Quản trị sức lao động và tiền lương tại cty May Hà Nội

57 756 2
Quản trị sức lao động và tiền lương tại cty May Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị sức lao động và tiền lương tại cty May Hà Nội

Lời mở đầu Trong sản xuất xà hội quốc gia nào, tiền lơng luôn vấn đề thời nóng bỏng Nó hàm chứa nhiều mối quan hệ sản xuất phân phối trao đổi, tích luỹ tiêudùng, thu nhập nâng cao mức sống thành phần dân c Khi kinh tế nớc ta chun tõ nỊn kinh tÕ kÕ ho¹ch tËp trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng có quản lý Nhà nớc, doanh nghiệp phải tự chủ sản xuất kinh doanh, tự hạch toán chi phí mà chi phí tiền lơng chiếm phần không nhỏ, tiền lơng trở thành vấn đề quan trọng doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, để tồn phát triển họ phải tìm cách nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Muốn công tác lý lao động tiền lơng phải đợc ý mức Những việc làm khác không phát huy đợc tác dụng, chí hiệu công tác không đợc quan tâm mức không thờng xuyên đợc củng cè Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng hiƯn nay, tỉ chức quản lý lao động tiền lơng nội dung quan trọng công tác quản trị kinh doanh doanh nghiệp, nhân tố quan trọng định số lợng, chất lợng sản phẩm hàng hoá Tổ chức công tác, sử dụng tiền lơng giúp cho việc quản lý lao động doanh nghiệp vào nếp, thúc đẩy ngời lao động hăng say làm việc, chấp hành tốt kỷ luật lao động nhằm tăng suất hiệu công việc, đồng thời tạo sở tính lơng với nguyên tắc phân phối theo lao động Nếu tổ chức tốt công tác lao động - tiền lơng, quản lý tốt qũy lơng đảm bảo trả lơng, trợ cấp, bảo hiểm xà hội theo chế độ sách tạo sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành đợc xác, đặc biệt doanh nghiệp có quy mô số lợng cán công nhân viên lớn Công ty Dệt-May Hµ Néi lµ mét doanh nghiƯp Nhµ níc thc Bé Công nghiệp Hoạt động Công ty sản xuất mặt hàng phục vụ cho ngời tiêu dùng nớc nớc Do yêu cầu đặt với Công ty phải có đội ngũ công nhân viên đông đảo, trình độ chuyên môn cao lực làm việc tốt để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh không bị ngng trệ nhằm tạo cho Công ty chỗ đứng vững kinh tế thị trờng cạnh tranh nóng bỏng Chính lẽ mà công tác quản lý lao động tiền lơng Công ty đợc coi trọng Qua việc nghiên cứu tình hình thực tế Công ty Dệt- May Hà Nội, kiến thức đà đợc trang bị trình học tập trờng bảo tận tình giáo viên hớng dẫn cán công nhân viên phòng Tổ chức, phòng Kế toán Công ty ®· chän vÊn ®Ị: “ Tỉ chøc qu¶n lý, sư dụng lao động tiền lơng công ty DệtMay Hà Nội để làm luận văn tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc kết cấu thành phần: Phần I: Cơ sở lý luận chung quản lý lao động tiền lơng doanh nghiệp Phần II: Tổ chức quản lý, sử dụng lao động tiền lơng Công ty Dệt May Hà Nội Phần III: Một số kiến nghị liên quan đến tình hình lao động chế độ tiền lơng Công ty DƯt May Hµ Néi Do kiÕn thøc cịng nh kinh nghiệm sinh viên lần đầu tiếp cận với thực tế nên khó tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên để luận văn đợc hoàn thiện Phần I: Cơ sở lý luận chung quản lý lao động tiền lơng I Quản lý lao động tiền lơng doanh nghiệp Cơ sở lý luận chung quản lý lao động 1.1 Quản lý lao động ? Quản lý lao động hoạt động quản lý lao động ngời tổ chức định chủ thể quản trị tác động lên khách thể bị quản trị nhằm mục đích tạo lợi ích chung tổ chức Trong kinh tế thị trờng doanh nghiệp đợc đặt cạnh tranh liệt Vì để tồn phát triển doanh nghiệp phải thờng xuyên tìm cách nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Trong công việc phải quan tâm hàng đầu quản trị lao động Những việc làm khác trở nên vô nghĩa công tác quản lý lao động không đợc ý mức không đợc thờng xuyên củng cố Thậm chí hiệu quả, thực chiến lợc hoạt động không đôi với việc hoàn thiện cải tiến công tác quản lý lao ®éng Mét doanh nghiƯp dï cã ®iỊu kiƯn thn lỵi kinh doanh, có đầy đủ điều kiện vật chất kÜ tht ®Ĩ kinh doanh cã l·i, mét ®éi ngị công nhân viên đủ mạnh nhng khoa học quản lý không đợc áp dụng cách có hiệu doanh nghiệp không tồn phát triển đợc Ngợc lại doanh nghiệp có nguy sa sút, yếu để khôi phục hoạt động nó, cán lÃnh đạo phải xếp, bố trí lại đội ngũ lao động doanh nghiệp, sa thải nhân viên yếu kém, thay đổi chỗ tuyển nhân viên nhằm đáp ứng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phù hợp với khả làm việc ngời Ngày với sù tiÕn bé cđa khoa häc kü tht vµ sù chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng đà làm cho mối quan hệ ngời trở nên phức tạp Nhiệm vụ quản lý lao động điều hành xác trọn vẹn mối quan hệ sản xuất đợc tiến hành nhịp nhàng, liên tục đem lại hiệu cao Vì vai trò quản lý lao động doanh nghiệp quan trọng Bởi lẽ quản lý lao động phận thiếu đợc quản trị sản xuất kinh doanh, nhằm củng cố trì đầy đủ số lợng chất lợng ngời làm việc cần thiết cho tổ chức để đạt đợc mục tiêu đề ra, tìm kiếm phát triển hình thức, phơng pháp tốt để ngời đóng nhiều sức lực cho mục tiêu tổ chức đồng thời tạo hội để phát triển không ngừng thân ngêi Sư dơng cã hiƯu qu¶ ngn lùc cđa ngời mục tiêu quản lý lao động 1.2 Các quan điểm quản lý lao động doanh nghiƯp NỊn kinh tÕ níc ta ®ang tõng bíc chun sang chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghià với sách đổi hội nhập với nớc khu vực toàn giới Yếu tố ngời, yếu tố trí tuệ đợc đề cao yếu tố vốn kỹ thuật, trở thành nhân tố định thành bại doanh nghiệp Do yêu cầu trình độ lực ngời, doanh nghiệp khác trớc tạo nên đòi hỏi hai phía: Mọi doanh nghiệp mức tối thiểu yêu cầu đội ngũ công nhân viên hoàn thành nhiệm vụ, đạt tiêu chuẩn định mức đặt ra, chấp hành sách, quy định công ty Tuy nhiên thực tế kinh doanh, doanh nghiệp ngày yêu cầu dội ngũ nguồn nhân lực nhiều mức tối thiểu Doanh nghiệp không yêu cầu nhân viên hoàn thành công việc mà phải biết sáng tạo, cải tiến tìm giải pháp, phơng pháp mới, không chấp hành quy chế mà phải nhiệt huyết, gắn bó với doanh nghiệp, có trách nhiệm với kết chung doanh nghiệp Không phải có đòi hái tõ phÝa doanh nghiƯp ®èi víi ngêi lao ®éng mà ngợc lại đội ngũ ngời lao động có đòi hỏi định doanh nghiệp mà họ làm việc mức tối thiểu, công nhân yêu cầu doanh nghiệp phải trả lơng đầy đủ, hạn, hợp lý điều kiện lao động an toàn Ngời lao động yêu cầu tham gia vào trình xây dựng chiến lợc, sách doanh nghiệp Ngời lao động muốn phát triển lực cá nhân cách nâng cao tiếp thu kiến thức, kỹ Họ muốn cống hiến, muốn vận động lên hệ thống vị trí, chức vụ công tác doanh nghiệp, đợc chủ động tham gia đóng góp quan trọng vào kết hoạt ®éng cđa doanh nghiƯp Víi mét nỊn kinh tÕ đà phát triển mạnh tạo nên cạnh tranh đầu vào lao động doanh nghiệp ngày cao Ngời lao động cần phải trang bị cho kiến thức rèn luyện kỹ đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Ngợc lại doanh nghiệp cần phải có sách thích hợp đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng ngời lao động, tạo nên môi trờng làm việc có hiệu để doanh nghiệp đạt đợc mục đích lợi nhuận tối đa Quản lý lao động quản lý nhân tố nhất, định lực lợng sản xuất nhân tố ngời Trong chế thị trờng cạnh tranh nay, sở doanh nghiệp muốn tồn phát triển đợc cần đợc trang bị máy móc thiết bị đại, có nhảy vọt thay đổi chất Tuy nhiên thiếu nhân tố ngời, thiếu đội ngũ lao động có trình độ, có tổ chức phát huy hết đợc tác dụng nhân tố Tóm lại, để quản lý lao động tốt phải giải mục tiêu sau: Thứ sử dụng lao động cách hợp lý có kế hoạch phù hợp với điều kiện tố chức, kỹ thuật, tâm sinh lý ngời lao động nhằm không ngừng tăng suất lao động sở kết hợp chặt chẽ với yếu tố khác trình sản xuất nhằm khai thác có hiệu nhÊt mäi ngn lùc cđa s¶n xt kinh doanh Thø hai bồi dỡng sức lao động trình độ văn hoá, trị, t tởng, chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt nâng cao mức sống vật chất, tinh thần nhằm đảm bảo tái sản xuất sức lao động, phát triển toàn diện ngời Quản lý lao ®éng nh»m sư dơng vµ båi dìng lao ®éng lµ hai mặt khác nhng lại liên quan mật thiết với Nếu tách rời đối lập hai công việc sai lầm nghiêm trọng, không nói đến sử dụng lao động mà quên bồi dỡng sức lao động ngợc lại Cơ sở lý luận chung tiền lơng Tiền lơng đợc hiểu số tiền mà ngời lao động nhận đợc từ ngời sử dụng lao động toán lại tơng ứng với số lợng chất lợng lao động mà họ đà tiêu hao trình tạo cải vËt chÊt cho x· héi Nh vËy tiỊn l¬ng đợc biểu tiền giá trị hàng hoá søc lao ®éng ë níc ta hiƯn cã sù phân biệt rõ ràng yếu tố tổng thu nhập từ lao động sản xuất kinh doanh ngời lao động: tiền lơng (lơng bản) phụ cấp, tiền thởng phúc lợi xà hội Theo quan điểm Chính phủ sách tiền lơng năm 1993, tiền lơng giá sức lao động, đợc hình thành thông qua thoả thuận ngời lao động ngời sử dụng lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động kinh tế thị trờng Tiền lơng ngời lao động hai bên thoả thuận hợp đồng lao động đợc trả theo suất, chất lợng lao động hiệu công việc 2.1 Bản chất tiền lơng Để tiến hành trình sản xuất kinh doanh cần phải có yếu tố bản: lao động, t liệu lao động đối tợng lao động Trong lao động yếu tố có tính chất định Lao động giá trị riêng biệt mà lao động hoạt động tạo giá trị Cái mà ngời ta mua bán lao động mà sức lao động Khi sức lao động trở thành hàng hoá giá trị đợc đo lao ®éng kÕt tinh mét s¶n phÈm Ngêi lao ®éng bán sức lao động nhận đợc giá trị sức lao động dới hình thái tiền lơng Theo quan điểm tiền lơng số lợng tièn tệ mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động để hoàn thành công việc theo chức năng, nhiệm vụ quy định chất tiền lơng giá hàng hoá sức lao động đợc hình thành thông qua thoả thuận ngời lao động ngời sử dụng lao động đồng thời chịu chi phối quy luËt kinh tÕ ®ã cã quy luËt cung cầu Tiền lơng ngời lao động nhận đợc phải đảm bảo nguồn thu nhập, nguồn sống thân ngời lao động gia đình, điều kiện để ngời lao động hoà nhập với xà hội Cũng nh loại giá hàng hoá khác thị trờng, tiền lơng tiền công ngời lao động khu vực sản xuất kinh doanh thị trờng định Nguồn tiền lơng thu nhập ngời lao động bắt nguồn từ kết hoạt động sản xuất kinh doanh Sự quản lý vĩ mô Nhà nớcvề lĩnh vực bắt buộc doanh nghiệp phải ®¶m b¶o cho ngêi lao ®éng cã møc thu nhËp thấp phải mức lơng tối thiểu Nhà nớc quy định Trong yếu tố trình sản xuất, sức lao động yếu tố mang tính định Do nói tiền lơng phạm trù sản xuất, yêu cầu phải tính đúng, tính đủ trớc trả cấp phát cho ngời lao động Cũng sức lao động yếu tố trình sản xuất cần phải đợc bù đắp sau đà hao phí, nên tiền lơng phải đợc thông qua trình phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân dựa hao phí, hiệu lao động Và tiền lơng lại thể phạm trù phân phối Sức lao động hàng hoá nh loại hàng hoá khác nên tiền lơng phạm trù trao đổi Nó đòi hỏi phải ngang giá với giá t liệu tiêu dùng, sinh hoạt cần thiết nhằm tái sản xuất sức lao động sức lao động cần phải đợc tái sản xuất thông qua quỹ tiêu dùng cá nhân tiền lơng lại phạm trù thuộc lĩnh vực tiêu dùng Nh tiền lơng phạm trù kinh tế gắn liền lao động, tiền tệ sản xuất hàng hoá Tiền lơng biểu tiền giá trị hàng hoá sức lao động mà ngời lao động sử dụng để bù đắp hao phí lao động đà bỏ trình sản xuất kinh doanh Mặt khác, hình thức, điều kiện tồn sản xuất hàng hoá tiền tệ tiền lơng phận cấu thành nên giá trị sản phẩm lao động tạo Tuỳ theo chế quản lý mà tiền lơng đợc xác định phận chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm hay lµ mét bé phËn cđa thu nhËp 2.2 Chøc tiền lơng Tiền lơng nhân tố quan trọng trình quản lý nói chung quản lý lao động tiền lơng nói riêng Có thể kể số chức tiền lơng nh sau: Kích thích lao động (tạo động lực): Chức nhằm trì lực làm việc lâu dài có hiệu quả, dựa sở tiền lơng phải đảm bảo bù đắp sức lao động đà hao phí để khuyến khích tăng suất Về mặt nguyên tắc, tiền lơng phải đảm bảo lợi ích kinh tế cho ngời lao động, tạo niềm hứng khởi công việc, phát huy tinh thần sáng tạo tự học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn để từ giúp họ làm việc với hiệu cao mức lơng nhận đợc thoả đáng Giám sát lao động: giúp nhà quản trị tiến hành kiểm tra, theo dõi, giám sát ngời lao động làm việc theo kế hoạch nhằm đạt đợc mục tiêu mong đợi, đảm bảo tiền lơng chi phải đạt hiệu cao Hiệu việc chi trả lơng không tính theo tháng, quý mà đợc tính theo ngày, toàn doanh nghiệp phận khác Điều hoà lao động: đảm bảo vai trò điều phối lao động hợp lý, ngời lao động từ nơi có tiền lơng thấp đến nơi có tiền lơng cao Với mức lơng thoả đáng, họ hoàn thành tốt công việc đợc giao Tích luỹ: với mức tiền lơng nhận đợc, ngời lao động trì sống hàng ngày mà để dự phòng cho sống sau họ đà hết khả lao động gặp rủi ro bất ngờ 2.3 Quỹ tiền lơng, hình thức trả lơng loại tiền thởng: 2.3.1 Quỹ tiền lơng doanh nghiệp Căn vào kết thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp xác định nguồn quỹ lơng tơng ứng để trả cho ngời lao động Nguồn bao gồm: - Quỹ tiền lơng theo đơn giá tiền lơng đợc giao - Quỹ tiền lơng bổ xung theo chế độ quy định Nhà nớc Quỹ tiền lơng từ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ khác đơn giá tiền lơng đợc giao - Quỹ tiền lơng dự phòng từ năm trớc chuyển sang Nguồn quỹ tiền lơng nêu đợc gọi tổng quỹ tiền lơng Nh cán công nhân viên đợc nhận tiền lơng phụ cấp từ quỹ tiền lơng doanh nghiệp Trong doanh nghiệp việc quản lý quỹ lơng đòi hỏi phải chặt chẽ, hợp lý, hiệu việc cấp phát lơng phải đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tăng suất lao động hạ giá thành sản phẩm Quản lý kiểm tra việc thực quỹ lơng doanh nghiệp phải quan chủ quản doanh nghiệp tiến hành sở đối chiếu, so sánh thờng xuyên quỹ lơng thực với quỹ lơng kế hoạch doanh nghiệp mối quan hệ với việc thực kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mặt khác thực việc quản lý tiền lơng xác định mối quan hệ ngời sử dụng lao động ngời lao động với Nhà nớc phân chia lợi ích sau mét thêi kú, hay kho¶ng thêi gian s¶n xuÊt kinh doanh định với số tiêu tài khác Việc xác định giá trị hao phí sức lao động cho đơn vị sản phẩm, cho 1000 đ doanh thu hay lợi nhuận quan trọng cần thiết Đó chi phí hợp lệ giá thành, để xác định lợi tức chịu thuế , công cụ để Nhà nớc quản lý tiền lơng thu nhập doanh nghiệp Cụ thể, Nhà nớc định đơn giá tiền lơng sản phẩm trọng yếu, đặc thù, sản phẩm lại doanh nghiệp tự tính giá tiền lơng theo hớng dẫn chung (Thông t số 13/LĐTBXH-TT ban hành ngày 10/4/1997) Doanh nghiệp tự định đơn giá tiền lơng nhng phải đăng ký với quan chủ quản Việc xác định đơn giá tiền lơng dựa tiêu sau: - Tổng sản phẩm (kể sản phẩm quy đổi) vËt - Tæng doanh thu - Tæng thu trõ tæng chi - Lợi nhuận Doanh nghiệp xác định đơn giá tiền lơng tuỳ theo tính chất, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, cấu tổ chức tiêu kinh tế gắn với việc trả lơng có hiƯu qu¶ cđa doanh nghiƯp Sư dơng tỉng q tiỊn lơng: Để đảm bảo quỹ tiền lơng không vợt chi so với quỹ tiền lơng đợc hởng, dồn chi quỹ tiền lơng vào tháng cuối năm để dự phòng quỹ tiền lơng lớn cho năm sau, quy định phân chia tổng quỹ tiền lơng theo quỹ sau: Quỹ tiền lơng trả trực tiếp cho ngời lao động theo lơng khoán, lơng sản phẩm, lơng thêi gian: Ýt nhÊt b»ng 76% tỉng q l¬ng Q khen thởng từ quỹ lơng ngời lao động có suất chất lợng cao, có thành tích tốt công tác tối đa không 10% tổng quỹ tiền lơng Quỹ khuyến khích ngời lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, tay nghề giỏi: tối đa không 2% tổng quỹ tiền lơng - Quỹ dự phòng cho năm sau: tối đa không 12% tổng quỹ lơng 2.3.2 Các hình thức trả lơng Hiện doanh nghiệp ngời ta thờng áp dụng hai hình thức trả lơng chủ yếu sau: ã Trả lơng theo thời gian Hình thức tiền lơng theo thời gian hình thức tiền lơng mà số tiền trả cho ngời lao động vào thời gian làm việc tiền lơng đơn vị thời gian ( ngày) Nh tiền lơng theo thêi gian phơ thc vµo u tè: - Mức tiền lơng đợn vị sản phẩm - Thời gian đà làm việc Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng ngời làm công tác quản lý, công nhân sản xuất nên áp dụng phận tiến hành định mức cách chặt chẽ xác tính chất hạn chế việc trả công theo sản phẩm không đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm, không đem lại hiệu thiết thực Tuỳ theo yêu cầu trình độ quản lý việc tính trả lơng theo thời gian thực theo hai cách: a Trả lơng theo thời gian giản đơn: ( giờ, ngày, tháng ) Chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn chế độ trả lơng mà tiền lơng nhận đợc ngời công nhân mức lơng cấp bậc cao hay thấp vµ thêi gian lµm viƯc thùc tÕ Ýt hay nhiỊu định Tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tÝnh theo c«ng thøc: L = LCB x TH Trong đó: Lơng nhận đợc LCB: TH: L: Lơng cấp bậc Thời gian làm việc thực tế 10 + Công nhân công nghệ sợi: vào việc đánh giá điểm thao tác để xác định chất lợng thao tác tính đơn giá loại 1,2 với đơn giá gốc hệ số 1,0 - Mức thu nhập lơng tháng trờng hợp cá nhân đợc phân hạng thành tích + Loại A1 đợc hởng 100% thu nhập lơng ( có hệ số phân phối thu nhập chức danh đảm nhận) + Loại A2 đợc hởng 90% thu nhập lơng ( có hệ số phân phối thu nhập chức danh đảm nhận) + Loại B đợc hởng 85% thu nhập lơng ( có hệ số phân phối thu nhập 1,0) + Không phân loại đợc hởng 70 % thu nhập lơng ( hệ số phân phối thu nhập 1,0 ) 3.2 Phơng pháp trả lơng Công ty thực phân phối thu nhập hàng tháng sở kết hoạt động sản xuất kinh doanh, đơn giá sản phẩm, chất lợng sản phẩm (đối với công nhân hởng lơng sản phẩm) đơn giá tiền lơng kết hợp với phân hạng thành tích tháng 3.2.1 Phơng pháp bình điểm phân hạng thành tích tháng a) Các tiêu phân loại thành tích tháng -Loại A1:Tổng số điểm 20 điểm -Loại A2: Tổng số điểm 18-19 điểm (mỗi tiêu phải đạt tối thiểu điểm) -Loại B: Tổng số điểm đạt từ 17-18điểm -Không phân loại: Tổng số điểm

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:56

Hình ảnh liên quan

Căn cứ vào đơn giá sản phẩm và đối tợng trả công, hình thức trả lơng theo sản phẩm có 5 loại sau: - Quản trị sức lao động và tiền lương tại cty May Hà Nội

n.

cứ vào đơn giá sản phẩm và đối tợng trả công, hình thức trả lơng theo sản phẩm có 5 loại sau: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Biểu 7 bảng lơng chức vụ quản lý doanh nghiệp. - Quản trị sức lao động và tiền lương tại cty May Hà Nội

i.

ểu 7 bảng lơng chức vụ quản lý doanh nghiệp Xem tại trang 47 của tài liệu.
III. Những đánh giá chung về tình hình lao động và mức thu nhập của công nhân viên tại Công ty. - Quản trị sức lao động và tiền lương tại cty May Hà Nội

h.

ững đánh giá chung về tình hình lao động và mức thu nhập của công nhân viên tại Công ty Xem tại trang 49 của tài liệu.
Dới đây là bảng điểm mẫu áp dụng cho ngành có thang lơng 6 bậc với lơng điểm là 200. - Quản trị sức lao động và tiền lương tại cty May Hà Nội

i.

đây là bảng điểm mẫu áp dụng cho ngành có thang lơng 6 bậc với lơng điểm là 200 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 11:Phơng pháp bảng điểm - đồ thị. - Quản trị sức lao động và tiền lương tại cty May Hà Nội

Bảng 11.

Phơng pháp bảng điểm - đồ thị Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 13: So sánh về hiệu quả lao động - Quản trị sức lao động và tiền lương tại cty May Hà Nội

Bảng 13.

So sánh về hiệu quả lao động Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan