GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 11-15

103 273 0
GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 11-15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần11 Thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: ông Trạng thả diều I - Mục tiêu: * Đọc thành tiếng. - Đọc đúng các từ ngữ : mảnh gạch vỡ, mỗi lần, chữ tốt, đỗ, - Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu - Đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. * Đọc - hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc, - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). * Học tập ý chí vợt khó của chú bé Nguyễn Hiền II - Đồ dùng: - Tranh minh họa bài tập đọc trang 104, SGK. III - Các hoạt động dạy-học : Hoạt động dạy Hoạt động học a. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra định kì b. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc GV đọc mẫu + chia đoạn ( 4 đoạn ) + Đoạn 1: Vào đời vua đến làm diều để chơi. + Đoạn 2:Lên sáu tuổi đến chơi diều. + Đoạn 3: Sau vì đến học trò của thầy. + Đoạn 4:Thế rồi đến nớc Nam ta Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lợt ) Lợt 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Lợt 2: GV giúp HS hiểu các từ: + Trạng: Tức trạng nguyên, ngời đỗ kì thi cao nhất thời xa + Kinh ngạc: HS đặt câu Lt 3 - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. b) Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu - HS tiếp nối nhau đọc . - HS tiếp nối nhau đọc - HS tiếp nối nhau đọc - 2 HS đọc hỏi: + Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào ? Hoàn cảnh gia đình cậu nh thế nào ? + Cậu bé hạm thích trò chơi gì ? + Những chi tiết nào nói lên t chất thông minh của cậu ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nguyễn Hiền hạm học và chịu khó nh thế nào? + Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là " ông Trạng thả diều " - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi và trả lời câu hỏi. + Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài. - Ghi nội dung chính của bài. c. Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau từng đoạn. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn 3. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm từng HS. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố , dặn dò + Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? + Về nhà luyện đọc cho thạo +Nhận xét giờ học - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trao đổi, trả lời câu hỏi. + Nguyễn hiền sống ở đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo. + Cậu bé rất ham thích chơi diều. + Những chi tiết: Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thờng, cậu có thể thuộc hai mơi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. - 2 HS đọc thành tiếng. HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhng hàng ngày đi chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mợn vở + Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. - 1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. * HS phát biểu theo suy nghĩ của nhóm. HS nhắc lại Toán: Nhân với 10, 100, chia cho 10, 100, 1000, I- Mục tiêu. Giúp HS : * Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, - Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, * áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10,100, 1000, chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, để tính nhanh. * Yêu thích môn học. III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học a. bài cũ - GV gọi HS lên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS. - 2 HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của gv. b. bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn nhân 1 số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10. a) Nhân 1 số với 10. - GV viết lên bảng phép tính 35x10 ? Dựa vào t/c giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x10 bằng mấy ? - 10 còn gọi là mấy chục ? - Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35. - 35 chục là bao nhiêu? - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350. - Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 ? - Vậy khi nhân 1 số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính nh thế nào ? b) Chia số tròn chục cho 10. - GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính. - GV : Ta có 35 x 10 = 350, vậy khi lấy tích chia cho 1 thừa số thì kết quả sẽ là gì ? - Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu? - Có nhận xét gì về số bị chia và thơng trong phép chia 350 : 10 = 35 ? - Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia nh thế nào ? - Hãy thực hiện : 70 : 10 140 : 10 2170 : 10 7800 : 10 3. Hớng dẫn nhân 1 số tự nhiên với 100, 1000, chia số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000, - GV hớng dẫn HS tơng tự nh nhân 1 số tự nhiên với 10, chia 1 số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000, 4. Kết luận : - Khi nhân 1 số tự nhiên với 10,100,1000, ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân nh thế nào? - HS đọc phép tính. - HS nêu : 35 x 10 = 10 x 35 - là 350 - Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải. - Khi nhân 1 số với 10 ta chỉ việc thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó. - HS suy nghĩ. - Lấy tích chia cho 1 thừa số thì đợc kết quả là thừa số còn lại. - HS nêu 350 : 10 = 35. - Thơng chính là số bị chia xóa đi 1 chữ số 0 ở bên phải. - Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó. - HS nhẩm : 70 : 10 = 7 140 : 10 = 14 2170 : 10 = 217 7800 : 10 = 780 - Khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta chỉ việc viết thêm 1, 2, 3, chữ số 0 vào - Khi chia sè trßn chơc, trßn tr¨m, trßn ngh×n, cho 10, 100, 1000, ta cã thĨ viÕt ngay kÕt qu¶ cđa phÐp chia nh thÕ nµo ? 5. Thùc hµnh. Bµi 1. - GV yªu cÇu HS tù viÕt kÕt qu¶ cđa c¸c phÐp tÝnh trong bµi, sau ®ã nèi tiÕp nhau ®äc kÕt qu¶ tríc líp. - C¶ líp lµm c©u a cét 1,2; c©u b cét 1,2. - HSKG lµm thªm c©u a cét 3 c©u b cét 3. Bµi 2. - GV viÕt lªn b¶ng 300kg = t¹ vµ yªu cÇu HS thùc hiƯn phÐp ®ỉi. + 100kg b»ng bao nhiªu t¹ ? + Mn ®ỉi 300kg thµnh t¹ ta nhÈm 300:100 = 3 t¹. vËy 300kg = 3t¹ - GV yªu cÇu HS lµm tiÕp tơc c¸c phÇn cßn l¹i cđa bµi. - GV ch÷a bµi vµ yªu cÇu HS gi¶i thÝch c¸ch ®ỉi cđa m×nh. - C¶ líp lµm 3 dßng ®Çu. HSKG lµm thªm 3 dßng cßn l¹i. 3. Cđng cè, dỈn dß. - GV tỉng kÕt giê häc, dỈn dß HS vỊ nhµ lµm BT híng dÉn lun tËp thªm vµ chn bÞ bµi sau TÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp nh©n bªn ph¶i sè ®ã. - Khi chia sè trßn chơc, trßn tr¨m, trßn ngh×n, cho 10, 100, 1000, ta chØ viƯc bá bít ®i 1, 2, 3, ch÷ sè 0 ë bªn ph¶i sè ®ã. - Lµm bµi vë, sau ®ã mçi HS nªu kÕt qu¶ cđa 1 phÐp tÝnh, ®äc tõ ®Çu cho ®Õn hÕt. - HS nªu 300kg = 3 t¹. - 100kg = 1 t¹ - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë. 70kg = 7 n 120 t¹ = 12 tÊn 800kg = 8t¹ 5000kg = 5tÊn 300t¹ = 30tÊn 4000 g = 4kg - HS nªu t¬ng tù nh bµi mÉu. VÝ dơ 5000kg = tÊn 5000 : 1000 = 5 vËy 5000kg = 5 tÊn. Đạo đức: Thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a k× I I. MỤC TIÊU: - Thực hành các kó năng đã học về: vai trò trách nhiệm của HS lớp 4 biết trung thực trong học tập, có ý chí vượt khó để vươn lên trong học tập, biết bày tỏ ý kiến của mình, biết tiết kiệm tiền của và tiết kiệm thì giờ. - Biết áp dụng các kiến thức cơ bản đó vào cuộc sống một cách có hiệu quả - Biết giúp đỡ bạn bè cùng nhau tiến bộ và phấn đấu trở thành người con ngoan trò giỏi xứng đáng với cháu ngoan Bác Hồ. II. CHUẨN BỊ:Học sinh - Chuẩn bò các mẫu chuyện mang tính thiết thực áp dụng vào cuộc sống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A, Bµi cò - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS B. Bµi míi 1. Giới thiệu bài: 2. C¸ác hoạt động: * Hoạt động 1: - Mục tiêu: HS nhắc lại được các nội dung đã học. - Cách tiến hành: + Yêu cầu lớp nhớ lại các nội dung đã học và sự chuẩn bò của mình để trình bày trước lớp - Các nhóm chuẩn bò những mẫu chuyện thiết thực kể lại cho lớp nghe và từ đó rút ra nhận xét về nội dung - Các nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung + GV chốt lại những ý hay và đúng * Hoạt động 2: Xử lí tình huống. - Mục tiêu: HS xử lí được các tình huống - Cách tiến hành: - Chia lớp thành hai nhóm + Yêu cầu các nhóm tổ chức nêu tình huống để nhóm khác trả lời với nội dung theo như bài học - Các nhóm tiến hành nêu và xử lí tình huống - GV chốt lại những ý hay để HS noi theo 3. Củng cố - dặn dò: - Luôn có ý thức rèn luyện tốt - Chuẩn bò bài mới theo nội dung câu hỏi và bài tập - Nhận xét chung về tiết học. Thø ba, ngµy 10 th¸ng 11 n¨m 2009 Luyªn tõ vµ c©u: Lun tËp vỊ ®éng tõ I- Mơc tiªu: - HiĨu ®ỵc mét sè tõ bỉ sung ý nghÜa thêi gian cho ®éng tõ(®· , ®ang, s¾p). - BiÕt sư dơng c¸c tõ bỉ sung ý nghÜa thêi gian cho ®éng tõ qua c¸c bµi tËp thùc hµnh (1, 2, 3) trong SGK. - Cã ý thøc häc tËp. II- §å dïng: - B¶ng líp viÕt s½n hai c©u v¨n cđa BT1 vµ ®o¹n v¨n kiĨm tra bµi cò. - BT 2a, 2b viết vào giấy khổ to và bút dạ III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học A, Bài cũ - Gọi HS lên bảng gạch chân những động từ có trong đoạn văn sau: Những mảnh lá mớp to bản đều cúp uốn xuống để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong bò đen bóng, bay rập rờn trong bụi cây chanh. - 2 HS lên bảng làm, HS dới lớp viết vào vở nháp. Những mảnh lá mớp to bản đều cúp uốn xuống để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong bò đen bóng, bay rập rờn trong bụi cây chanh. - Hỏi : Động từ là gì ? Cho ví dụ - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét chung và cho điểm HS. b. Dạy học bài mới - 2 HS trả lời và nêu ví dụ. 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS gạch chân dới các động từ đ- ợc bổ sung ý nghĩa trong từng câu. + Từ sắp bổ sung ý nghĩa cho động từ đến ? Nó cho biết điều gì ? +Từ đã bổ sung ý nghĩa cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Nhận xét, tuyên dơng HS hiểu bài, đặt câu hay, đúng. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hoặc bỏ - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS làm bảng lớp. HS dới lớp gạch bằng bút chì vào SGK. + Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp đến. + Rặng đào đã trút hết lá. + Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến . Nó cho biết sự việc sẽ gần tới lúc diễn ra. + Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút. Nó gợi cho em đến những sự việc đ- ợc hoàn thành rồi. - Tự do phát biểu : + Vậy là bố em sắp đi công tác về. + Sắp tới là sinh nhật của em. + Em đã làm xong bài tập Toán. + Mẹ em đang nấu cơm. + Bé Bi đang ngủ ngon lành. - Lắng nghe. - 2 HS tiếp nối đọc từng phần. - HS trao đổi, thảo luận trong nhóm 4 HS. Sau khi hoàn thành 2 HS lên bảng làm phiếu, HS dới lớp viết bằng bút chì vào vở nháp. - Nhận xét, chữa bài cho bạn. - 2 HS đọc thành tiếng. - HS trao đổi trong nhóm và dùng bút chì bớt từ và HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại truyện đã hoàn thành. - Hỏi HS từng chỗ : Tại sao lại thay đã bằng đang ( bỏ đã, bỏ sẽ ) ? + Truyện đáng cời ở điểm nào ? 3. Củng cố, dặn dò. - Hỏi: Những từ nào thờng bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ? - Gọi HS kể lại truyện Đãng trí bằng lời của mình. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Tính từ. - Nhận xét tiết học. gạch chân, viết từ cần điền. - HS đọc và chữa bài. đã thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ từ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang. - 2 HS đọc lại. Đãng trí Một nhà bác học đang làm việc trong phòng. Bỗng nhiên ngời phục vụ bớc vào, nói nhỏ với ông: - Tha giáo s, có trộm lẻn vào th viện của ngài. Giáo s hỏi: - Nó đọc gì thế ? ( Nó đang đọc gì thế ? ) - Trả lời: + Thay đã bằng đang vì nhà bác học đang làm việc trong phòng làm việc. + Bỏ đang vì ngời phục vụ đi vào phòng rồi mới nói nhỏ với giáo s. + Bỏ sẽ vì tên trộm đã lẻn vào phòng rồi. + Truyện đáng cời ở chỗ vị giáo s rất đãng trí. Ông đang tập trung làm việc nên đợc thông báo có trộm lẻn vào th viện thì ông chỉ hỏi tên trộm đọc sách gì? Toán: tính chất kết hợp của phép nhân I- Mục tiêu. * Giúp HS : - Nhận biết đợc tính chất kết hợp của phép nhân. - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. * Vận dụng làm bài tập đúng, nhanh. * Yêu thích môn học. III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A, Bài cũ - GV gọi HS lên bảng - Kiểm tra vở ở nhà của 1 số HS. - 2 hS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - 1 số HS nêu cách nhân , chia với 10, 100, 1000, b. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân. a) So sánh giá trị của các biểu thức. (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) - GV yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức, so sánh giá trị của 2 biểu thức đó. - GV làm tơng tự với các cặp biểu thức khác. ( 5 x 2 ) x 4 và 5 x ( 2 x 4 ) ( 4 x 5 ) x 6 và 4 x ( 5 x 6 ) b) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân. - GV viết lên bảng bảng số ở trong SGK . -GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức (a x ) x c và a x (b x c) để điền vào bảng. - GV : Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b ) x c với giá trị của biểu thức a x (b x c ) khi a = 3, b= 4, c = 5 ? - Vậy giá trị của biểu thức ( a x b ) x c luôn nh thế nào so với giá trị của biểu thức a x ( b x c ) ? - ta có thể viết :( a x b ) x c = a x ( b x c ) 3. Luyện tập, thực hành. Bài 1. - GV viết lên bảng biểu thức : 2 x 5 x 4 - GV hỏi : Biểu thức có dạng là tích của mấy thừa số ? - Có những cách nào để tính giá trị của biểu thức ? - GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách. - Cả lớp làm câu a, HSKG làm thêm câu b. Bài 2. - GV hỏi : BT yêu cầu ta làm gì ? - GV viết lên bảng biểu thức: 13 x 5 x 2 - Hãy tính giá trị của biểu thức trên theo 2 cách. - HS tính và so sánh. ( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24 và 2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 6 = 24 Vậy ( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 ) - HS tính giá trị của các biểu thức và nêu: ( 5 x 2 ) x 4 = 5 x ( 2 x 4 ) ( 4 x 5 ) x 6 = 4 x ( 5 x 6 ) - HS đọc bảng số. - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở 1 dòng để hoàn thành bảng . - Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 60. - Giá trị của biểu thức ( a x b ) x c luôn bằng giá trị của biểu thức a x ( b x c ) - HS đọc : ( a x b ) x c = a x ( b x c ) - HS đọc biểu thức. - Biểu thức 2 x 5 x 4 có dạng là tích của 3t/ số. - Có 2 cách : + Lấy tích của số thứ nhất và số thứ hai nhân với số thứ ba. + Lấy số thứ nhất nhân với tích số thứ hai và số thứ ba. - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở. 2 x 5 x 4 = ( 2 x 5 ) x 4 = 10 x 4 = 40 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4 ) = 2 x 20 = 40 - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - HS đọc biểu thức. - 2 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực - GV hỏi : Theo em, trong 2 cách làm trên, cách nào thuận tiện hơn, vì sao ? - Cả lớp làm câu a, HSKG làm thêm câu b. Bài 3. Dành cho HSKG - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - Bài toán cho ta biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán bằng hai cách. hiện theo 1 cách : 13 x 5 x 2 = ( 13 x 5 ) x 2 = 65 x 2 = 130 13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2 ) = 13 x 10 = 130 - Cách thứ hai thuận tiện hơn - Có 8 lớp, mỗi lớp có 15 bộ bàn ghế , mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh. - Số HS của trờng. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số bộ bàn ghế có tất cả là: 15 x 8 = 120 ( bộ ) Số học sinh có tất cả là : 2 x 120 = 240 ( học sinh ) Bài giải Số học sinh của mỗi lớp : 2 x 15 = 30 ( học sinh ) Số học sinh trờng đó là : 30 x 8 = 240 ( học sinh ) - GV chữa bài, sau đó nêu : Số hs của trờng đó chính là giá trị của bt 8 x 15 x 2, có 2 cách tính giá trị của bt này và đó chính là hai cách giải BT này. 3. Củng cố, dặn dò. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm BT hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Kể chuyện: Bàn chân kì diệu I- Mục tiêu * Dựa vào lời kể của GV và tranh ảnh minh họa kể lại từng đoạn và nối tiếp toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu. * Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. - Hiểu ý nghĩa của chuyện: dù trong hoàn cảnh khó khăn nào, nếu con ngời giàu nghị lực, có ý chí vơn lên thì sẽ đạt đợc điều mình mong ớc. - Tự rút ra bài học cho mình từ tấm gơng Nguyễn Ngọc Kí bị tàn tật nhng đã cố gắng vơn lên và thành công trong cuộc sống. - Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. * Mạnh dạn, tự tin. II- Đồ dùng: -Tranh minh họa truyện trong SGK trang 107. III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học a. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu truyện. - Bạn nào còn nhớ tác giả của bài thơ Em - Tác giả cảu bài thơ Em thơng là nhà thơ Nguyễn Ngọc Kí. thơng đã học ở lớp 3. - Câu chuyện cảm động về tác giả của bài thơ Em thơng đã trở thành tấm gơng sáng cho bao thế hệ ngời Việt Nam. Câu chuyện đó kể về chuyện gì ? Các em cùng nghe thầy (cô) kể. - Lắng nghe. 2. Kể chuyện: - GV kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể chậm rãi, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn Ngọc Kí: thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhòe ớt, quay ngoắt, co quắp, - GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa và đọc lời phía dới 3. Hớng dẫn kể chuyện. a) Kể trong nhóm. - Chia nhóm 4 HS. Yêu cầu HS trao đổi, kể chuyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ từng nhóm. b) Kể trớc lớp. - Tổ chức cho HS kể từng đoạn trớc lớp. - Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể và kể 1 tranh. - Nhận xét từng HS. - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện. GV khuyến khích các HS khác lắng nghe và hỏi lại bạn một số tình tiết trong truyện. + Hai cánh tay của Kí có gì khác mọi ngời? + Khi cô giáo đến nhà, Kí đáng làm gì ? + Kí đã cố gắng nh thế nào ? + Kí đã đạt đợc những thành công gì ? + Nhờ đâu mà Kí đạt đợc những thành tích đó? - Gọi Hs nhận xét lời kể và trả lời của từng bạn. - Nhận xét chung và cho điểm từng HS. c) Tìm ý nghĩa truyện + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ? - HS trong nhóm thảo luận, kể chuyện. Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe. - Các tổ cử đại diện thi kể. - 3 đến 5 HS tham gia thi kể. - Hai cánh tay của kí đã bị liệt. - Khi cô giáo đến nhà, Kí đang tập viết bằng chân - Chữ viết rất đẹp. - Nhờ cô giáo và bạn bè. - Nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. + Câu chuyện khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, vợt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt đ- ợc mong muốn của mình. + Em học đợc ở anh Kí tinh thần ham học, quyết tâm vơn lên cho mình trong hoàn cảnh rất khó khăn. + Em thấy mình cần phải cố gắng nhiều hơn nữa trong học tập. + Em học đợc ở anh Kí lòng tự tin trong cuộc sống, không tự ti vào bản thân mình bị tàn tật. [...]... 13 24 x 20 - HS ®äc phÐp tÝnh - GV viÕt lªn b¶ng phÐp tÝnh 13 24 x 20 - Lµ 0 - GV hái: 20 cã ch÷ sè tËn cïng lµ mÊy ? - 20 = 2 x 10 = 10 x 2 - 20 b»ng 2 nh©n mÊy ? - VËy ta cã thĨ viÕt : 13 24 x 20 = 13 24 x ( 2 x 10 ) - 13 24 x ( 2 x 10 ) = (13 24 x 2) x 10 = 2 648 - H·y tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc trªn x 10 = 2 648 0 - 13 24 x 20 = 2 648 0 - VËy 13 24 x 20 b»ng bao nhiªu ? - 2 648 lµ tÝch cđa 13 24 x 2 - GV hái : 246 8... ? - 2 648 0 chÝnh lµ 246 8 thªm 1 ch÷ sè 0 vµo - NhËn xÐt g× vỊ sè 2 648 vµ 2 648 0 ? bªn ph¶i - Cã 1 ch÷ sè 0 ë tËn cïng - Sè 20 cã mÊy ch÷ sè 0 tËn cïng ? - VËy khi nh©n 13 24 x 20 chóng ta chØ viƯc - HS nghe gi¶ng thùc hiƯn 13 24 x 2 råi viÕt thªm 1 ch÷ sè 0 bªn ph¶i tÝch t×m ®ỵc - GV : h·y ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn tÝnh 13 24 x - 1 HS lªn b¶ng thùc hiƯn, HS c¶ líp lµm vµo giÊy nh¸p 20 - HS nªu: Nh©n 13 24 víi... thùc hiƯn tÝnh 13 24 x - 1 HS lªn b¶ng thùc hiƯn, HS c¶ líp lµm vµo giÊy nh¸p 20 - HS nªu: Nh©n 13 24 víi 2, ®ỵc 2 648 ViÕt - GV yªu cÇu HS nªu c¸ch thùc hiƯn phÐp thªm 1 ch÷ sè 0 vµo bªn ph¶i 2 648 ®ỵc 246 80 nh©n cđa m×nh - 3 HS lªn b¶ng lµm - GV yªu cÇu HS thùc hiƯn tÝnh: 1 24 x 30 45 78 x 40 546 3 x 50 - 1 HS lªn b¶ng tÝnh, HS c¶ líp lµm vµo b) PhÐp nh©n 230 x 70 giÊy nh¸p: - GV viÕt lªn b¶ng phÐp nh©n 230... theo ®óng thø tù ®äc Bµi 3 - GV yªu cÇu HS tù ®iỊn cét ®Çu tiªn trong bµi - GV viÕt : 48 dm2 = cm2 - V× sao ta ®ỵc nh vËy ? - HS tù ®iỊn vµo vë - 48 dm2 = 48 00 cm2 - V× : 1 dm2 = 100cm2 NhÈm ra ta ®ỵc : 48 x 100 = 48 00 cm2 - BT yªu cÇu chóng ta ®iỊn dÊu , = vµo chç chÊm - Ta ph¶i ®ỉi cïng ®¬n vÞ råi so s¸nh Bµi 4 Dµnh cho HS giái - GV hái : Bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g× ? - 2dm210cm2 = 210cm2 -... mây và mưa là sự chuyển hoá treong tự nhiên - Giải thích được hiện tượng nước mưa từ đâu Hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và sự tạo thành tuyết - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình ii ®å dïng: -Các hình minh hoạ trang 46 , 47 / SGK -HS chuẩn bò giấy A4, bút màu iii c¸c h¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A, Bµi cò Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu... bµi, HS 1 lµm 2 dßng ®Çu, HS 2 lµm 2 dßng cßn l¹i, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë 1m2 = 100dm2 40 0dm2 = 4 m2 100dm2 = 1m2 2110m2 = 211000dm2 1m2 = 10.000cm2 15m2 = 150.000cm2 2 10.000cm = 1 m2 - GV yªu cÇu HS gi¶i thÝch c¸ch ®iỊn sè ë 10dm22cm2 = 1002cm2 cét bªn ph¶i cđa bµi + HS nªu + V× sao em ®iỊn ®ỵc : 40 0dm2 = 4m2 - GV nh¾c l¹i c¸ch ®ỉi trªn - HS nghe GV híng dÉn + V× sao em ®iỊn ®ỵc : 2110m2=211.000... Phỉ biÕn c«ng t¸c tn 12 - Cã ý thøc gi÷ g×n vƯ sinh trêng líp.- CÇn mang theo s¸ch vë khi ®Õn líp - T¨ng cêng rÌn ch÷, gi÷ vë.Ch¨m sãc tèt bån hoa c©y c¶nh 4 Sinh ho¹t v¨n nghƯ- Líp phã v¨n nghƯ ®iỊu khiĨn a&b TUẦN 13 Tập đọc: Thứ hai, ngày 24 tháng 11 năm 2009 Người tìm đường lên các vì sao I.MỤC TIÊU : 1 Đọc thành tiếng: -Đọc đúng các tiếng, từ khó và tên riêng nước ngoài : Xi-ôn-côp-xki, cửa sổ,... chính của đoạn 4 là gì? ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, +En hãy đặt tên khác cho truyện trao đổi và trả lời câu hỏi +Đoạn 4 nói lên sự thành công của Xi-ôn-côp-xki -Câu truyện nói lên điều gì? -1 HS nhắc lại +Tiếp nối nhau phát biểu *Ước mơ của Xi-ôn-côp-xki -Ghi nội dung chính của bài * Đọc diễn cảm: -Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vó -Yêu cầu 4 HS tiếp... tiếng Cả lớp đọc lời câu hỏi thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả + Xi-ôn-côp-xki mơ ước điều gì? lời câu hỏi +Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể + Xi-ôn-côp-xki mơ ước được bay lên bay được? bầu trời +Theo em hình ảnh nào đã gợi ước +Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa muốn tìm cách bay trong không trung sổ để bay theo những cánh chim… của Xi-ôn-côp-xki? +Hình ảnh quả bóng không có cánh mà +Đoạn... Cả lớp đọc thầm HS thảo luận cặp đôi và trả lời +Ông kiên trì thực hiện ước mơ của câu hỏi mình như thế nào? +Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ôn-côp-xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, -Nguyên nhân chính giúp ông thành +Để thực hiện ước mơ của mình ông đã công là gì? sống kham khổ, ông đã chỉ ăn bánh mì +Đó cũng chính là nội dung đoạn 2, 3 suông để dành tiền mua sách vở và -Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao . so sánh. ( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24 và 2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 6 = 24 Vậy ( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 ) - HS tính giá trị của các biểu thức và nêu: ( 5 x 2 ) x 4 = 5 x ( 2 x 4 ) ( 4 x 5 ) x 6 = 4 x. tính. - Là 0 - 20 = 2 x 10 = 10 x 2 - 13 24 x ( 2 x 10 ) = (13 24 x 2) x 10 = 2 648 x 10 = 2 648 0. - 13 24 x 20 = 2 648 0 - 2 648 là tích của 13 24 x 2 - 2 648 0 chính là 246 8 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải. -. hai và số thứ ba. - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở. 2 x 5 x 4 = ( 2 x 5 ) x 4 = 10 x 4 = 40 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4 ) = 2 x 20 = 40 - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện

Ngày đăng: 12/07/2014, 03:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -Chuẩn bị sách vở dụng cụ học tập đầy đủ trước khi đến lớp.

  • TUẦN 15

  • GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI

  • QUAN SÁT ĐỒ VẬT

    • -Chuẩn bị sách vở dụng cụ học tập đầy đủ trước khi đén lớp.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan