Giáo án Khoa học Lớp 4 HKII

27 1.5K 3
Giáo án Khoa học Lớp 4 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Ngọc Anh http://hoabinhvt.kiss.vn Tuần 18 Khoa học Không khí cần cho sự cháy A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Làm thí nghiệm chứng minh: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn; muốn sự cháy diễn ra liên tục không khí phải đợc lu thông - Nói về vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhng nó dữ cho sự cháy sảy ra không quá mạnh, quá nhanh. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 70, 71 (SGK) - Chuẩn bị: 2 lọ thuỷ tinh (một to, một nhỏ), hai cây nến bằng nhau. Một lọ thuỷ tinh không có đáy, nến, đế kê ( nh hình vẽ ) C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Sự chuẩn bị dụng cụ thực hành III- Dạy bài mới: + HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi với sự cháy * Mục tiêu: Làm t. nghiệm CM càng có nhiều KK thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy * Cách tiến hành: B1: Tổ chức và hớng dẫn - GV chia nhóm và k/ tra dụng cụ t/ nghiệm - Cho HS đọc mục thực hành trang 70 B2: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm - GV yêu cầu HS quan sát sự cháy rồi ghi lại những nhận xét và ý kiến giải thích B3: Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả - GV giúp HS rút ra KL: Càng có nhiều KK thì càng có nhiều ô-xi để duy trì cháy lâu hơn + HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống * Mục tiêu: Làm thí nghiệm CM muốn sự cháy diễn ra liên tục KK phải đợc lu thông. Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của KK đối với sự cháy * Cách tiến hành: B1: Tổ chức và hớng dẫn - GV chia nhóm và kiểm tra dụng cụ - Đọc mục thực hành trang 70, 71 B2: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nh mục I trang 70 và nhận xét kết quả. Làm tiếp thí nghiệm nh mục II trang 71 và thảo luận B3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét và kết luận: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp KK - Hát - Các tổ tự kiểm tra chéo dụng cụ và báo cáo - Các nhóm trởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm - HS đọc SGK - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và ghi ý kiến về: Kích thớc của lọ thuỷ tinh; thời gian cháy; giải thích - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và rút ra nhận xét - Các nhóm trởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm - HS đọc SGK trang 70, 71 - HS lần lợt làm 2 thí nghiệm và thảo luận để giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục - HS liên hệ việc nhóm và đun bếp củi - Đại diện các nhóm báo cáo - Nhận xét và bổ sung IV- Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố:- Nhận xét và đáng giá kết quả và thái độ học tập, làm thí nghiệm của HS. 2. Dặn dò:Học bài, xem trớc bài sau. Khoa học Không khí cần cho sự sống A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu dẫn chứng để chứng minh ngời, động vật và thực vật đều cần không khí để thở - Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này vào đời sống B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 72, 73 (SGK) - Su tầm các hình ảnh về ngời bệnh đợc thở bằng ô-xi; bể cá có bơm không khí C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thậy Hoạt động của trò Nguyễn Ngọc Anh http://hoabinhvt.kiss.vn I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Không khí cần cho sự cháy ntn? III- Dạy bài mới: + HĐ1: T.hiểu vai trò của KK đối với c. ngời * Mục tiêu: Nếu dẫn chứng để chứng minh con ngời cần KK để thở. Xác định vai trò của khí ô-xi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng vào đời sống * Cách tiến hành: - Cho HS làm nh mục thực hành trang 72 - HS nín thở và mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở - Yêu cầu HS nêu lên đợc vài trò của KK đối với con ngời và ứng dụng của nó + HĐ2: Tìm hiểu vai trò của KK đối với động vật và thực vật * Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để CM động vật và thực vật đều cần KK để thở * Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát hình 3, 4 SGK và trả lời + Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết? + Nêu vai trò của KK đối với đ. vật và thực vật + HĐ3: Tìm hiểu một số trờng hợp phải dùng bình ô-xi * Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này * Cách tiến hành: B1: Cho HS quan sát hình 5, 6 trang 73 và thảo luận theo cặp B2: Gọi HS trình bày kết quả quan sát và thảo luận: Thành phần nào trong không khí quan trọng với sự thở. Trờng hợp nào ngời phải thở bằng ô-xi? - Nhận xét và kết luận: Ngời, động vật, thực vật muốn sống đợc cần có ô-xi để thở - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS làm thực hành nh trang 72 để dễ dàng nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay do thở ra - HS nín thở và mô tả lại cảm giác - Vài HS nêu - HS trả lời: Vì thiếu ô-xi - Đối với động vật cũng cần ô-xi để thở, nếu thiếu sẽ bị chết mặc dù đầy đủ thức ăn, uống - Thực vật cũng cần hô hấp là hút khí ô-xi - HS quan sát hình và thảo luận: Ngời thợ lặn có thể lặn sâu nhờ bình ô-xi đeo ở lng; bể cá có nhiều KK hoà tan nhờ máy bơm KK vào n- ớc - Những ngời thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, ngời bị bệnh nặng cần cấp cứu, cần phải thở bằng ô-xi IV- Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố:- Không khí cần cho sự sống nh thế nào? 2. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau theo nhóm.: nến, vài nén hơng( hoặc miếng giẻ). Tuần 19: Khoa học Tại sao có gió? A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Làm thí nghiệm CMKK chuyển động tạo thành gió. Giải thích tại sao lại có gió. - Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm thổi từ đất liền ra biển B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 74, 75 (SGK); chong chóng - Chuẩn bị đồ dùng: Hộp đối lu nh mô tả trong trang 74 SGK; nến, diêm, miếng giẻ C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: KK cần cho sự sống ntn? III- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Cho HS quan sát hình trang 74 + HĐ1: Chơi chong chóng * Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh KK chuyển động tạo thành gió * Cách tiến hành: B1: Tổ chức hớng dẫn - GV kiểm tra chong chóng của HS - HS chơi và tìm hiểu : Khi nào chong chóng - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS lấy chong chóng đã chuẩn bị - Ra sân và thực hành chơi và tự trả lời các Nguyễn Ngọc Anh http://hoabinhvt.kiss.vn không quay? quay? Khi nào nhanh, chậm? B2: Cho HS chơi ngoài sân theo nhóm - Cho HS chơi theo nhóm. Nếu đứng yên mà không có gió thì nó có quay không? Tại sao? Muốn quay phải làm gì? B3: Làm việc trong lớp - Đại diện các nhóm lên báo cáo - GV nhận xét và kết luận (SGV) trang 137 + HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió * Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao có gió * Cách tiến hành: B1: Tổ chức hớng dẫn - Cho HS đọc mục T.Hành trang 74 để làm B2: Nhóm làm thí nghiệm và th/ luận câu hỏi B3: Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét kết luận: (SGV-138) + HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của KK trong tự nhiên * Mục tiêu: G/ thích đợc tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và đêm từ đất ra biển * Cách tiến hành: B1: Tổ chức hớng dẫn Cho HS làm việc theo cặp và đọc mục BCB-75 để giải thích mục tiêu B2: HS làm việc theo cặp B3: Đại diện nhóm trình bày câu hỏi GV giao cho: Chong chóng không quay khi không có gió. Quay khi có gió. Gió mạnh quay nhanh. Gió nhẹ quay chậm. - Khi không có gió ta cần tạo gió bằng cách chạy. Bạn nào chạy nhanh thì chong chóng quay nhanh. - Đại diện các nhóm báo cáo - HS đọc mục thực hành trang 74 - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - HS đọc mục bạn cần biết trang 75 và thảo luận theo cặp - Đại diện nhóm lên trả lời và kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm IV- Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Tại sao lại có gió ? 2. Dặn dò:Về nhà su tầm tranh ảnh về các cấp gió. Khoa học Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ - Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 76, 77 (SGK); phiếu học tập của nhóm - Su tầm tranh ảnh về các cấp gió C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: Tại sao có gió ? III- Dạy bài mới + HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió * Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ * Cách tiến hành B1: Cho học sinh đọc sgk và tìm hiểu B2: Cho học sinh quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76 và làm phiếu học tập - Chia nhóm và cho học sinh làm phiếu B3: Gọi một số học sinh lên trình bày - Giáo viên nhận xét và chữa bài + HĐ2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão * Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dông bão gây ra và cách phòng chống bão * Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm - Cho học sinh quan sát hình 5, 6 và đọc mục bạn cần biết sgk trang 77 và trả lời câu hỏi: - Nêu những dấu hiệu đặc trng cho bão - Nêu tác hại do bão gây ra và cách phòng - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh đọc sách giáo khoa và tìm hiểu về cấp độ của gió ( 13 cấp độ ) - Học sinh điền vào phiếu theo thứ tự : - Cấp 5- gió khá mạnh; Cấp 9- Gió dữ ( bão to ); Cấp 0- không có gió; Cấp 7- gió to ( bão ); Cấp 2- gió nhẹ. - Học sinh quan sát hình 5, 6 sgk và trả lời - Bão xảy ra là có gió lớn gây thiệt hại về ngời và của nh đổ nhà, cây cối, cột điện - Nhận xét và bổ xung - Học sinh tự liên hệ địa phơng Nguyễn Ngọc Anh http://hoabinhvt.kiss.vn chống. Liên hệ thực tế địa phơng B2: Làm việc cả lớp - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét và kết luận HĐ3: Trò chơi Ghép chữ vào hình Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của học sinh về các cấp độ của gió Cách tiến hành - Giáo viên phô tô lại 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió trang 76 sgk và viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời - Gọi HS thi gắn chữ vào hình cho phù hợp - Giáo viên nhận xét và tuyên dơng nhóm thắng cuộc - Học sinh lắng nghe yêu cầu - Các nhóm tiến hành chơi IV- Hoạt động nối tiếp: 1: củng cố:- Ngời ta phân chia thành mấy cấp gió ? 2: Dặn dò: học bài, Su tầm tranh ảnh về bầu không khí trong lành và ô nhiễm. Tuần 20 Khoa học Không khí bị ô nhiễm A. Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết - Phân biệt không khí sạch ( trong lành ) và không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm ) - Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bầu không khí B. Đồ dùng dạy học - Hình trang 78, 79 sgk - Su tầm các hình vẽ, tranh ảnh về bầu không khí trong sạch và bị ô nhiễm C. Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: Nêu cách phòng và chống bão III- Dạy bài mới + HĐ1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch * Mục tiêu: Phân biệt đợc không khí sạch và không khí bẩn * Cách tiến hành B1: Làm việc theo cặp - Cho học sinh quan sát hình ở trang 78, 79 sgk và chỉ ra đâu là không khí sạch ? Không sạch ? B2: Làm việc cả lớp - Gọi một số học sinh trình bày kết qủa - Giáo viên nhận xét và kết luận: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỷ lệ thấp không làm hại đến sức khoẻ con ngời. Không khí bẩn là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, bụi có hại cho sức khoẻ con ngời + HĐ2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí * Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí * Cách tiến hành - Cho học sinh liên hệ thực tế - Giáo viên nhận xét và kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là do bụi tự nhiên, bụi núi lửa, bụi do hoạt động của con ngời. Do khí độc của sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy than đá, dầu mỏ, tàu xe, nhà máy - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát hình 78, 79 sgk và chỉ ra hình 1 là ô nhiễm; Hình 2 là trong lành vì có cây cối xanh tơi, không gian thoáng đãng; Hình 3, 4 cũng là ô nhiễm - Nhận xét và bổ xung - Học sinh tự liên hệ thực tế trong cuộc sống hàng ngày - Nhận xét và bổ xung NguyÔn Ngäc Anh http://hoabinhvt.kiss.vn IV- Ho¹t ®éng nèi tiÕp : 1. Cñng cè:- Nªu nh÷ng nguyªn nh©n lµm cho kh«ng khÝ bÞ « nhiÔm 2. DÆn dß: - VÒ nhµ chuÈn bÞ dông cô cho bµi häc sau Nguyễn Ngọc Anh http://hoabinhvt.kiss.vn Khoa học Bảo vệ bầu không khí trong sạch A. Mục tiêu: sau bài học, HS biết - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch - Cam kết hực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 80, 814 SGK - Su tần các t liệu, tranh, ảnh; giấy, bút màu C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Nêu nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm ? III- Dạy bài mới: + HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch * Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu KK trong lành * Cách tiến hành: B1: Làm việc theo cặp Cho HS quan sát hình 80,81và trả lời B2: Làm việc cả lớp - Gọi một số HS trình bày kết quả - Cho HS liên hệ bản thân, gia đình - GV nhận xét và kết luận: Chống ô nhiễm KK bằng cách thu gom và sử lí rác, phân hợp lí. Giảm lợng khí thải độc hại Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh + HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch * Mục tiêu: Bản thân HS cam kết bảo vệ bầu KK trong sạchvà tuyên truyền cổ động ngời khác cùng bảo vệ * Cách tiến hành: B1: Tổ chức và hớng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ B2: Thực hành - Cho HS thực hành theo nhóm - GV đi đến các nhóm để kiểm tra và giúp đỡ B3: Trình bày và đánh giá - Cho HS treo sản phẩm - Gọi đại diện các nhóm phát biểu cam kết - GV đánh giá và nhận xét - Hát - Vài HS trả lời - Nhận xét và bổ xung - HS quan sát hình 80, 81 và trả lời: Các hình 1,2, 3, 5, 6, 7 là những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành. Còn H 4 là không nên làm - Một số HS báo cáo kết quả - HS tự liên hệ về biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành - Các nhóm nhận nhiệm vụ - HS phân công vẽ tranh cổ động và viết cam kết bảo vệ bầu không khí trong lành - HS thực hành theo nhóm - Các nhóm trình bày IV- Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố:- Cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch 2. Dặndò:- Dặn dò về nhà Tuần 21 Khoa học Âm thanh A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nhận biết đợc những âm thanh xung quanh. - Biết và thực hiện đợc các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. - Nêu đợc VDoặc làm thí nghiệm đơn giản CM về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh B. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thớc, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít giấy vụn C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nguyễn Ngọc Anh http://hoabinhvt.kiss.vn I- Tổ chức II- Kiểm tra: Cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch III- Dạy bài mới + HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh * Mục tiêu:Biết đợc các âm thanh xungquanh * Cách tiến hành - Cho học sinh nêu các âm thanh mà em biết và phân loại + HĐ2: Thực hành cách phát ra âm thanh * Mục tiêu: HS biết và thực hiện đợc các cách khác nhau để làm cho vật phát ra â/thanh * Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm - Cho các nhóm tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2- trang 82 B2: Làm việc cả lớp - Các nhóm báo cáo kết quả + HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh * Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản CM về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh cuả một số vật * Cách tiến hành B1: Giáo viên giao nhiệm vụ - Các nhóm làm thí nghiệm nh hớng dẫn ở trang 83 B2: Các nhóm báo cáo kết quả B3: Làm việc theo cặp để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói + HĐ4: Trò chơi Tiếng gì, ở phía nào thế * Mục tiêu: Ph/ triển th/ giác, phân biệt đợc các âm thanh khác nhau, định hớng nơi phát * Cách tiến hành: Một nhóm gây tiếng động. - Một nhóm phát hiện tiếng động phát ở đâu - Nhận xét và tuyên dơng - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh nêu các âm thanh và phân loại âm thanh nào do con ngời gây ra, âm thanh nào thờng nghe đợc sáng sớm, ban ngày, buổi tối - Học sinh thực hành tạo ra âm thanh với các dụng cụ đã chuẩn bị nh hình 2 trang 82 - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc - Học sinh lắng nghe và thực hành làm thí nghiệm gõ trống để liên hệ sự rung động của trống và âm thanh do trống phát ra - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Học sinh thực hành để nhận biết đợc âm thanh do các vật rung động phát ra - Học sinh thực hành chơi IV- Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Có những cách nào để cho vật phát ra âm thanh. 2. Dặn dò: Học bài, xem trớc bài sau. Khoa học Sự lan truyền âm thanh A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - Nhận biết đợc tai ta nghe đợc những âm thanh rung động từ các vật phát ra âm thanh đợc lan truyền trong môi trờng ( khí lỏng hoặc rắn ) tới tai. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền khi xa nguồn - Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng B. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, trống, đồng hồ C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: Âm thanh đợc phát ra do đâu III- Dạy bài mới + HĐ1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh * Mục tiêu: Nhận biết đợc tai ta nghe đợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đ- ợc lan truyền tới tai * Cách tiến hành B1: Tại sao tai ta nghe đợc tiếng trống - Cho học sinh quan sát hình 1 trang 84 B2: HS dự đoán h/ tợng và t/ hành thí nghiệm B3: Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát hình 1 trang 84 và dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi gõ trống - Tiến hành làm thí nghiệm và quan sát các vụn giấy nảy Nguyễn Ngọc Anh http://hoabinhvt.kiss.vn lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai + HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền của âm thanh qua chất lỏng, chất rắn * Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn * Cách tiến hành B1: Cho học sinh làm thí nghiệm nh hình 2 trang 85 B2: Học sinh liên hệ với kinh nghiệm hiểu biết để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền âm của âm thanh qua chất lỏng và rắn + HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn * Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi và lan truyền ra xa nguồn âm * Cách tiến hành - Cho học sinh làm thí nghiệm về âm thanh khi lan truyền thì càng xa nguồn càng yếu đi + HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại * Mục tiêu: Củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể lan truyền qua vật rắn * Cách tiến hành: Cho từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây - Học sinh giải thích: khi rungđộng lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động - Học sinh làm thí nghiệm nh hình 2 trang 85 để rút ra kết luận âm thanh có thể truyền qua chất lỏng hoặc chất rắn ví dụ : - áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa - Cá nghe thấy tiếng chân ngời bớc - Học sinh thực hành làm thí nghiệm để chứng minh về âm thanh khi lan truyền càng xa nguồn thì càng yếu đi - Các nhóm thực hành làm điện thoại nối dây IV- Hoạt động nối tiếp :1. Củng cố: Sự lan truyền âm thanh trong môi trờng nh thế nào 2. Dặn dò:CB sau: tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. Tuần 22 Khoa học Âm thanh trong cuộc sống A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - Nêu đợc vai trò của âm thanh trong đời sống ( giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; - Dùng để làm tín hiệu : tiếng trống, tiếng còi xe ) - Nêu đợc ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh B. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị theo nhóm: 5 chai hoặc cốc giống nhau, tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống, tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau - Một số đĩa, băng cát sét, đài cát sét. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: Nêu ví dụ về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn III- Dạy bài mới Khởi động: Tr/ chơi Tìm từ diễn tả âm thanh - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm chơi: Một nhóm nêu tên nguồn phát âm thanh. Một nhóm tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh + HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống * Mục tiêu: Nêu đợc vai trò của âm thanh trong đời sống * Cách tiến hành B1: Cho học sinh làm việc theo nhóm - Q/ sát H 86 và ghi lại vai trò của âm thanh B2: Giới thiệu kết quả của từng nhóm - Nhận xét và bổ xung + HĐ2: Nói về những âm thanh a thích và những âm thanh không thích * Mục tiêu: Giúp học sinh diễn tả thái độ trớc thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kỹ năng đánh giá * Cách tiến hành - GV nêu vấn đề để HS nêu ý kiến của mình - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh thực hành chơi tìm từ diễn tả âm thanh - Các nhóm quan sát hình 86 và ghi lại vai trò của âm thanh - Từng nhóm báo cáo kết quả Nguyễn Ngọc Anh http://hoabinhvt.kiss.vn + HĐ3: Tìm hiểu lợi ích của việc ghi lại đợc âm thanh * Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh * Cách tiến hành B1: Giáo viên đặt vấn đề và cho nghe đĩa B2: HS th/ luận ích lợi của việc ghi lại â/thanh B3: Thảo luận về cách ghi âm thanh hiện nay + HĐ4: Trò chơi làm nhạc cụ * Mục tiêu: Nhận biết đợc các âm thanh có thể nghe cao, thấp khác nhau * Cách tiến hành: Cho các nhóm làm nhạc cụ - Học sinh trả lời ý kiến và giải thích lí do mình thích hoặc không thích những loại âm thanh đó - Học sinh nghe đĩa các bài hát - Nêu lợi ích của việc ghi lại âm thanh IV- Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Nêu ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh. 2. Dặn dò: Vận dụng bài học vào cuộc sống. Chuẩn bị bài sau:Tranh ảnh các loại tiếng ồn và việc phòng tránh. Khoa học Âm thanh trong cuộc sống (tiếp) A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Nhận biết đợc một số loại tiếng ồn. - Nêu đợc một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Có ý thức và thực hiện đợc một số loại hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quanh. B. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Nêu vai trò của âm thanh trong đời sống III- Dạy bài mới: + HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn * Mục tiêu: Nhận biết đợc 1 số loại tiếng ồn * Cách tiến hành: - GV hỏi: Có những loại âm thanh nào chúng ta yêu thích và muốn ghi lại để thởng thức? - Loại nào không a thích? B1: Cho HS làm việc nhóm - Quan sát hình 88-SGK và bổ sung tiếng ồn nơi mình đang sinh sống B2: Các nhóm báo cáo và thảo luận chung - GV nhận xét và kết luận + HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống * Mục tiêu:Nêu đợc một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống * Cách tiến hành: B1: HS đọc và quan sát hình trang 88 - Thảo luận và trả lời câu hỏi SGK B2: Các nhóm trình bày trớc lớp - GV giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn - GV kết luận nh mục bạn cần biết + HĐ3: Nói về việc nên / Không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quanh * Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện đợc một số hoạt động đơn giản để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quanh * Cách tiến hành: - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh trả lời và giải thích - Học sinh quan sát hình 88 và bổ xung thêm các loại tiếng ồn ở trờng và nơi sinh sống - Các nhóm báo cáo kết quả và phân loại những tiếng ồn chính để nhận thấy hầu hết những tiếng ồn đều do con ngời gây ra - Học sinh quan sát hình 88 và trả lời - Các nhóm trình bày kết quả - Đọc mục bạn cần biết trang 89 sgk - Học sinh thảo luận về những việc các em nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm gây tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công Nguyễn Ngọc Anh http://hoabinhvt.kiss.vn B1: Cho học sinh thảo luận nhóm về những việc nên và không nên làm B2: Các nhóm trình bày và thảo luận chung cộng. IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Nêu tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng tránh ? 2. Dặn dò: Học bài, xem trớc bài sau. Tuần 23 Khoa học ánh sáng A. Mục tiêu: sau bài học học sinh có thể - Phân biệt đợc các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng - Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt B. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị theo nhóm : Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra : chúng ta cần làm gì để chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng ? III- Dạy bài mới + HĐ1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật đợc chiếu sáng * Mục tiêu : phân biệt đợc các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng * Cách tiến hành - Cho HS dựa vào hình 1, 2 để thảo luận nhóm Gọi các nhóm báo cáo + HĐ2: Tìm hiểu về đ/ truyền của ánh sáng * Mục tiêu : nêu ví dụ để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đờng thẳng * Cách tiến hành B1:Trò chơiDự đoán đ/ truyền của ánh sáng - GV hớng dẫn học sinh chơi (SGV-158) B2: Làm thí nghiệm trang 90 cho học sinh quan sát và dự đoán đờng truyền ánh sáng + HĐ3: T/ hiểu sự truyền á/ sáng qua các vật * Mục tiêu : biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không truyền qua * Cách tiến hành : Các nhóm làm thí nghiệm trang 91 và ghi lại kết quả - Gọi học sinh báo cáo kết quả và nêu các ví dụ ứng dụng liên quan + HĐ4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy và khi nào * Mục tiêu : để chứng tỏ mắt nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt * Cách tiến hành B1: Làm thí nghiệm trang 91 để rút ra kết luận B2: Cho học sinh tìm thêm ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt - Hát - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát hình 1 và 2 để phân biệt đợc : - Ban ngày vật tự phát sáng : Mặt trời; Vật đợc chiếu sáng : gơng, bàn, ghế - Ban đêm vật tự phát sáng : ngọn đèn điện; Vật đợc chiếu sáng : mặt trăng, gơng, bàn ghế - Học sinh 3 em lên chơi trò chơi - Học sinh quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét : ánh sáng truyền theo đờng thẳng - Các nhóm tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả - Đại diện các nhóm báo cáo - Học sinh làm thí nghiệm trang 91 ( hình 4 ) - Học sinh tự lấy thêm ví dụ IV- Hoạt động nối tiếp: - Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? Thứ sáu, ngày 24 tháng 2 năm 2006 Khoa học Bóng tối A. Mục tiêu : sau bài học, học sinh có thể - Nêu đợc bóng tối suất hiện phía sau vật cản sáng khi đợc chiếu sáng - Dự đoán đợc vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trờng hợp đơn giản [...]... nào ? Tuần 24 Nguyễn Ngọc Anh http://hoabinhvt.kiss.vn Khoa học ánh sáng cần cho sự sống A Mục tiêu : sau bài học học sinh biết - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứn dụng của kiến thức đó vào trong trồng trọt B Đồ dùng dạy học - Hình trang 94, 95 sách giáo khoa - Phiếu học tập C Các hoạt động dạy học Hoạt động... có ánh sáng thì thực vật sẽ mau ánh sáng chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì B2: Các nhóm tiến hành thảo luận sự sống B3: Đại diện các nhóm trình bày - Đại diện nhóm báo cáo - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc mục bạn cần biết sách giáo + HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của khoa thực vật * Mục tiêu: Học sinh biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng... khác nhau * Cách tiến hành - Học sinh lắng nghe B1: Giáo viên nêu vấn đề ( SGV- trang 1 64 ) B2: Giáo viên nêu câu hỏi - Tại sao một số cây chỉ sống đợc ở nơi có - Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh nhiều ánh sáng Một số loài khác lại sống ở yếu nhiều ít khác nhau rừng rậm, hang động ( ít ánh sáng ) - Kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và cần - Học sinh nêu ít ánh sáng - Khi trồng trọt cần phải... đặt đèn che khuất ánh sáng chiếu sáng ở phía sau tay phải B3: Cho học sinh làm việc theo phiếu - Học sinh điền trên phiếu học tập ( Nội dung phiếu SGV trang 170 ) - Học sinh nêu - Gọi học sinh trình bày phiếu - Giáo viên nhận xét và bổ xung IV- Hoạt động nối tiếp : - Cần làm gì để bảo vệ đôi mắt cho những trờng hợp ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu ? - Nhận xét và đánh giá giờ học Khoa học Nóng, lạnh và... http://hoabinhvt.kiss.vn ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt A Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng để bảo vệ mắt - Nhận biết và biết phòng tránh những trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt - Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu B Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị: Tranh ảnh về một số trờng hợp ánh sáng quá mạnh... ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây của từng cây để có thể che bớt ánh sáng hay trong kỹ thuật trồng trọt trồng xen cây a bóng với cây a sáng trên cùng - Giáo viên nhận xét và kết luận ( SGV- 165 ) một thửa ruộng IV- Hoạt động nối tiếp : - Không có ánh sáng thực vật sẽ nh thế nào ? Nguyễn Ngọc Anh http://hoabinhvt.kiss.vn Khoa học ánh sáng cần cho sự sống (Tiếp ) A Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: -... ăn và thiếu nớc - Cho học sinh thảo luận - Hình 3 cung cấp ánh sáng, nớc, không khí, - Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ thức ăn B3: Làm việc cả lớp - Hình 4 cung cấp ánh sáng, nớc, thức ăn và - Cho các em nhắc lại các việc đã làm và giáo thiếu không khí viên điền ý kiến của học sinh vào bảng - Hình 5 cung cấp nớc, không khí, thức ăn và + HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm thiếu ánh sáng * Mục tiêu : nêu những... xét và đánh giá giờ học Nguyễn Ngọc Anh http://hoabinhvt.kiss.vn Khoa học Nhu cầu không khí của thực vật A Mục tiêu : sau bài học học sinh biết - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật - Học sinh nêu đợc một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật B Đồ dùng dạy học - Hình trang 120, 121 sách giáo khoa - Phiếu học tập cho nhóm C Các hoạt động dạy học Hoạt... hợp lý vì thiếu ánh sáng C Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: - Hát II- Kiểm tra: Cuộc sống của con ngời, động - Vài em trả lời vật sẽ ra sao nếu không có ánh sáng - Nhận xét và bổ sung III- Dạy bài mới: + HĐ1: Tìm hiểu những tr/ hợp ánh sáng quá mạnh, không đợc nhìn trực tiếp vào ánh sáng * Mục tiêu: Nhận biết và biết phòng tránh những trờng hợp ánh sáng quá mạnh... và năng lợng * Cách tiến hành B1: Cho HS trả lời câu hỏi 4, 5, 6 trang 111 - Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời - Học sinh trả lời các câu hỏi ôn tập là nguồn nhiệt - Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể - Học sinh tự nêu nhìn thấy quyển sách B2: Giáo viên chữa chung cho cả lớp - ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy . pháp phòng tránh ? 2. Dặn dò: Học bài, xem trớc bài sau. Tuần 23 Khoa học ánh sáng A. Mục tiêu: sau bài học học sinh có thể - Phân biệt đợc các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng - Làm. nào? Thứ sáu, ngày 24 tháng 2 năm 2006 Khoa học Bóng tối A. Mục tiêu : sau bài học, học sinh có thể - Nêu đợc bóng tối suất hiện phía sau vật cản sáng khi đợc chiếu sáng - Dự đoán đợc vị trí, hình. đổi bằng cách nào ? Tuần 24 Nguyễn Ngọc Anh http://hoabinhvt.kiss.vn Khoa học ánh sáng cần cho sự sống A. Mục tiêu : sau bài học học sinh biết - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực

Ngày đăng: 12/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C. Hoạt động dạy học

  • C. Hoạt động dạy học

    • Tuần 20

    • C. Hoạt động dạy và học

      • Tuần 21

      • C. Hoạt động dạy học

      • C. Hoạt động dạy học

        • Tuần 22

        • C. Hoạt động dạy học

          • Tuần 23

          • C. Các hoạt động dạy học

            • Thứ sáu, ngày 24 tháng 2 năm 2006

            • C. Các hoạt động dạy học

              • Tuần 24

                • C. Các hoạt động dạy học

                • Tuần 25

                  • C. Các hoạt động dạy học

                  • Tuần 26

                    • C. Các hoạt động dạy học

                    • C. Các hoạt động dạy học

                    • Tuần 27

                      • C. Các hoạt động dạy học

                      • C. Các hoạt động dạy học

                      • C. Các hoạt động dạy học

                      • C. Các hoạt động dạy học

                      • C. Các hoạt động dạy học

                      • Thứ sáu, ngày 7 tháng 4 năm 2006

                        • C. Các hoạt động dạy học

                        • C. Các hoạt động dạy học

                        • C. Các hoạt động dạy học

                        • Tuần 31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan