểBé giải trí. Không nên đểBé nhận thấy nét mặt lo lắng, u sầu của người lớn vềbệnh tình của Bé. - CầN LàM Gì KHI Bé RA NHIềU MồHôI? Nếu Bé sốt và người đổmồhôi, thếlà tốt. Vì đó là phản ứng của cơthềđểlàm thân nhiệt hạxuống. Nên lau khô mồhôi và thay quần áo cho Bé. - Có CầN BắT CHáU NằM TạI GIƯờNG KHÔNG? Nếu Bé thấy người mệt, Bé sẽtựđộng nằm nghỉ. Nhưng nếu Bé không muốn nằm, thì không nên bắt buộc. CứđểBé ngồi dậy hoặc đi lại trong phòng. Đi tất (vớ) cho cháu. Đối với các cháu bịbệnh cần phải chữa trịlâu hoặc đang trong thời gian phục hồi sức khỏe, cứđểcháu chơi bình thường. Chỉnên tránh những trò chơi làm cháu bịkích động và không cho chơi với trẻkhác để tránh sựlây nhiễm. - CHếĐộǍN CủA TRẻBịBệNH NhưTHếNà O? Với trẻsơsinh, nếu cháu không bịđi tướt, có thểcho ǎn nhưbình thường; không nên ép cháu ǎn và chú ý cho cháu uống nước thêm. - Nếu bé bịđi tướt, thì ngưng cho bú sữa và cho ǎn theo chếđộriêng (coi phần các bệnh trẻem). - Với trẻđã lớn, có thểcho ǎn súp, nước rau, chuối nghiền, bánh bít cốt (bánh mì nướng 2 lần), bánh bích quy. Nếu cháu có dấu hiệu khỏi bệnh, dần dần trởlại chếđộǎn bình thường. Chú ý: KHôNG NÊN éP BUộC CáC CHáU ǍN - Nếu Bé bịsốt, hãy cho cháu uống nhiều nước ban ngày cũng nhưban đêm, vì sốt làm cơthểcác cháu thiếu nước. Đểcháu dễuống, ngoài nước trắng có thểcho Bé uống nước cam, nước chanh, nước súp, nước rau, nước đường v.v Thường các cháu thích uống nước mát hơn là nước nóng. Hãy cho các cháu uống nước mát - nhất là các cháu hay bịnôn ói. Nếu các cháu không chịu ǎn thì các loại nước đường, súp, mật ong, nước cơm cũng có thểcung cấp cho các cháu một ít calo. GIờGIấC SǍN SóC NÊN NhưTHếNà O? Nên tựquy định giờgiấc, thí dụvào buổi sáng và 5 giờchiều bạn sẽđo nhiệt độcho cháu, lau rửa mặt, ngoáy lỗmũi, cho uống thuốc hay bôi thuốc. Việc sǎn sóc có giờgiấc nhưvậy đỡlàm cháu bịmệt hơn là phải điều trịlan man cảngày. Sau khi sǎn sóc cháu, bạn nên ghi thân nhiệt đo được lúc sáng, lúc chiều vào giấy cùng với các hiện tượng (nếu có) như: nôn ói, đi tướt, ho đểchuẩn bịnói lại cho bác sĩbiết, khi bác sĩtới thǎm, hoặc nói qua điện thoại. NếU BáC SĩCHO BIếT BệNH CủA Bé THUộC LOạI LâY LAN Nếu Bé mắc bệnh có thểlây lan, phải cách ly Bé với các trẻkhác, kểcảcác người lớn đang có mang. CHú ý: KHÔNG Được ĐểTHUốC TRONG TầM TAY CủA TRẻEM Nhiều người đểthuốc điều trịbệnh cho các cháu ởgần chỗcác cháu nằm, đểtiện sửdụng. Nhưvậy rất nguy hiểm, nhất là đối với các cháu đang trong tuổi thấy cái gì lạcũng cho vào miệng. Thuốc điều trịcũng phải uống đúng liều lượng và đúng lúc. Các cháu nhỏthường dễbịmàu sắc viên thuốc, hoặc vịngọt của thuốc hấp dẫn. 4. Một vài vấn đềchuyên môn. ĐO THÂN NHIệt ởHậU MÔN THếNàO? Lấy ống đo nhiệt độđã lau rửa sạch, vẩy ống đểmức thủy ngân xuống dưới 36 o C rồi bôi một ít vadơlin vào đầu ống. Đối với trẻsơsinh, đặt bé nằm ngửa, một tay nắm lấy 2 chân bé giơlên, còn tay kia đút từtừphần đầu, có đựng thuỷngân bên trong và đã được bôi va-dơ-lin vào hậu môn của Bé, tới gần hết phần này. Làm xong động tác này, tiếp tục giữphần còn lại của ống đo trong tay. Đối với trẻlớn hơn, đểtrẻnằm sấp rồi đút ống đo nhiệt độtừtừvào hậu môn. Trong thời gian đểống đo trong hậu môn, nhớđắp mền cho cháu khỏi lạnh. Cần đểống đo trong hậu môn, ít nhất là 2 phút. Nếu các cháu vừa chơi đùa xong, hãy đểcháu nghỉngơi ít nhất 1 tiếng, rồi mới tiến hành lấy nhiệt độ. Cần chú ý bôi va-dơ-lin vào đầu ống đo và đút từtừvào hậu môn cháu bé. Động tác này, nếu làm mạnh hoặc vội vàng có thểlàm xây sát bên trong hậu môn và chảy máu. Đã có nhiều trường hợp nhưvậy. Tại nhiều nước, người ta lấy thân nhiệt bằng cách cho ngậm nhiệt kếởmiệng, hoặc kẹp vào nách. Nhưng các cách đó không chính xác bằng cách đo ởhậu môn. BắT MạCH ởCổTAY THếNàO? Đặt ngón trỏhoặc ngón trỏvà ngón giữa lên cổtay của Bé, ởphần gốc ngón tay cái, khi Bé đểngửa bàn tay, bạn sẽthấy nhịp đập của mạch máu cổtay. Trẻcàng nhỏ, nhịp đập càng mau. ởtrẻsơsinh, sốnhịp đập bình thường trong 1 phút từ120 - 140 đập. Trẻ2 tuổi: 110 đập/phút. Trẻ6 tuổi: 60 - 80 đập/phút. Số nhịp đập này sẽcao hơn bình thường khi trẻkhóc, hay hoạt động mạnh. Khi Bé ốm, sốnhịp đập sẽkhông giống bình thường vì mạch đập sẽyếu hơn. KHáM HọNG THếNàO? Đối với trẻnhỏ, cần phải có một người thứ2 giúp sức thì bạn mới khám họng cho Bé được. Người này bếcháu bé trên lòng, cho mặt cháu hướng vềphía ánh sáng, giữtay chân cháu, đểcháu tựa người vào mình rồi dùng 1 tay ấn nhẹvào trán cháu đểđầu cháu ngảvềphía sau. Người khám ngồi phía trước cháu bé, một tay làm Bé mởmiệng ra, còn tay kia dùng cuống 1 chiếc thìa (muỗng) ấn lưỡi cháu bé xuống và bảo cháu kêu : "a a ". Nhưvậy, bạn sẽnhìn rõ a-my-đan ởhọng Bé. 5. Làm gì khi bé sốt? KHÔNg ĐắP Hoặc cho TrẻMặc THêM Quần áo Chỉmặc một bộquần áo ngủcho thoáng. Không đắp chǎn dạhoặc len. Nếu cần, chỉđắp chǎn đơn (như khǎn trải giường). Nhiệt độtrong phòng khoảng 20 o C là vừa. THUốC THƯờNG DùNG Hai thứthuốc thường dùng đểtrịsốt và hạnhiệt là thuốc aspirine (acide acétylsalicylique) và thuốc paracétamol. Cần đểbác sĩchỉđịnh liều lượng, nhưng cách dùng chung nhưsau : - Lượng thuốc tính bằng sốviên thuốc dùng trong 24 giờphụthuộc theo sốcân nặng hoặc sốtuổi của trẻ. Bạn cần nhớlượng thuốc tối đa được dùng. Không được cho Bé uống quá lượng tối đa đó. - Lượng thuốc này được chia thành nhiều phần đểuống thành nhiều đợt trong ngày. Thí dụ: mỗi ngày uống 2 viên chia làm 4 lần, mỗi lần nửa viên. Một sốngười lớn phạm sai lầm là cho trẻuống hết cảliều 1 lần. Khi thuốc hết tác dụng, thân nhiệt của trẻtǎng cao đột ngột gây ra chứng co giật rất đáng ngại ởtrẻ. - Mỗi thứthuốc có thểđược trình bày dưới các dạng khác nhau nhưviên, đóng gói, sirô, viên đặt ởhậu môn v.v Khi dùng, cần biết rõ mỗi viên, mỗi gói, mỗi thìa tương ứng với lượng thuốc là bao nhiêu? Nhiều thuốc mang tên khác nhau nhưng trong thành phần cũng có aspirine hay paracétamol. Bởi vậy, cần đọc công thức của thuốc đểkhỏi cho uống nhiều thuốc cùng tác dụng. - ASPIRINE có trong các loại thuốc mang tên khác nhau nhưCatalgine, Juvépirine, Aspégic v.v Liều lượng thường dùng là 0,05 g/ngày cho 1 kg cân nặng. Không bao giờđược vượt quá 0,lg/ngày cho 1 kg eần nặng. Thí dụ: một đứa trẻnặng 12 kg, có thểuống trong ngày (24 giờ) một lượng aspirine bằng 0,05 g x 12 = 0,6 g. Lượng thuốc trên được chia thành 6 lần uống. Mỗi lần uống 0,1 g cách lần sau 4 giờ, nghĩa là cứ4 giờlại uống 0,1 g aspirine. PARACETAMOL có trong các thuốc mang tên Efferalgan, Dolipran. Liều lượng thường là 0,02 - 0,03g (20 - 30 mg) cho mỗi kilôgam cân nặng, trong 24 giờ. Lượng thuốc này cũng được chia làm 6 lần uống, mỗi lần cách nhau 4 giờ. Hiện nay, các bác sĩcó xu hướng cho dùng paracétamol nhiều hơn là aspirine vì paracétamol dễđược bộmáy tiêu hóa hấp thụ. - Có thểdùng xen kẽ2 thứaspirine và paracétamol, 1 lần aspirine, 1 lần paracétamol. Nhưvậy, sẽgiảm được lượng thuốc của mỗi thứ. PHƯƠNG PHáP HạNHIệt TừBÊN NgOàI - NGÂM Nước - Nếu dùng thuốc rồi mà thân nhiệt vẫn chưa hạxuống, có thểtắm cho cháu bé bằng nước có nhiệt độthấp hơn thân nhiệt của Bé từ1 - 2 o C, trong thời gian 10 phút. Có thểcho cháu ngâm nước 2 - 3 lần trong ngày. Nhưng, nếu thấy mặt Bé tái hoặc người run phải bếcháu ra khỏi nước; choàng khǎn và lau khô ngay cho cháu. - CHườm nước Đá - Đựng nước đá vào một túi vải hay cao su rồi đặt vào gáy, hoặc nách, háng, có đệm một lớp vải hay len. Có thểlàm nhiều lần trong ngày và thay nước đá khi đã tan hết. Nếu không có nước đá, đắp khǎn tẩm nước mát lên trán cũng được. - NHỏMũI - Nếu bác sĩđã chỉđịnh dùng thuốc nhỏmũi có kháng sinh, hãy dùng dụng cụbóp - hút bằng cao su, rửa lỗmũi cho Bé bằng dung địch sérum sinh học. Sau đó, dùng ống nhỏgiọt nhỏthuốc vào lỗ mũi của cháu. Sau khi dùng, phải rửa ống nhỏgiọt bằng cồn 90 o . . chàm đỏ 10 8. Hiện tượng tím tái của trẻsơsinh 10 9. Chứng vàng da của trẻsơsinh 11 0. Rôm sảy 11 1. Da: ngứa ngáy, mẩn đỏ 11 2. Chứng nổi mụn ngứa 11 3. Dịứng 11 4. Eczema 11 5. Mẩn đỏ 11 6. Ghẻ 11 7. Chốc. đỏ 11 6. Ghẻ 11 7. Chốc lở 11 8. Nhọt 11 9. áp-xe 12 0. Mụn cơm 12 1. Mụn rộp 12 2. Bỏng dạ 12 3. Bỏng 12 4. Bệnh Dôna 12 5. Hạch 12 6. Rát vì lá han 12 7. Bệnh vẩy Leiner-moussous 12 8. Viêm tấy và chín mé VIII khỏe 12 9. Những cơkhó chịu của tr em 13 0. Tiếng khóc của bé 13 1. Cơn khóc 13 2. Mệt 13 3. Mỏi nhức vì lớn 13 4. Ngủkhông yên giấc 13 5. Run, giật mình 13 6. Sốt - Cách hạsốt 13 7. Mơhoảng ban đêm 13 8.

Ngày đăng: 12/07/2014, 07:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan