SỰ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ KINH TẾ Ở NƯỚC TA.DOC

13 2.9K 4
SỰ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ KINH TẾ Ở NƯỚC TA.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ KINH TẾ Ở NƯỚC TA

Trang 1

phần mở đầu

1 tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, trên sách báo ngời ta thờng nói đến nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN của nền kinh tế đó cụ thể nh thế nào thì cha đợc làm rõ.Có nhiều ngời cho rằng kinh tế thị trờng không phải là cái riêng của CNTB, nó đã tồn tại, đang tồn tại và sẽ tồn tại mãi sau này Đây là sự ngộ nhận đáng tiếc, dẫn đến đồng nhất kinh tế thị trờng TBCN với kinh tế thị trờng theo định hớng TBCN với kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN.

Thực chất sự khác nhau giữa hai nền kinh tế thị trờng nói trên là xuất phát từ hai hệ thống lýluận kinh tế: kinh tế chính trị và kinh tế học Kinh tế chính trị nghiên cứu các quy luật kinh tế và sự biến đổi của các thiết chế chính trị xã hội, nó gắn liền việc phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề chính trị xã hội Vì thế nó quan tâm tới con ngời, đến công bằng xã hội, đến một xã hội sống văn minh và một môi trờng sống tốt lành.

Còn kinh tế học chỉ đi sâu nghiên cứu các vấnđề thuần tuý về sản xuất, về của cải về làm giàu, tách rời kinh tế với chính trị, lẩn tránh những mâu thuẫn trong xã hội Các nhà kinh tế học t sản hiện đại chỉ quan tâm nghiên cứu sản xuất cái gì mang lại lợi nhuận cao, làm giàu nhanh chứ không quan tâm mối quan hệ giữa sản xuất với việc chăm lo phát triển toàn diện con ngời, với việc bảo vệ môi trờng thiên nhiên Họ khuyến khích con ngời biết làm giàu, trở nên ích kỷ với đồng loại, không hề quan tâm đến những vấn đề của thế giới hiện đại: Bóc lột, đói nghèo, bạo lực suy đồi đạo đức, ô nhiễm môi trờng

Đối với chúng ta điều quan tâm trớc hết không phải chỉ là kinh tế học đơn thuần mà là kinh tế chính trị Do đó chúng ta không chỉ chăm lo phát triển sản xuất mà vẫn chăm lo phát triển các vấn đề xã hội, vấn đề

Trang 2

con ngời và vấn đề bảo vệ môi trờng tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện bằng đợc các nhiệm vụ đề ra Mặc dù hiện nay cha có đủ các điều kiện cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ đó, nhng mọi hoạt động của chúng ta đềuphải hớng theo đó, đó chính là định hớng XHCN.

2 ý nghĩa của đề tài

Thực hiện định hớng xã hội chủ nghĩa là cả một quá trình hình thành từng bớc tiền đề vật chất tinh thần, những điều kiện về khách quan và chủ quan để quá độ nên chủ nghĩa xã hội.ở những nớc cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo, sau khi giành đợc chính quyền, muốn giữ thàh quả cách mạng và bảo vệ lợi ích cho ngời lao động thì không thể đi con đờng nào khác ngoài con đờng Xã hội chủ nghĩa, đi theo con đ-ờng mà Bác Hồ đã chọn.

Sinh viên

Nguyễn Thị Phơng Thuý

Trang 3

Nội dung. 1 Sự đổi mới cơ chế kinh tế ở nớc ta.

ở nớc ta cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đã từng tồn tại trong thời gian khá dài Khi đó đất nớc cần tập trung giải quyết những nhiệm vụ của chiến tranh hết sức nặng nề, nhu cầu đời sống dân c còn thấp, đơn giản và tơng đối giống nhau Trình độ phát triển nền kinh tế hàng hoá còn thấp, xu hớng phát triển kinh tế theo chiều rộng còn phù hợp, đồng thời chống chiến tranh phá hoại của các thế lực thù địch bên ngoài Bởi vậy cơ chế tập trung quan liêu bao cấp còn phát huy tác dụng Khi điều kiện thay đổi, cơ chế kinh tế cũ đã tỏ ra nỗi thời và trở thành một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trì trệ, giảm động lực phát triển kinh tế.Thực trạng, hậu quả của cơ chế cũ để lại: Hàng hoá sản xuất ra không có nhiều thị trờng lớn tiêu thụ, năng xuất thấp, chất lợng kém, cha hội nhập tiến bộ của kỹ thuật thế giới, thiếu tính cạnh tranh thiếu tính sáng tạo xuất hiện nhiều tệ nan, tham ô, hối lộ trong nội bộ lãnh đạo, làm giảm lòng tin của nhân dân

Cho nên chủ trơng đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo đã thực sự đi vào cuộc sống và đem lại những thành tựu to lớn trong nền kinh tế nớc ta Đại hội VII của Đảng đã khảng định “Để phát huy tiền năng to lớn của nền kinh tế nhiều thành phần, phải tiếp tục xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc bằng pháp luật, kế hoạch chính sách và các công cụ khác ”

2 Nh vậy, cơ chế kinh tế của nền kinh tế hàng hoá tronh thời kỳ qúa độ nên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta đợc xác lập sẽ gồm hai yếu tố sau:

- Cơ chế thị trờng: đây là nhóm yếu tố quan trọng môi trờng, động lực và các quy luật kinh tế khách quan của thị trờng- còn gọi là nhóm yếu

Trang 4

tố gắn với cơ chế tự điều chỉnh của nền kinh tế (nhóm yếu tố chịu sự chi phối của bàn tay vô hình

Sự quản lý của nhà nớc: Đây là nhóm yếu tố gắn với sự hoạt động chủ quan của con ngời, của nhà nớc.Toàn bộ các hoạt động chủ quan của con ngời, của nhà nớc lên nền kinh tế làm cho nó vận động, phát động của nhà nớc lên nền kinh tế làm cho nó vận động, phát triển theo những mục tiêu xác định Đó là sự thể hiện vai trò, chức năng kinh tế của Nhà nớc nhóm yếu tố gắn với sự hoạt động của nhà nớc nên nền kinh tế làm cho nó vận động, phát triển theo những mục tiêu xác định Đó là sự thể hiện vai trò, chức năng kinh tế của Nhà nớc (nhóm yếu tố chịu sự chi phối của “bàn tay hữu hình ‘’’ )

a.Ưu điêm chủ yếu của cơ chế thị trờng.

So với co chế tập trung chỉ huy, cơ chế thị trờng có những u điểm chủ yếu sau:

Cơ chế thị trờng tạo điều kiện phát huy mọi tiềm năng, thúc đẩy tính chủ động sáng tạo, phản ứng nhanh kịp thời nắm bắt nhu cầu thị trờng, thờng xuyên cải tiến phát triển tổ chức quản lý áp dụng trên bộ khoa học –Kỹ thuật v.v làm cho nền kinh tế phát triển năng động và có hiệu quả hơn Cơ chế thị trờng tạo điều kiện phát huy tác hại của những sai lầm trong hoạt động kinh tế.

Do dựa vào giá cả làm tín hiệu phản hồi khách quan của thị trờng, cho nên các hoạt động kinh tế sát với thực tế hơn, các yếu tố chủ quan, duy ý chí, giảm hơn so với cơ chế tập trung chỉ huy.

b Nhợc điểm chủ yếu của cơ chế thị trờng

Tuy có nhiều u điểm, song cơ chế thị trờng có những nhợc điểm không thể tự khắc phục đợc đó là:

Cơ chế thị trờng cũng có những yếu tố làm giảm tốc độ phát triển kinh tế do nảy sinh độc quyền từ cạnh tranh tự do và việc bí mật bí quyết kinh doanh của từng đơn vị

Trang 5

Thờng xuyên tạo ra sự mất cân đối, bất hợp lý ở tầm vĩ mô, làm giảm hiệu quả trên quy mô nền kinh tế quốc dân

Trong hoạt động thực tiễn của cơ chế thị trờng, do chạy theo lợi nhuận đơn thuần nên không thể tránh khỏi các hiện tợng buân gian bán lận, đầu cơ, làm hàng giả.v.v và nhiều bệnh trạng xã hội khác nh phân hoá giàu- nghèo, thất nghiệp lạm phát, phá sản dẫn đên sự phá hoại phá hoại lực lợng sản suất,vi phạm đạo đức,lối sống ô nhiễm môi trờng, phá hoại thiên nhiên.v.v

Trên phạm vi quốc tế, cơ chế thị trờng dẫn đến mâu thuẫn giữa các nớc, các trung tâm kinh tế đặc biệt dễ tạo trật tự kinh tế bất công giữa các nớc giàu nghèo

Do những nhợc điểm trên đây, nên cần có sự điều tiết của Nhà nớc để hạn chế những khuyết tật của cơ chế thị trờng Vì thế xuất hiện phạm trù cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc

3 Sự quản lý của nhà nớc.

Tại sao phải có sự quản lý của nhà nớc.

ở việt nam, vai trò kinh tế của Nhà nớc đợc thể hiện qua nhiệm vụ tổ chức quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân ở tầm kinh tế vi mô, trong đó quản lý kinh tế vĩ mô là chủ yếu

Sở dĩ nhà nớc ta có vai trò kinh tế nói trên là vì:

Một là nhà nớc ta là nhà của dân, do dân, vì dân, là ngời đại diện cho toàn dân, cho toàn xã hội, có nhiệm vụ quản lý đất nớc về mặt hành chính kinh tế

Hai là: Nhà nớc là ngời đại diện cho sở hữu toàn dân về t liệu sản suất , có nhiệm vụ quản lý các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nớc Ba là: Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng, cùng với mặt tích cực của nó, không thể tránh khỏi các khuyết tật vốn có của nó Bởi vậy sự quản lý của Nhà nớc sẽ góp phần khắc phục các khuyết tật, phát huy mặt tích cực của cơ chế thị trờng và là một tất yếu khách quan.

Trang 6

Nhà nớc thực hiện vai trò kinh tế của mình nhằm các mục tiêu sau:

Đảm bảo hiệu quả kinh tế – xã hội cao, thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế kết hợp với công bằng và tiến bộ xã hội thực hiện nhiệm vụ quán triệt, tổ chức thực đờng lối của Đảng, đa nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa

2 Vai trò của nhà nớc trong kinh tế thị trờng bao gồm

Vai trò điều chỉnh, bằng cách cung cầu cân đối trong toàn xã hội để chỉ đạo các doanh nghiệp không làm lệch cung cầu, cái mà từng doanh nghiệp không nắm đợc Trong vai trò này, phải phát hiện kịp thời những mất cân đối, những nguy cơ tiềm ẩn để do con ngời ngăn ngừa trớc hay đối phó kịp thời khi nó xảy ra việc sử dụng các công cụ chính nh tài chính tiền tệ, để điều chỉnh tốc độ phát triển sao cho hài hoà, đòi hỏi phải thờng xuyên kiểm tra lại các lý thuyết kinh tế về các công cụ nh tài chính tiền tệ , để điều chỉnh tốc độ phát triển sao cho hài hoà, đòi hỏi phải th-ờng xuyên kiểm tra lại các lý thuyết kinh tế và các công cụ đó xem mức độ đúng sao ra sao vì cơ sở lý luận mà không khoa học thì sẽ dẫn tới những sai lầm rất lớn Ví dụ học thuyết tự do đang dẫn CNTB trở lại thời kỳ vô chính phủ, các thế kỷ trớc và 3 thập niên đầu của thế kỷ XX Ví dụ quan niệm “ lạm phát giá cả “ đã làm thuyết tiền tệ tụt lùi đến mức công nhân có cả lạm phát vàng vào thế kỷ XXI và làm cho IMF mất phơng h-ớng trong nhiệm vụ ổn định tiền tệ quốc tế và không dự đoán mối khủng hoảng tiền tệ Lời khuyên ban phát cho tất cả các nớc bất chấp hoàn cảnh riêng từng nớc là chỉ nên tăng khối lợng tiền lu thông thờng gấp nhiều lần chỉ số giá cả chỉ tăng trung bình 1% năm năm của Mỹ hai tỷ lệ này là 2.38% và 3.3%.So sánh nh vậy sẽ thấy Nhật sử dụng tiền tệ tốt hơn

Vai trò điều tiết giữa các lĩnh vực, các nền kinh tế để tạo ra sự phát triển hài hoà Điều tiết khó hơn điều chỉnh vì nó không phải chỉ là cân bằng mà nó đòi hỏi phải tính ra đợc một tỷ lệ phát triển tối u về cả không gian và thời gian Nó cũng đòi hỏi tầm nhìn xa xem thị trờng hiện nay nh thế này nhng tơng lai nó sẽ biến động ra sao doanh thể điều tiết từ nơi thừa

Trang 7

sang nơi thiếu, lúc thừa sang lúc thiếu Ví dụ về tỷ giá mua ngoại tệ vào lúc cung lớn > cầu để lúc cung < hơn cầu có lực lợng cân đối giữ ổn định tỷ giá.

Vai trò tạo sân chơi công bằng để các doanh nghiệp tự do cạnh tranh Đó cũng là tạo công bằng xã hội Luật pháp đợc soạn thảo đúng với quy luật thị trờng sẽ giúp thực hiện tốt vai trò này.

Vai trò bảo hộ cho sản xuất trong nớc Về vai trò này, đang có những ý kiến khác nhau ý kiến cho rằng ta buộc phải tham gia AFTA thì vai trò bảo hộ sẽ mất dân đi Tôi cho rằng nó không mất đi mà phải làm bằng những phơng pháp khác

vai trò của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Học thuyết Ken-dơ đã nói đến hai thuyết tật của chủ nghĩa t bản là khủng hoảng kinh tế chu kỳ và thất nghiệp và đã giúp chủ nghĩa t bản tự điều chỉnh bằng tiền tệ để xoá bỏ đợc khủng hoảng kinh tế chu kỳ từ năm 19 Bây giờ khủng hoảng tiền tệ đã giúp chúng ta thấy ra khuyết tật thứ ba của chủ nghĩa t bản là dung túng cho đầu cơ thị trờng chứng khoán phát triển đến mức cực kỳ nguy hiểm từ thập niên 70 với sự lợi dụng những công cụ tài chính và biến chúng thành những công cụ bán khống Trớc mắt là phải tiến tới sự hạn chế ở đầu cơ ở thị trờng tài chính, cái đang dẫn chủ nghĩa t bản quay trở về thời kỳ vô chính phủ Nh vậy kết quả xoá bỏ khủng hoảng khủng hoảng kinh tế chu kỳ Còn xoá bỏ thất nghiệp là việc làm lâu dài cho đến khi của cải vật chất dồi dào, hoàn thành công nghiệp hoá hiện đại hoá

Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phát triển ra những khuyết tật của kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa tìm ra những định chế có kha năng xoá bỏ những khuyết tật đó và tạo ra dần một kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa

Vai trò này cũng đòi hỏi phải thay thế dân phơng thức phân phối theo kết quả hoạt động và kết quả là chủ yếu, đồng thời phân phôi dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác vào kết quả sản xuất kinh doanh và phân

Trang 8

phối thông qua phúc lợi xã hội; nói rộng ra là sáng tạo ra những cách quản lý mới để biến đổi dần thị trờng XHCN.

Thực hiện vai trò của mình trong công việc củng cố và phát triển thành phần kinh tế quốc doanh nó thực sự giữ vai trò chủ đạo là điều

phải làm nếu muấn thực hiện vai trò của nhà nớc trong kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Lâu nay ngời ta vẫn nhìn quốc doanh nh là một thành phần kinh tế đợc quản lý tốt nhất mà quyên mất rằng có nhiều xí nghiệp quốc doanh kinh doanh có hiệu quả, tôi cho rằng không phải chỉ có cổ phần hoá, mà nhiều ngời cố hiểu là t nhân hoá mới thay đổi đợc cung cách làm việc quan liêu, điều quan trọng là phải làm thế nào nâng cao hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp Nhà nớc có các chính sách kích thích kinh tế để khuyến khích nâng cao năng xuất lao động Trong các doanh nghiệp nhà nớc trong kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là cực kỳ khó khăn vì không thể chia tách thị trờng nớc ta khỏi thị trờng thế giới bao gồm cả kinh tế thị trờng và các nớc t bản Cho nên phải thực hiện bằng hai cách

Đối thoại với các nớc t bản để họ cũng thấy đợc khuyết tật và tự điều chỉnh, đó là phơng pháp hay nhất Ví dụ ông Cam-đơ -su, Tổng giám đốc IMF, cũng đã thừa nhận là không thể tự do hoá hoàn toàn đợc Báo chí thế giới t bản cũng đã có rất nhiều bài phát hiện ra sai lầm này Cánh tả các nớc châu Âu cũng đang đi theo hớng đòi cải cách tại IMF, phải kiểm soát dòng chảy của t bản

Khéo léo dùng những giải pháp đặc biệt để ngăn chặn tác động xấu của thị trờng t bản vào kinh tế nớc ta, nh việc kiểm soát thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, nh việc cấm bán khống trong nghị định 48/1998/NĐ-CP về chứng khoán và thị trờng chứng khoán nớc ta

Khi đã xác định đợc vai trò của Nhà nớc, phải nghiên cứu tiếp nội quản lý của nhà nớc trong kinh tế thị trờng.

Nội dung quản lý bao gồm

Trang 9

Những cân đối cơ bản của nền kinh tế nh cân đối cung cầu,cân đối ngân sách, cân đối tiền- hàng, các bản cân đối ngân sách quốc tế nh cán cân thanh toán, cáncân thơng mại cán cân công nợ v.v…

III các công cụ và chính sách vĩ mô để nâng cao vai trò quản lý của nhà nớc.

Hệ thống luật pháp.

Đặt biệt là luật kinh tế phải đầy đủ, đồng bộ thống nhất, không ngừng phải hoàn chỉnh và có đủ hiệu lực để thực hiện Thông qua các công cụ này, nhà nớc tạo ra hành lang đủ để lập và duy trì kỷ cơng trật tự , hớng dẫn các doanh nghiệp hoạt động theo pháp luât, chống mọi hiện tợng làm ăn phi pháp.

Kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân.

Kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân là công cụ quan trọng của nhà nớc để hoạch định các chơng trình, định hớng mục tiêu trong từng thời kỳ đó là loại hoạt động tự giác ó ý thức của nhà nớc để quản lý toàn bộ nền kinh tế theo mục tiêu thống nhất đã định trớc trên cơ sở đã nhận thức và vận dụng các quy luật kinh tế khách quan nhằm xác định tốc độ, quan hệ tỷ lệ cơ cấu kinh tế hợp lý không ngừng mở rộng sản xuất với hiệu quả kinh tế ngày càng cao Bởi vậy có thể nói rằng quá trình kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân chính là quá trình cụ thể hoá đờng nối chủ trơng chính sách của Đảng và nhà nớc thành chỉ tiêu số lợng cụ thể trên cơ sở đó mà thực hiện để biến đổi đờng lối, chính sách chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc.

Hệ thống chính sách kinh tế – xã hội bao gồm các chính sách về tài chính- tiền tệ- ngân hàng, chính sách đầu t, chính sách thuế chinh sách đối ngoại, chính sách kinh tế nhiều thành phần, chính sách thu nhập chính sách đối với các dân tộc vùng ít ngời nông thôn miền núi,……Đây là công cụ góp phần tạo ra môi trờng …… theo hớng có lợi cho sự phát triền kinh tế xã hội

3.Các loại công cụ khác:

Trang 10

Nhà nớc sử dụng lực lợng kinh tế Nhà nớc, lực lợng dự trữ quốc gia, thông tin để dự báo, để tác động vào nền kinh tế thị tr… ờng, nhằm đảm bảo cân đối vĩ mô, điều tiết thị trờng, ngăn ngừa những đột biến xấu của thị trờng theo h… ớng có lợi cho sự phát triển kinh tế –xã hội

Thông qua việc sử dụng có hiệu quả các công cụ nói trên, nhà nớc thực hiện đợc vai trò chức năng kinh tế của mình nhăm mục đích cuối cùng là quản lý, phân bố, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc, tạo mọi nguồn lực của đất nớc, tạo mọi điều kiện cần thiết để thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế kết hợp với công bằng và tiến bộ xã hội.

Thông qua việc sử dụng có hiệu quả các hệ thống công cụ nói trên,Nhà n-ớc thực hiện đợc vai trò chức năng kinh tế của mình nhằm mục đích cuối cùng là quản lý, phân bố có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc tạo mọi điều kiện cần thiết để thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế phát triển theo định hớng XHCN.

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan