nguyên tử và hệ thống tuần hoàn

3 640 0
nguyên tử và  hệ thống tuần hoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC TRẮC NGHIỆM 2010 TỔNG ÔN HÓA ĐẠI CƯƠNG Chuyên đề : Nguyên Tử - HTTH Câu 1 : a> Nguyên tố tạo HC khí với hiđro có CT RH 3 . Trong oxit cao nhất của R , nguyên tố oxi chiếm 74,07% khối lượng .Xác định nguyên tố đó : Nitơ b> R có CT oxit cao nhất là RO 3 . Trong HC với hidro R chiếm 94,12% . Tìm tên nguyên tố R : Lưu huỳnh c> Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng HTTH trong hợp chất của R với H ( không có thêm nguyên tố khác) có 5,882% hiđro về khối lượng .R là nguyên tố nào dưới đây ? Lưu huỳnh d> Nguyên tố R có hóa trị cao nhất với oxi là a và hóa trị trong hợp chất khí với hiđro là a .Cho 8,8 g oxit cao nhất của R tác dụng hoàn toàn với dd NaOH thu được 21,2 g một muối trung hòa .Vậy R là C e> X , Y là hai chất khí , X có CT AOx trong đó oxi chiếm 60% khối lượng . Y có CT BH n trong đó m H : m B = 1 : 3 .Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,2 .Vậy A và B là S và C f> Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa HC khí với hiđro của nguyên tố R với oxit cao nhất của nó là 17 : 40 . Giá trị nguyên tử khối của R là 32 g> Có hai khí A và B , A là HC của nguyên tố X với oxi , B là HC của nguyên tố Y với hiđro .Trong một phân tử A hay B chỉ có một nguyên tố X hay Y .Trong A oxi chiếm 50% , trong B hiđro chiếm 25% về KL .X và Y là S và C h> Nguyên tố R có HC với hiđro là H 2 R 2 O 7 .Trong HC oxit cao nhất của R thì R chiếm 52% KL . Cấu hình electron của R là [Ar]3d 5 4s 1 k> Nguyên tố X có oxit cao nhất có tỉ khối hơi so với hiđro là 91,5 . Vậy X là Cl l> Một nguyên tố có oxit cao nhất là R 2 O 7 , nguyên tố này tạo với hiđro một chất khí trong đó hidro chiếm 0,78% về khối lượng .Cấu hình lớp ngoài cùng của R là 5s 2 5p 5 Câu 2 : a> Hai nguyên tố A,B ở hai nhóm kế tiếp nhau trong bảng HTTH , tổng số proton trong hai nguyên tử A,B bằng 19 .Biết A,B tạo được HC X trong đó tổng số proton bằng 70 . Tìm CTPT của X Al 4 C 3 b> X và Y là nguyên tố ở hai phân nóm chính kế tiếp nhau có tổng điện tích dương bằng 23 .Ở đk thường chúng tác dụng được với nhau .X và Y là P và O c> X và Y là hai nguyên tố cùng thuộc một phân nhóm chính thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau của bảng HTTH .Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tố bằng 58 . Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là 20 , 38 d> A và B là hai nguyên tố ở hai nhóm kế tiếp thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng HTTH .Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 31 .Điện tích của hai nguyên tố A và B là 11 và 20 e> HC X có dạng A 2 B 5 tổng số hạt trong phân tử là 70 .Trong thành phần của B số proton bằng số nơtron , A thuộc chu kỳ 3 của bảng HTTH . A là P f> X và Y là hai nguyên tố ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau có tổng điện tích dương bằng 23 . X và Y là Na,Mg hoặc O,P hoặc N,S k> X và Y là hai nguyên tố ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau có tổng điện tích dương bằng 23.Trong HC với oxi Y có hóa trị cao nhất .X và Y là N,S Câu 3 : a> Cho 8,8g hh hai KL A,B thuộc nhóm IIA và ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng vừa đủ với dd HCl dư thu được dd D và V lít khí H 2 . Nếu thêm 0,5 mol AgNO 3 vào D thì chưa kết tủa hết A,B .Nếu thêm 0,7 mol AgNO 3 vào D thì AgNO 3 còn dư .A và B là Mg và Ca Câu 4 : Hòa tan một oxit của một nguyên tố thuộc nhóm IIA bằng lượng vừa đủ H 2 SO 4 10% thì thu được một dd muối có nồng độ 11,8% . Cấu hình electron của nguyên tố trên là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Câu 5 : A ,B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm chính thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong bảng HTTH .Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử A và B là 24 và A và B có tồn tại CTPT là A x B y .Hấp thụ hết 3,36 lít A x B y (đktc) vào 400 ml dd NaOH 1M cô cạn dd spư thu được m g chất rắn . Giá trị của m là 22,9 hoặc 25,3 gam Câu 6 : a> Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị 63 Cu và 65 Cu , trong đó đồng vị 65 Cu chiếm 27% về số nguyên tử .Phần trăm KL của 63 Cu trong Cu 2 O là giá trị nào dưới đây ? 64,29% b> Nguyên tố Cl trong tự nhiên là một hh gồm hai đồng vị 35 Cl(75%) và 37 Cl (25%) .Phần trăm về KL của 35 Cl trong muối kaliclorat KClO 3 là 7,24% Câu 7 : a> HC A được tạo thành từ ion M + và ion X 2- .Tổng số 3 loại hạt trong A là 164 .Tổng số các hạt mang điện trong ion M + lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X 2- là 6 .Trong nguyên tử M , số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt , trong nguyên tử X số hạt proton bằng số hạt nơtron . M và X là K và O b> Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32 . Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là Mg và Ca c> HC có CT MA x trong đó M chiếm 46,67% về KL .M là KL , A là PK thuộc chu kỳ III .Trong hạt nhân của M có n-p=4 .Trong hạt nhân của A có n=p .Tổng số proton trong MA x là 58 .Hai nguyên tố M và A là Fe và S d> Tổng số hạt proton , nơtron , electron trong phân tử MX 3 là 196 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 . Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8 . Tổng số hạt (p,n,e) trong X - nhiều hơn trong M 3+ là 16 . Vậy M và X lần lượt là Al và Cl Câu 8 : a>Tổng số hạt (p,n,e) trong nguyên tử bền của nguyên tố X là 58 .X là K b>Một KL M có số khối lớn hơn 53 Tổng số hạt trong M 2+ là 78 Hãy xác định số thứ tự của M trong bảng HTTH . Cho biết M là nguyên tố nào trong các nguyên tố dưới đây 54 Cr . Hướng dẫn giải chi tiết : clay_quinhon.com , đt : 056 379168* , trang nhà : www.daykemquinhon.ucoz.com . .Vậy A và B là S và C f> Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa HC khí với hiđro của nguyên tố R với oxit cao nhất của nó là 17 : 40 . Giá trị nguyên tử khối của R là 32 g> Có hai khí A và B ,. nguyên tử của X và Y lần lượt là 20 , 38 d> A và B là hai nguyên tố ở hai nhóm kế tiếp thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng HTTH .Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là. .Trong nguyên tử M , số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt , trong nguyên tử X số hạt proton bằng số hạt nơtron . M và X là K và O b> Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên

Ngày đăng: 11/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan