BÀI NGHIÊN CỨU CHÂU Á ĐƯƠNG ĐẦU VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI

43 209 0
BÀI NGHIÊN CỨU  CHÂU Á ĐƯƠNG ĐẦU VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BÀI NGHIÊN CỨU CHÂU Á ĐƯƠNG ĐẦU VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI GVHD : TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Lớp : Cao học Ngân hàng Đêm 2 Khóa 22 Nhóm thực hiện : Nhóm 17 Vương Thị Thanh Quy Phạm Thị Phương Thảo Trần Thị Huỳnh Như TP.HCM, năm 2013 MỤC LỤC TÓM TẮT 1 I. GIỚI THIỆU 1 II. TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2 2.1. Lý thuyết bộ ba bất khả thi 2 2.1.1. Mô hình Mudell – Fleming 2 2.1.2. Thuyết bộ ba bất khả thi của Robert Mudell và Marcus Fleming 6 2.1.3. Quan điểm trung gian trong lựa chọn các mục của bộ ba bất khả thi 8 2.2. Đo lường các chỉ số bộ ba bất khả thi của nhóm tác giả Aizemman, Chinn và Ito (2008) 8 2.2.1. Thước đo của bộ ba bất khả thi 8 2.2.1.1. Độc lập tiền tệ (Monetary Independence MI) 9 2.2.1.2. Ổn định tỷ giá (Exchange Rate Stability ERS) 10 2.2.1.3. Hội nhập tài chính (KAOPEN) 10 2.2.2. Tương quan tuyến tính giữa các chỉ số bộ ba bất khả thi 12 2.2.3. Tác động của sự lựa chọn chính sách bộ ba bất khả thi đến hiệu quả vĩ mô của nền kinh tế 13 2.3. Phương pháp nghiên cứu chế độ tỷ giá mô hình FrankelWei 14 III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1. Phương pháp nghiên cứu 16 3.2. Phạm vi nghiên cứu 17 IV. NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1. Kiểm soát vốn 17 4.1.1. Mức độ tự do chu chuyển vốn theo tuyên bố của các quốc gia 17 4.1.2. Mức độ tự do chu chuyển vốn trên thực tế 20 4.1.2.1. Tính theo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 20 4.1.2.2. Phát triển khu vực tài chính 22 4.1.2.3. Phương pháp cơ sở dữ liệu của Lane và MilesiFerretti 24 4.2. Dấu hiệu nhận biết chính sách tỷ giá linh hoạt của các nước Asia 11 26 4.3. Phân tích chính sách 30 4.3.1. Châu Á và “Bộ ba bất khả thi” 30 4.3.2. Lựa chọn chế độ 34 V. KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định, 2012, Giáo trình Tài Chính Quốc Tế. Trường Đại học kinh tế TP.HCM. 2. Ila Patnaik and Ajay Shah, 2010, Asia Confronts the Impossible Trinity, Asian Development Bank Institute. 3. Aizenman, J. 2003. On the hidden links between financial and trade opening. Technical Report, National Bureau of Economic Research (NBER) Working Paper No. 9906. Cambridge: NBER. 4. Aizenman, J., M. Chinn, and H. Ito. 2008. Assessing the Emerging Global Financial Architecture: Measuring the Trilemma’s Configurations over Time. NBER Technical Report 14533. Cambridge: NBER. 5. Aizenman, J. and I Noy. 2004. On the two way feedback between financial and trade openness. NBER Technical Report 10496. Cambridge: NBER. 6. Bhattacharya, R., I. Patnaik, and A. Shah. 2008. Early warnings of inflation in India. Economic and Political Weekly, pp. 62–67. 7. Chinn, M. and H. Ito. 2008. A new measure of financial openness. Journal of Comparative Policy Analysis: Research and Practice, 10(3): 309–322. 8. Dorrucci, E., A. MeyerCirkel, and D. Santabarbara. 2009. Domestic financial development in emerging economies: Evidence and implications. European Central Bank Technical Report 102. 9. Frankel, J. and S.J. Wei. 2007. Assessing China’s Exchange Rate Regime. Technical Report, NBER Working Paper 13100. Cambridge: NBER. 10. Lane, P.R. and G.M. MilesiFerretti. 2007. The external wealth of nations mark II: Revised and extended estimates of foreign assets and liabilities, 19702004. Journal of International Economics, 73(2):223–250. 11. Patnaik, I. 2007. India’s currency regime and its consequences. Economic and Political Weekly. 12. Patnaik, I., A. Sengupta, and A. Shah. 2009. Trade misinvoicing: A channel for de facto capital account openness. Technical Report, National Institute of Public Finance and Policy – Department of Economic Affairs, Ministry of Finance Research Program. 13. Patnaik, I., and A. Shah. (forthcoming). Why India choked when Lehman broke. India Policy Forum, 6. 14. Zeileis A., A Shah, I Patnaik. (forthcoming). Testing, Monitoring, and Dating Structural Changes in Exchange Rate Regimes. Computational Statistics Data Analysis. I. GIỚI THIỆU

Bài nghiên cứu: Châu Á đương đầu với ba bất khả thi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BÀI NGHIÊN CỨU CHÂU Á ĐƯƠNG ĐẦU VỚI BỘ BA BẤT KHẢ THI GVHD : TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo Lớp : Cao học Ngân hàng Đêm - Khóa 22 Nhóm thực : Nhóm 17 - Vương Thị Thanh Quy - Phạm Thị Phương Thảo - Trần Thị Huỳnh Như TP.HCM, năm 2013 Lớp: Cao học Ngân hàng Đêm - Khóa 22 - Nhóm 17 [1] Bài nghiên cứu: Châu Á đương đầu với ba bất khả thi MỤC LỤC TÓM TẮT I GIỚI THIỆU II TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Lý thuyết ba bất khả thi 2.1.1 Mơ hình Mudell – Fleming .2 2.1.2 Thuyết ba bất khả thi Robert Mudell Marcus Fleming 2.1.3 Quan điểm trung gian lựa chọn mục ba bất khả thi 2.2 Đo lường số ba bất khả thi nhóm tác giả Aizemman, Chinn Ito (2008) 2.2.1 Thước đo ba bất khả thi 2.2.1.1 Độc lập tiền tệ (Monetary Independence - MI) 2.2.1.2 Ổn định tỷ giá (Exchange Rate Stability - ERS) .10 2.2.1.3 Hội nhập tài (KAOPEN) 10 2.2.2 Tương quan tuyến tính số ba bất khả thi .12 2.2.3 Tác động lựa chọn sách ba bất khả thi đến hiệu vĩ mô kinh tế 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu chế độ tỷ giá - mơ hình Frankel-Wei 14 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Phương pháp nghiên cứu .16 3.2 Phạm vi nghiên cứu 17 IV.NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .17 4.1 Kiểm soát vốn 17 4.1.1 Mức độ tự chu chuyển vốn theo tuyên bố quốc gia 17 4.1.2 Mức độ tự chu chuyển vốn thực tế 20 4.1.2.1 Tính theo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 20 4.1.2.2 Phát triển khu vực tài 22 4.1.2.3 Phương pháp sở liệu Lane Milesi-Ferretti 24 4.2 Dấu hiệu nhận biết sách tỷ giá linh hoạt nước Asia 11 .26 4.3 Phân tích sách 30 4.3.1 Châu Á “Bộ ba bất khả thi” 30 4.3.2 Lựa chọn chế độ 34 Lớp: Cao học Ngân hàng Đêm - Khóa 22 - Nhóm 17 [2] Bài nghiên cứu: Châu Á đương đầu với ba bất khả thi V KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lớp: Cao học Ngân hàng Đêm - Khóa 22 - Nhóm 17 [3] Bài nghiên cứu: Châu Á đương đầu với ba bất khả thi TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định, 2012, Giáo trình Tài Chính Quốc Tế Trường Đại học kinh tế TP.HCM Ila Patnaik and Ajay Shah, 2010, Asia Confronts the Impossible Trinity, Asian Development Bank Institute Aizenman, J 2003 On the hidden links between financial and trade opening Technical Report, National Bureau of Economic Research (NBER) Working Paper No 9906 Cambridge: NBER Aizenman, J., M Chinn, and H Ito 2008 Assessing the Emerging Global Financial Architecture: Measuring the Trilemma’s Configurations over Time NBER Technical Report 14533 Cambridge: NBER Aizenman, J and I Noy 2004 On the two way feedback between financial and trade openness NBER Technical Report 10496 Cambridge: NBER Bhattacharya, R., I Patnaik, and A Shah 2008 Early warnings of inflation in India Economic and Political Weekly, pp 62–67 Chinn, M and H Ito 2008 A new measure of financial openness Journal of Comparative Policy Analysis: Research and Practice, 10(3): 309–322 Dorrucci, E., A Meyer-Cirkel, and D Santabarbara 2009 Domestic financial development in emerging economies: Evidence and implications European Central Bank Technical Report 102 Frankel, J and S.J Wei 2007 Assessing China’s Exchange Rate Regime Technical Report, NBER Working Paper 13100 Cambridge: NBER 10 Lane, P.R and G.M Milesi-Ferretti 2007 The external wealth of nations mark II: Revised and extended estimates of foreign assets and liabilities, 1970-2004 Journal of International Economics, 73(2):223–250 11 Patnaik, I 2007 India’s currency regime and its consequences Economic and Political Weekly 12 Patnaik, I., A Sengupta, and A Shah 2009 Trade misinvoicing: A channel for de facto capital account openness Technical Report, National Institute of Public Finance and Policy – Department of Economic Affairs, Ministry of Finance Research Program 13 Patnaik, I., and A Shah (forthcoming) Why India choked when Lehman broke India Policy Forum, 14 Zeileis A., A Shah, I Patnaik (forthcoming) Testing, Monitoring, and Dating Structural Changes in Exchange Rate Regimes Computational Statistics & Data Analysis Lớp: Cao học Ngân hàng Đêm - Khóa 22 - Nhóm 17 [4] Bài nghiên cứu: Châu Á đương đầu với ba bất khả thi I GIỚI THIỆU Lý thuyết “bộ ba bất khả thi” lý thuyết tảng kinh tế vĩ mơ đại, theo lúc quốc gia lựa chọn 02 03 mục tiêu độc lập tiền tệ, ổn định tỷ giá hội nhập tài Ngoại trừ nước thuộc khu vực đồng tiền chung Châu Âu, hầu hết quốc gia phát triển theo đuổi mục tiêu sách độc lập tiền tệ, tỷ giá hối đối thả nổi, hội nhập tài chính.1 Một số nước Châu Á ngược lại, ví dụ Hồng Kơng lại theo đuổi mục tiêu sách ổn định tỷ giá, hội nhập tài khơng độc lập tiền tệ Tuy nhiên, nhìn chung, kinh tế Châu Á có xu hướng thực khung sách tiền tệ thiếu quán thực chế độ trung gian (đó kết hợp kiểm sốt vốn sách tỷ giá linh hoạt) Điều đặt câu hỏi thú vị thực trạng tiến triển sách tiền tệ nước Châu Á, nhấn mạnh cần thiết khung sách tiền tệ phù hợp Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung vào 11 kinh tế Châu Á, bao gồm Ấn Độ, Cộng hịa Nhân dân Trung Quốc (PRC), Hồng Kơng, Đài Loan, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines, Việt Nam Đại Hàn Dân Quốc (sau gọi Hàn Quốc) 11 quốc gia nhóm nước không đồng nhiều mặt, từ thành phố-quốc gia nhỏ Singapore đến gã khổng lồ Trung Quốc, từ kinh tế nghèo Ấn Độ đến kinh tế giàu có Đài Loan, Trung Quốc hay Hàn Quốc Tác giả gọi nước “Asia 11” Tác giả kiểm tra việc thực mục tiêu Asia 11 dựa 03 khía cạnh ba bất khả thi, bao gồm kiểm soát vốn, chế độ tỷ giá sách tiền tệ độc lập Tác giả tóm tắt lại số liệu thống kê nước Asia 11 tập trung vào nghiên cứu giá trị 03 kinh tế lớn Asia 11, bao gồm Ấn Độ, Trung Quốc Hàn Quốc Bởi nước đơi khơng làm họ cơng bố, lý nên nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu kiểm soát vốn, chế độ tỷ giá khung sách tiền tệ nước thực tế (de facto: what they do) theo họ cơng bố (de jure: what they promise to do) Cụ thể, tác giả tập trung vào điều kiện để thực tự hóa tài khoản vốn, tỷ giá linh hoạt tác động chúng đến sách tiền tệ thông qua lãi suất thực ngắn hạn thực tế Tác giả nhận thấy rằng, nước Asia 11 trải qua các độ hội nhập tài chính, hạn chế chu chuyển vốn tồn quốc gia Tuy nhiên, thực tế, với gia tăng mức độ phức tạp hệ thống tài điều ngăn cản nước ngày hội nhập tài sâu Các nước Châu Á chủ yếu theo đuổi mục tiêu sách tỷ giá linh hoạt Mặc dù kể từ sau năm 2000, linh hoạt tỷ giá hối đoái nước Châu Á tăng mức tăng thấp mức tiêu chuẩn giới Thậm chí, tỷ giá hối đối Hàn Quốc đánh giá có tính linh hoạt cao chưa xem tỷ giá thả Đối với đồng tiền khác đồng Euro có tỷ giá hối đoái linh hoạt Khu vực đồng tiền chung Châu Âu thực tự hóa tài theo đuổi mục tiêu độc lập tiền tệ khu vực Châu Âu Lớp: Cao học Ngân hàng Đêm - Khóa 22 - Nhóm 17 [5] Bài nghiên cứu: Châu Á đương đầu với ba bất khả thi Chính sách phản chu kỳ kinh tế chiến lược mà nhà quản lý tiền tệ hướng đến để nhằm đạt mục tiêu ổn định lạm phát giá trị sản lượng đầu Tác giả tập trung vào mục tiêu kinh tế họ phải đối mặt với “sự đánh đổi” xảy ba bất khả thi Hiện nay, thực tế, hầu Châu Á theo đuổi mục tiêu hội nhập tài sách tỷ giá linh hoạt Xét phạm vi dòng vốn thuận chu kỳ, hoạt động kinh doanh tiền tệ Ngân hàng Trung ương chuyển đổi dịng vốn thuận chu kỳ thành sách thuận chu kỳ kinh tế Trung Quốc Ấn Độ 02 trường hợp thú vị tượng này, cho thấy phạm vi giới hạn tự hóa tài khoản vốn quốc gia thực tế hệ thống tài tương đối yếu hai quốc gia Tuy nhiên, nhận thấy rằng, 02 nước sách tiền tệ gần thuận chu kỳ Tác giả cho rằng, thực tế, việc mở cửa tài khoản vốn nhanh mức độ linh hoạt tỷ giá chưa cao làm cho kinh tế phải đối mặt với rủi ro tiềm ẩn trình hội nhập Đây vấn đề đáng quan tâm Malaysia Đài Loan việc kết hợp: (i) hệ thống tài phức tạp làm giảm hiệu kiểm soát vốn, (ii) mức độ mở cửa tài khoản vốn thực tế (iii) tính q cứng nhắc tỷ giá hối đối Khi kinh tế thực cố định tỷ giá hối đối thơng qua dịng vốn thuận chu kỳ làm cho việc việc theo đuổi sách phản chu kỳ kinh tế ngày trở nên khó khăn hơn, nghiên cứu đưa trường hợp khung sách tiền tệ phù hợp II TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.4 Lý thuyết ba bất khả thi 2.1.4 Mô hình Mudell – Fleming Lý thuyết ba bất khả thi liên quan đến kiến thức kinh tế vĩ mô minh họa thông qua phân tích mơ hình IS-LM có xét đến tác động cán cân toán Cân bên bên Mỗi kinh tế cố gắng để đạt cân vĩ mơ hình thức cân bên bên ngồi thơng qua nhiều cơng cụ sách khác nhau, bật số lãi suất, thuế, mức chi tiêu phủ nợ công Cân bên đạt tổng cầu với tổng cung nước mức toàn dụng nghĩa giá sản lượng nước trì mức mà thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ thị trường lao động cân Nếu không đáp ứng đầy đủ điều kiện trên, kinh tế chịu áp lực lạm phát suy thoái tương ứng tổng cầu vượt thấp mức toàn dụng kinh tế Các thành phần tổng cầu thể phương trình sau đây: Yd = C + I + G + NX Trong C chi tiêu dùng, I chi đầu tư, G chi tiêu phủ NX xuất ròng NX xác định bởi: NX = X0 – mY Lớp: Cao học Ngân hàng Đêm - Khóa 22 - Nhóm 17 [6] Bài nghiên cứu: Châu Á đương đầu với ba bất khả thi Với X0 tổng giá trị xuất khẩu, mY tổng giá trị nhập Như vậy, xuất không phụ thuộc vào mức sản lượng (thu nhập) quốc gia Y nhập hàm Y Thị trường hàng hóa cân tổng cầu (Yd) tổng cung (Y) Cán cân toán kinh tế bao gồm hai thành phần chủ yếu tài khoản vãng lai tài khoản vốn, diễn tả thông qua phương trình sau: BP = NX + KA Do NX chiếm tỷ trọng lớn tài khoản vãng lai nên NX xem tài khoản vãng lai KA tài khoản vốn (bằng tài sản nước sở hữu cơng dân nước ngồi trừ tài sản nước ngồi sỡ hữu cơng dân nước) Giả sử chu chuyển vốn hoàn hảo, ta có tài khoản vốn hàm chênh lệch lãi suất nước lãi suất nước ngoài, cụ thể là: KA = k(r – r*) Nếu lãi suất nước tăng tương đối so với lãi suất nước ngồi lợi nhuận đầu tư nước cao lợi luận đầu tư nước ngoài, cơng dân nước nước ngồi có xu hướng tăng mua tài sản nước giảm mua tài sản nước ngồi, vốn có khuynh hướng đổ vào nước Nói cách khác, lãi suất nước (r) cao lãi suất nước ngồi (r*) tài khoản vốn thặng dư ngược lại Các khoản mục cán cân tốn có thâm hụt thặng dư cán cân tốn tổng thể phải ln ln cân bằng2 Đây đóng góp quan trọng mơ hình Mundell-Fleming đưa yếu tố nước ngồi vào phân tích mơ hình IS-LM thơng qua việc bổ sung đường cán Hiệu sách tài khóa sách tiền tệ chế độ tỷ giá cố định Mundell Fleming minh họa tính hiệu sách tài khóa sách tiền tệ chế độ tỷ giá cố định thơng qua mơ hình IS-LM-BP Đường IS tập hợp phối hợp khác thu nhập lãi suất mà thị trường hàng hóa cân Sự dịch chuyển đường IS thể tác động sách tài khóa Đường LM tập hợp phối hợp khác thu nhập lãi suất mà thị trường tiền tệ cân Sự dịch chuyển đường LM thể tác động sách tiền tệ Sự tác động sách tài khóa sách tiền tệ làm thay đổi trạng thái cán cân toán Đường BP tập hợp phối hợp khác thu nhập lãi suất mà cán cân tốn cân Đường BP dốc lên thể mối quan hệ đồng biến lãi suất thu nhập Phát tiến lớn mơ hình Mundell-Fleming so với mơ hình Keynes Giả sử cán cân tốn cân (BP = 0) mức thu nhập Y lãi suất r Nếu Y tăng lượng nhập mY tăng làm cho tài khoản vãng lai NX giảm BP < (cán cân tốn thâm hụt) Vì vậy, Khi tồng lượng ngoại tệ vào nước lớn (nhỏ hơn) tổng lượng ngoại tệ khỏi nước cán cân toán thặng dư (thâm hụt) Khi cán cân toán thâm hụt hay thặng dư xuất khoản tài trợ thức (OF: official financing) Khoản tài trợ thức phản ánh lượng dự trữ ngoại tệ mà NHTW cán cân toán thâm hụt hay thu cán cân toán thặng dư để giữ cho cán cân tốn tổng thể ln cân Trong chế tỷ giá thả hoàn tồn, cán cân tốn ln cân bằng, khoản tài trợ thức ln Lớp: Cao học Ngân hàng Đêm - Khóa 22 - Nhóm 17 [7] Bài nghiên cứu: Châu Á đương đầu với ba bất khả thi để cán cân toán trở lại cân cần phải gia tăng tài khoản vốn KA, điều đồng nghĩa với việc gia tăng mức lãi suất nước r Nói tóm lại, thu nhập tăng làm cán cân toán thâm hụt lãi suất nước phải tăng lên để cán cân tốn trở vị trí cân ngược lại Dưới chế độ tỷ giá cố định, khơng có lý để đảm bảo cán cân tốn ln cân (BP = 0) Nếu kết hợp tạo cân bên thu nhập lãi suất nằm bên phải đường BP (chẳng hạn điểm F hình 1) cán cân toán thâm hụt (BP < 0) Nếu kết hợp nằm bên trái đường BP (điểm G) cán cân tốn thặng dư (BP > 0) Giả sử ban đầu, kinh tế cân bên bên điểm E (Y*, r*) đồ thị Khi phủ áp dụng sách tài khóa mở rộng, đường IS dịch chuyển đến IS’, cắt LM G, kinh tế đạt cân bên trong: sản lượng tăng đồng thời lãi suất tăng Kết quả, dịng vốn có xu hướng chảy vào nước nên cán cân toán thặng dư tỷ giá có xu hướng giảm Để trì tỷ giá cố định, NHTW phải đưa thêm lượng nội tệ vào kinh tế để mua ngoại tệ Do đó, đường LM dịch chuyển sang phải thành LM’, tạo điểm cân vĩ mô H Đây điểm cân dài hạn bền vững Lớp: Cao học Ngân hàng Đêm - Khóa 22 - Nhóm 17 [8] Bài nghiên cứu: Châu Á đương đầu với ba bất khả thi Hình 1: Quan hệ IS – LM – BP chế độ tỷ giá cố định r IS' LM IS LM' BP > G BP r* H E F Y* BP < Y Trong trường hợp khác, xuất phát từ điểm E (Y*, r*), áp dụng sách tiền tệ mở rộng đường LM dịch chuyển sang phải thành đường LM’ Nền kinh tế cân bên điểm F: sản lượng tăng lên, lãi suất giảm Do đó, dịng vốn có xu hướng chảy nước ngồi khiến cán cân tốn thâm hụt tỷ giá có xu hướng tăng lên Để trì tỷ giá ban đầu, NHTW phải bán ngoại tệ để đổi lấy nội tệ, lượng dự trữ ngoại tệ giảm lượng cung tiền nước giảm xuống Kết quả, đường LM dịch chuyển sang trái trở lại vị trí ban đầu điểm cân quay lại điểm E Nghĩa sản lượng sau gia tăng thời gian ngắn quay lại điểm cân ban đầu Như vậy, chế độ tỷ giá cố định chu chuyển vốn hồn hảo, sách tài khóa có hiệu cao sách tiền tệ khơng có hiệu Hiệu sách tiền tệ sách tài khóa chế độ tỷ giá linh hoạt: Giả sử kinh tế cân bên bên điểm E(Y*, r*) đồ thị Một sách tiển tệ mở rộng làm đường LM dịch chuyển sang phải thành đường LM’ Nền kinh tế cân bên điểm F Tại điểm F, sản lượng tăng lên, lãi suất nước giảm xuống, vốn có xu hướng chảy nước ngồi khiến cán cân tốn bị thâm hụt tỷ giá có xu hướng tăng lên Khi tỷ giá tăng lên nghĩa đồng nội tệ bị giảm giá, nhờ làm tăng sức cạnh tranh quốc tế dẫn đến xuất tăng nhập giảm nên NX tăng lên Kết quả, lượng ngoại tệ vào ròng tăng lên, làm đường IS BP dịch chuyển sang phải IS’ BP’ hình thành nên điểm cân J mức sản lượng cao sản lượng cân ban đầu Như vậy, sách tiền tệ có tác dụng mạnh để gia tăng sản lượng Lớp: Cao học Ngân hàng Đêm - Khóa 22 - Nhóm 17 [9] Bài nghiên cứu: Châu Á đương đầu với ba bất khả thi Hình 2: Quan hệ IS – LM – BP điều kiện tỷ giá thả r IS IS' IS'' LM LM' BP'' BP G K BP' E r* J F Y* Y K* Y J* Y Ta xét xem tác động sách tài khóa Xuất phát từ điểm E điểm cân ban đầu Một sách tài khóa mở rộng làm đường IS dịch chuyển sang phải thành IS” Nền kinh tế đạt cân bên điểm G với sản lượng tăng đồng thời lãi suất nước tăng Kết quả, dòng vốn chảy vào có xu hướng tăng nên cán cân tốn thặng dư tỷ giá có xu hướng giảm xuống Khi tỷ giá giảm nghĩa đồng nội tệ tăng giá làm sức cạnh tranh giảm, xuất ròng NX giảm lượng ngoại tệ vào ròng giảm nên đường BP dịch chuyển sang trái thành BP” đường IS” dịch chuyển ngược lại thành IS’ hình thành nên điểm cân K với sản lượng lãi suất giảm so với mục tiêu Như vậy, sách tài khóa có tác dụng yếu việc gia tăng sản lượng Qua đó, ta rút kết luận: chế độ tỷ giá linh hoạt dịng vốn chu chuyển hồn tồn, sách tiền tệ có tác dụng mạnh sách tài khóa có tác dụng yếu Từ phân tích trên, mơ hình Mundell-Fleming hàm ý rằng: hiệu sách tiền tệ sách tài khóa phụ thuộc vào chế tỷ giá hối đoái mức độ kiểm soát vốn quốc gia 2.1.5 Thuyết ba bất khả thi Robert Mudell Marcus Fleming Robert Mundell Marcus Fleming có đóng góp quan trọng cho kinh tế quốc tế vào đầu thập niên 1960, đặc biệt lĩnh vực tài - tiền tệ đặt móng cho lý thuyết ba bất khả thi 02 ông quốc gia sử dụng sách tiền tệ sách tài khóa để đạt cân bên (cân tổng cung – tổng cầu) cân bên (cân cán cân tốn) sách tiền tệ nên sử dụng để đạt cân cán cân tốn sách tài khóa nên sử dụng để đạt cân tổng cung tổng cầu Bằng cách giả định chu chuyển vốn hồn hảo, Mundell-Fleming (1963) sách tài khóa phát huy hiệu cao chế tỷ giá cố định sách tiền tệ có tác dụng mạnh chế độ tỷ giá thả Điều có nghĩa, chu Lớp: Cao học Ngân hàng Đêm - Khóa 22 - Nhóm 17 [10] .. .Bài nghiên cứu: Châu Á đương đầu với ba bất khả thi MỤC LỤC TÓM TẮT I GIỚI THI? ??U II TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Lý thuyết ba bất khả thi. .. 17 [11] Bài nghiên cứu: Châu Á đương đầu với ba bất khả thi 03 biến số ba chưa kiểm chứng cách thích đáng Chuẩn mực ban đầu lý thuyết ba không đưa công thức tiêu chuẩn để nói lên cách xác kết... giá dựa vào kết thu III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Lớp: Cao học Ngân hàng Đêm - Khóa 22 - Nhóm 17 [19] Bài nghiên cứu: Châu Á đương đầu với ba bất khả thi 3.3 Phương pháp nghiên cứu (1) Thước đo ba

Ngày đăng: 11/07/2014, 16:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.1.1. Mức độ tự do chu chuyển vốn theo tuyên bố của các quốc gia 17

  • 4.1.2. Mức độ tự do chu chuyển vốn trên thực tế 20

  • 4.1.2.1. Tính theo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 20

  • 4.1.2.2. Phát triển khu vực tài chính 22

  • 4.1.2.3. Phương pháp cơ sở dữ liệu của Lane và Milesi-Ferretti 24

  • 4.1.3. Mức độ tự do chu chuyển vốn theo tuyên bố của các quốc gia

  • 4.1.4. Mức độ tự do chu chuyển vốn trên thực tế

  • 4.1.2.4. Tính theo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

  • 4.1.2.5. Phát triển khu vực tài chính

  • 4.1.2.6. Phương pháp cơ sở dữ liệu của Lane và Milesi-Ferretti

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan