Bài tập hóa học: phần Amin pptx

5 1.4K 11
Bài tập hóa học: phần Amin pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÂN DẠNG BÀI TẬP AMIN - AMINOAXIT 2011 1 Created by: Trần Văn Trung AMIN DẠNG 1: TÍNH KHỐI LƢỢNG AMIN (MUỐI) TRONG PHẢN ỨNG VỚI AXÍT HOẶC VỚI BROM * Cần nhớ 2 phương trình: + Với HCl: RNH 2 + HCl  RNH 3 Cl (1) R+16 R+52,5 Tăng 36,5g +Với Brom: C 6 H 5 NH 2 + 3Br 2  C 6 H 2 Br 3 NH 2 ↓ + 3HBr kết tủa trắng 93 333 X g Y g *PP: 1) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng khối lượng: m amin + m axit = m muối 2) Tính mol của chất đề bài cho rồi đặt vào ptrình để suy ra số mol của chất đề bài hỏi => tính m 3) Áp dụng định luật tăng giảm khối lượng C 6 H 5 NH 2 + HCl  C 6 H 5 NH 3 Cl 93  Tăng 36,5 A g  ∆m = A.36,5 93 = B  m Muối = A + B 3.1. Cho 9,3 gam anilin (C 6 H 5 NH 2 ) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam. 3.2. Cho 5,9 gam Propylamin (C 3 H 7 NH 2 ) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C 3 H 7 NH 3 Cl) thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14) A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam. 3.3. Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam. 3.4. Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là: A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g. 3.5. Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml. 3.6. Cho 11,25 gam C 2 H 5 NH 2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x (M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M 3.7. Cho etyl amin tác dụng đủ 2000 ml dd HCl 0,3M. khối lượng sản phẩm A. 48,3g. B. 48,9g. C. 94,8g. D. 84,9g. 3.8. Cho 7,75 metyl amin tác dụng đủ HCl khối lượng sản phẩm là A. 11,7475. B. 16,785. C. 11,7495. D. 16,875. 3.9. Cho anilin tác dụng 2000ml dd Br 2 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là A.66.5g B.66g C.33g D.44g 3.10. Cho 9 gam C 2 H 5 NH 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, lượng muối thu được là A. 0,85gam. B. 16,3 gam. C. 7,65gam. D. 8,10gam. 3.11. Cho 0,1 mol anilin (C 6 H 5 NH 2 ) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoniclorua ( C 6 H 5 NH 3 Cl) thu được là A. 25,900 gam . B. 6,475gam. C. 19,425gam. D. 12,950gam 3.12. Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br 2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là A. 0,93 gam B. 2,79 gam C. 1,86 gam D. 3,72 gam 3.13. Thể tích nước brom 5 % (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 3,96 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 88,61 ml. D. số khác . 3.14. Cho 20g hỗn hợpX gồm ba amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68g muối. Xác định thể tích HCl đã dùng ? A 16ml B 32ml C 160ml D 320ml DẠNG 2: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO AMIN ĐƠN CHỨC DỰA VÀO PHẢN ỨNG CHÁY * Đối với pứ đốt cháy nhớ: + Đặt CTTQ của amin no đơn chức hoặc amin đơn chức là: C x H y N Áp dụng CT: x y = 2 2 2 CO HO n n + Amin no đơn chức: 2 C n H 2n+3 N + (6n+3)/2 O 2 → 2nCO 2 + (2n+3)H 2 O+ N 2 PHN DNG BI TP AMIN - AMINOAXIT 2011 2 Created by: Trn Vn Trung S mol amin = 2 3 ( n H2O n CO2 ) v 2 23 n n = 2 2 CO HO n n n =? +Amin khụng no n chc cú 1 lk ụi (C n H 2n+1 N) 2 C n H 2n+1 N + (6n+1)/2 O 2 2nCO 2 + (2n+1)H 2 O + N 2 S mol amin = 2 ( n H2O n CO2 ) v 2 21 n n = 2 2 CO HO n n + Amin thụm: 2C n H 2n 5 N + (6n-5)/2 O 2 2nCO 2 + (2n-5)H 2 O +N 2 3.2.1. t chỏy mt ng ng ca metylamin, ngi ta thy t l th tớch cỏc khớ v hi V CO2 :V H2O sinh ra bng 2:3 Cụng thc phõn t ca amin l: A. C 3 H 9 N B. CH 5 N C. C 2 H 7 N D. C 4 H 11 N 3.2.2. t chỏy hon ton m (g) hn hp 3 amin thu c 3,36lớt CO 2 ; 1,12lớt N 2 (ktc) v 5,4g H 2 O. Giỏ tr ca m l: A.3,6 B.3,8 C.4 D.3,1 3.2.3. t chỏy hon ton m gam mt amin n chc thu c 0,2 mol CO 2 v 0,35 mol H 2 O. Cụng thc phõn t ca amin l A. C 4 H 7 N B. C 2 H 7 N C. C 4 H 14 N D. C 2 H 5 N 3.2.4. t chỏy hon ton mt amin n chc b 1 thu c CO 2 v H 2 O theo t l 2 2 CO HO = 6 7 . Vy CT amin ú l: A. C 3 H 7 N B. C 4 H 9 N C. CH 5 N D. C 2 H 7 N 3.2.5. t chỏy hon ton mt amin n chc cha no thu c CO 2 v H 2 O theo t l 2 2 CO HO = 8 9 . Vy CT amin ú l: A. C 3 H 6 N B. C 4 H 9 N C. C 4 H 8 N D. C 3 H 7 N 3.2.6. t chỏy hon ton mt amin n chc cha no cú mt liờn kt ụi mch cacbon ta thu c CO 2 v H 2 O theo t l mol = 6:9. Vy cụng thc phõn t ca amin l cụng thc no? A. CH 3 NH 2 B. C 4 H 9 N C. C 2 H 7 N D. C 3 H 9 N 3.2.7. Khi t chỏy hon ton mt amin n chc X, thu c 8,4 lớt khớ CO 2 , 1,4 lớt khớ N 2 (cỏc th tớch khớ o ktc) v 10,125 gam H2O. Cụng thc phõn t ca X l (cho H = 1, O = 16) A. C 2 H 7 N. B. C 4 H 9 N. C. C 3 H 7 N. D. C 3 H 9 N. 3.2.8. Đốt cháy một amin no đơn chức mạch thẳng ta thu đ-ợc CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol 22 8 11 CO H O n : n : . CTCT của X là :A. (C 2 H 5 ) 2 NH B. CH 3 (CH 2 ) 3 NH 2 C. CH 3 NHCH 2 CH 2 CH 3 D. Cả 3 3.2.9. t chỏy mt amin n chc no (h) thu c t l s mol CO 2 : H 2 O l 2 : 5. Amin ó cho cú tờn gi no di õy? A. imetylamin. B. Metylamin. C. Trimetylamin. D. Izopropylamin 3.2.10. t chỏy hon ton 5,9 gam mt amin no h n chc X thu c 6,72 lớt CO 2 , . Cụng thc ca X l A. C 3 H 6 O. B. C 3 H 5 NO 3 . C. C 3 H 9 N. D. C 3 H 7 NO 2 . 3.2.11. t chỏy hon ton 6,2 gam mt amin no h n chc, cn 10,08 lớt O 2 ktc. CTPT l A. C 4 H 11 N. B. CH 5 N. C. C 3 H 9 N. D. C 5 H 13 N. 3.2.12. t chỏy hon ton amin no n chc X, thu c 16,8 lớt CO 2 ; 2,8 lớt N 2 (ktc) v 20,25 g H 2 O. Cụng thc phõn t ca X l A. C 4 H 9 N. B. C 3 H 7 N. C. C 2 H 7 N. D. C 3 H 9 N. 3.2.14. Khi t chỏy hon ton mt amin n chc X, thu c 8,4 lớt khớ CO 2 v 1,4 lớt khớ N 2 v 10,125g H 2 O. Cụng thc phõn t l (cỏc khớ o ktc) A. C 3 H 5 -NH 2 . B. C 4 H 7 -NH 2 . C. C 3 H 7 -NH 2 . D. C 5 H 9 -NH 2 . 3.2.15. Phõn tớch nh lng hp cht hu c X ta thy t l khi lng gia 4 nguyờn t C, H, O, N l m C : m H : m O : m N = 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. T khi hi ca X so vi He bng 18,75. Cụng thc phõn t ca X l A. C 2 H 5 O 2 N. B. C 3 H 7 O 2 N. C. C 4 H 10 O 4 N 2 . D. C 2 H 8 O 2 N 2 3.2.16. t chỏy hon ton a mol amin no, n chc thu c 13,2g CO 2 v 8,1g H 2 O.Giỏ tr ca a l: A.0,05 B.0,1 C.0,07 D.0,2 3.2.17. t chỏy hon ton amin no, n chc bc mt ,mch h thu c t l mol CO 2 v H 2 O l 4:7 .Tờn gi ca amin l: A.etyl amin B. imetyl amin C.etyl metyl amin D.propyl amin PHÂN DẠNG BÀI TẬP AMIN - AMINOAXIT 2011 3 Created by: Trần Văn Trung 3.2.18. Đốt cháy hồn tồn 10,4 gam hai amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp nhau, thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Hai amin có cơng thức phân tử là A. CH 4 N và C 2 H 7 N B. C 2 H 5 N và C 3 H 9 N C. C 2 H 7 N và C 3 H 7 N D. C 2 H 7 N và C 3 H 9 N DẠNG 3: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO AMIN ĐƠN CHỨC DỰA VÀO PHẢN ỨNG TẠO MUỐI * Phản ứng tạo muối: Đặt CTTQ của amin no đơn chức C n H 2n+1 NH 2 hoặc amin đơn chức là: R-NH 2 Vì đơn chức nên ta ln có nHCl = nNH 2 + Với HCl: RNH 2 + HCl  RNH 3 Cl (1) Áp dụng CT: 2 RNH M = 2 RNH HCl m n = a => M R =a -16 => CTPT (hoặc M RN = m RN n HCl = A  M R = A - 14 => CTPT) 3.3.1. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Cơng thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14) A. C 3 H 7 N. B. C 2 H 7 N. C. C 3 H 5 N. D. CH 5 N. 3.3.2. Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Cơng thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14) A. C 2 H 7 N B. CH 5 N C. C 3 H 5 N D. C 3 H 7 N 3.3.3. Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Cơng thức phân tử của X là A. C 2 H 5 N B. CH 5 N C. C 3 H 9 N D. C 3 H 7 N 3.3.4.Cho 0,4 mol amin no, đơn chức X tác dụng với dd HCl vừa đủ thu được 32,6g muối.CTPT của X là: A.CH 3 NH 2 B.C 2 H 5 NH 2 C.C 3 H 7 NH 2 D.C 4 H 9 NH 2 3.2.5. Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Cơng thức phân tử của X là A. C 2 H 5 N B. CH 5 N C. C 3 H 9 N D. C 3 H 7 N 3.3.6. Cho 10 gam amin ®¬n chøc X ph¶n øng hoµn toµn víi HCl (d-), thu ®-ỵc 15 gam mi. Sè ®ång ph©n cÊu t¹o cđa X lµ A. 5. B. 8. C. 7. D. 4. 3.4.1. Cho 17,4 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với khơng khí bằng 2. Tác dụng với dung dịch FeCl 3 dư thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng khơng đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 16,0 gam B. 10,7 gam C. 24,0 gam D. 8,0 gam 3.4.2. Cho hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hiđro là 19 (biết có một amin có số mol bằng 0,15) tác dụng với dung dịch FeCl 3 dư thu được kết tủa A. Đem nung A đến khối lượng khơng đổi thu được 8 gam chất rắn. Cơng thức của 2 amin là A. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 B. CH 3 NH 2 và C 2 H 3 NH 2 C. C 2 H 5 NH 2 và C 2 H 3 NH 2 D. CH 3 NH 2 và CH 3 NHCH 3 3.4.3. Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hiđro là 30 tác dụng với FeCl 2 dư thu được kết tủa X. lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được 18,0 gam chất rắn. Vậy giá trị của m là A. 30,0 gam B. 15,0 gam C. 40,5 gam D. 27,0 gam AMINOAXIT DẠNG 1: TÍNH KHỐI LƢỢNG CỦA AMINO AXIT TRONG PHẢN ỨNG VỚI AXÍT HOẶC BAZƠ * Phải viết được 2 phương trình có dạng: + Với axít HCl: H 2 N– R – COOH + HCl  ClH 3 N– R – COOH R + 61 R+ 97,5 tăng 36,5 Dạng 4: AMIN TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI (tương tự amoniac) RNH 2 + H 2 O + FeCl 3 →Fe(OH) 3 ↓ + RNH 3 + Cl - PHÂN DẠNG BÀI TẬP AMIN - AMINOAXIT 2011 4 Created by: Trần Văn Trung A g  ∆m = A.36,5 R+61 = B  m Muối = A + B + Với bazơ NaOH: H 2 N– R – COOH+ NaOH  H 2 N– R – COONa+ H 2 O R + 61 R+ 83 tăng 22 A g  ∆m = A.22 R+61 = B  m Muối = A + B **PP: - Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng - Áp dụng iịnh luật bảo toàn khối lượng - Đặt số mol vào ptrình rồi tính giống pp của các bài đã trình bày ở trên. 3.1.1. Khi cho 3,75 gam axit amino axetic ( NH 2 CH 2 COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là A. 4,5gam. B. 9,7gam. C. 4,85gam. D. 10gam. 3.1.2. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H 2 N-CH 2 -COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5) A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 11,15 gam. 3.1.3. Cho 8,9 gam alanin ( CH 3 CH(NH 2 )COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là. A. 11,2gam. B. 31,9gam. C. 11,1gam. D. 30,9 gam. 3.1.4. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H 2 N-CH 2 -COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5) A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 11,15 gam. 3.1.5. Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 0,89 gam. B. 10,3 gam. C. 8,9 gam. D. 7,5 gam. 3.1.6. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H 2 N-CH 2 -COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 7,9 gam. D. 9,7 gam. 3.1.7. Khi cho 3,75 gam axit amino axetic ( NH 2 CH 2 COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là A. 4,5gam. B. 9,7gam. C. 4,85gam. D. 10gam. DẠNG 2: TÌM CTCT CỦA AMINO AXÍT DỰA VÀO PỨ TẠO MUỐI *T/ dụng với NaOH:. Ptpu: (H 2 N) a – R – (COOH) b + bNaOH  (H 2 N) a – R – (COONa) b + bH 2 O  mina NaOH n n = b = số nhóm chức axit ( – COOH) * T/d với HCl Ptpu: (H 2 N) a – R – (COOH) b + aHCl  (ClH 3 N) a – R – (COOH) b  mina HCl n n = a = số nhóm chức baz (–NH 2 ) 3.2.1. Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. Glixin 3.2.2. 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl hoặc 0,1 mol NaOH. Công thức của X có dạng là. A. (H 2 N) 2 R(COOH) 2 . B. H 2 NRCOOH. C. H 2 NR(COOH) 2 . D. (H 2 N) 2 RCOOH 3.2.3. X là một  - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào? A. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH B. H 2 N-CH 2 -COOH C.H 2 N-CH 2 CH 2 -COOH D.CH 2 =C(CH 3 )CH(NH 2 )COOH 3.2.4. X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH 2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo r a 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây? A. H 2 N- CH 2 -COOH B. CH 3 - CH(NH 2 )-COOH.C. CH 3 -CH(NH 2 )-CH 2 -COOH. D. C 3 H 7 -CH(NH 2 )-COOH 3.2.5. X là một  - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào? A. C 6 H 5 - CH(NH 2 )-COOH B. CH 3 - CH(NH 2 )-COOH C. CH 3 -CH(NH 2 )-CH 2 -COOH D. C 3 H 7 CH(NH 2 )CH 2 COOH PHN DNG BI TP AMIN - AMINOAXIT 2011 5 Created by: Trn Vn Trung 3.2.6. X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125 M và thu đ-ợc 1,835 g muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức nào sau đây là của X ? A. C 7 H 12 -(NH)-COOH B. C 3 H 6 -(NH)-COOH C. NH 2 -C 3 H 5 -(COOH) D. (NH 2 ) 2 -C 3 H 5 -COOH 3.2.7. Cho 4,41g một aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH d- cho ra 5,73g muối. Mặt khác cũng l-ợng X nh- trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl d- thu đ-ợc 5,505 g muối clorua. X CTCT của X. A. HOOC-CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH B. CH 3 CH(NH 2 )COOH C. HOOCCH 2 CH(NH 2 )CH 2 COOH D.Cả A,B 3.2.8. 0,1 mol aminoaxit A phn ng va vi 0,2 mol HCl, sn phm to thnh p va ht vi 0,3 mol NaOH. Giỏ tr n, m ln lt l: A. (H 2 N) 2 R(COOH) 2 . B. H 2 NRCOOH. C. H 2 NR(COOH) 2 . D. (H 2 N) 2 RCOOH 3.2.9. Cho X l mt amino axit. Khi cho 0,01mol X tỏc dng vi HCl thỡ dựng ht 80ml dung dch HCl 0,125M v thu c 1,835gam mui khan . Cũn khi cho 0,01mol X tỏc dng vi dung dch NaOH thỡ cn dựng 25gam NaOH 3,2%. Cụng thc cu to ca X l A. NH 2 C 3 H 6 COOH B. ClNH 3 C 3 H 3 (COOH) 2 C. NH 2 C 3 H 5 (COOH) 2 . D. (NH 2 ) 2 C 3 H 5 COOH 3.2.10. Cho 14,7 gam mt amino axit X (cú 1 nhúm NH 2 ) tỏc dng vi NaOH d thu c 19,1 gam mui. Mt khỏc cng lng amino axit trờn phn ng vi HCl d to 18,35 gam mui. Cụng thc cu to ca X cú th l A. NH 2 -CH 2 -COOH B. CH 3 -CH(NH 2 )COOH C. NH 2 -(CH 2 ) 6 -COOH D. HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )COOH 3.2.11. X l mt amin aamino axit cha 1 nhúmCOOH v 1 nhúm NH 2 . Cho 8,9g X tỏc dng vi dung dch HCl. Sau ú cụ cn dung dch thỡ thu c 12,55g mui khan. Cụng thc ỳng ca X l 3.2.12. Amino axit X cha 1 nhúmCOOH v 2 nhúm NH 2 . Cho 0,1 mol X tỏc dng ht vi 270ml dung dch NaOH 0,5M cụ cn thu c 15,4g cht rn. Cụng thc phõn t cú th cú ca X l A. C 4 H 10 N 2 O 2 B. C 5 H 12 N 2 O 2 C. C 5 H 10 NO 2 D. C 3 H 9 NO 4 3.2.13. X l mt a amino axit cha 1 nhúm COOH v 1 nhúm NH 2 . Cho 8,9g X tỏc dng vi 200ml dung dch HCl 1M. Thu c dung dch Y. phn ng ht vi cỏc cht trong dung dch Y cn dựng 300ml dung dch NaOH 1M. Cụng thc ỳng ca X l DNG 3: T CHY AMINOAXIT t CTTQ C x H y O z N t x: y: z :t = : : : 12 1 16 14 C O N H m m m m = nCO 2 : 2.nH 2 O : 16 O m : 2.nN 2 Hay x: y: z :t = % % % % : : : 12 1 16 14 C H O N 3.3.1. Một amino axit (X) có công thức tổng quát NH 2 RCOOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu đ-ợc 6,729 (l) CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. CTCT của X là : A. CH 2 NH 2 COOH B. CH 2 NH 2 CH 2 COOH C. CH 3 CH(NH 2 )COOH D. Cả B và C 3.3.2. Este X c to bi ancol metylic v - amino axit A. T khi hi ca X so vi H 2 l 51,5. Amino axit A l A. Axit - aminocaproic B. Alanin C. Glyxin D. Axit glutamic 3.3.3. Hp cht X cú 40,45%C, 7,86%H, 15,73%N v cũn li l oxi. Khi lng mol phõn t ca X nh hn 100 gam. Bit X tỏc dng c vi hiro nguyờn t. Cụng thc cu to ca X l A. CH 3 CH(NH 2 )COOH B. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 NO 2 C. H 2 NCH 2 CH 2 COOH D. CH 3 -CH 2 -CH 2 -NO 2 A. CH 2 COOH B. CH 3 CH 2 CH COOH C. CH 3 CH COOH D. NH 2 NH 2 COOH CH 2 NH 2 CH 2 . l: A.etyl amin B. imetyl amin C.etyl metyl amin D.propyl amin PHÂN DẠNG BÀI TẬP AMIN - AMINOAXIT 2011 3 Created by: Trần Văn Trung 3.2.18. Đốt cháy hồn tồn 10,4 gam hai amin no, đơn. mt amin n chc no (h) thu c t l s mol CO 2 : H 2 O l 2 : 5. Amin ó cho cú tờn gi no di õy? A. imetylamin. B. Metylamin. C. Trimetylamin. D. Izopropylamin 3.2.10. t chỏy hon ton 5,9 gam mt amin. PHÂN DẠNG BÀI TẬP AMIN - AMINOAXIT 2011 1 Created by: Trần Văn Trung AMIN DẠNG 1: TÍNH KHỐI LƢỢNG AMIN (MUỐI) TRONG PHẢN ỨNG VỚI AXÍT HOẶC VỚI BROM

Ngày đăng: 12/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan