ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM

51 373 0
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động ngân hàng trong những năm vừa qua chứa đựng khá nhiều rủi ro do ảnh hưởng một phần từ nền kinh tế thế giới nói chung và trong nước nói riêng, một phần từ chính hoạt động của các ngân hàng. Trong đó, hoạt động tín dụng mặc dù là một trong các lĩnh vực chính đem lại nguồn thu lớn nhất cho hệ thống ngân hàng nhưng chính nó cũng là một hoạt động chứa đựng rất nhiều rủi ro, đặc biệt là rủi ro nợ xấu. Nợ xấu không còn là vấn đề của một ngân hàng, một quốc gia mà đã trở thành vấn đề chung của toàn hệ thống NHTM trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Do đó, việc đánh giá thực trạng nợ xấu của hệ thống NHTM trong nước để từ đó đề xuất giải pháp xử lý vấn đề này. Được sự phân công nghiên cứu đề tài này của giảng viên bộ môn, nhóm đã cố gắng tìm hiểu kỹ lưỡng các vấn đề liên quan đến đề tài thông qua các bài nghiên cứu trước đây, quy định của NHNN, các vấn đề thực tiễn khác cũng như hướng dẫn học thuật từ phía GVHD. Đề tài được trình bày với cấu phần gồm 03 chương lớn như sau: Chương I : Tổng quan lý thuyết về nợ xấu; Chương II : Thực trạng nợ xấu tại Việt Nam; Chương III: Đề xuất các giải pháp xử lý nợ xấu trong hệ thống NHTM Việt Nam; Phụ lục và Tham khảo. Trong quá trình thực hiện đề tài này, dù đã nỗ lực rất nhiều nhưng không thể tránh khỏi những sai sót về cách dùng từ, câu chữ hay ý nghĩa diễn đạt. Rất hy vọng phần trình bày tiếp sau đây sẽ nhận được sự quan tâm, góp ý sâu sắc từ thầy GVHD cũng như các nhóm đề tài khác để bài làm của nhóm được hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn Nhóm thực hiện. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………….. 3 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NỢ XẤU………………………………... 6 1.1. Khái niệm nợ xấu……………………………………………………………………….. 6 1.1.1. Theo Oxford dictionary for the Business Word ……………………………………….. 6 1.1.2. Theo định nghĩa nợ xấu của Phòng Thống Kê – Liên Hiệp Quốc……………………... 6 1.1.3. Theo IMF………………………………………………………………………………. 6 1.1.4. Xét theo tiêu chuẩn của hệ thống kế toán quốc tế IAS ………………………………. 6 1.1.5. Quyết định 4932005QĐNHNN ……………………………………………………... 7 1.2. Phân loại nợ xấu.………………………………………………………………………... 7 1.2.1. Theo các nước trên Thế giới…………………………………………………………… 7 1.2.2. Theo Việt Nam…………………………………………………………………………. 8 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành nợ xấu ……………………………. 9 1.3.1. Các yếu tố khách quan ………………………………………………………………... 9 1.3.2. Các yếu tố chủ quan …………………………………………………………………. 11 1.4. Tác động của nợ xấu đến hoạt động kinh doanh của các NHTM ……………………... 12 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM ……………………………. 13 2.1. Thực trạng nợ xấu của các NHTM Việt Nam ………………………………………. 13 2.1.1. Tình hình nợ xấu những năm 20082012 ……………………………………………. 13 2.1.2. Tình hình nợ xấu nửa đầu năm 2013 ………………………………………………… 14 2.2. Nguyên nhân nợ xấu hình thành và gia tăng ở các NHTM Việt Nam …………….. 16 2.2.1.Từ các yếu tố vĩ mô …………………………………………………………………… 16 2.2.2. Từ phía các ngân hàng thương mại ………………………………………………….. 17 2.2.3. Từ phía khách hàng vay vốn …………………………………………………………. 18 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM ……………………………………………………………... 20 3.1. Bài học kinh nghiệm về xử lý nợ xấu của các quốc gia trên thế giới ……………… 20 3.1.1. Kinh nghiệm của Mỹ …………………………………………………………………. 20 3.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc ……………………………………………………….. 22 3.1.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc …………………………………………………………. 25 3.1.4. Kinh nghiệm từ Australia ……………………………………………………………. 27 3.1.5. Bài học kinh nghiệm chung cho Việt Nam …………………………………………... 28 3.2. Kiến nghị và giải pháp ………………………………………………………………... 29 3.2.1. Kiến nghị dựa trên bài học kinh nghiệm của các nước trên thế giới………………… 29 3.2.2. Kiến nghị đi từ thực trạng nợ xấu trong hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay……….. 30 3.2.3. Kiến nghị hoàn thiện các phương pháp xử lý nợ xấu đang được NHTM áp dụng…… 31 PHỤ LỤC 1: PHÂN LOẠI NỢ XẤU THEO THÔNG TƯ 022013TTNHNN………. 38 PHỤ LỤC 2: HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU KỲ VỌNG TỪ CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM VAMC .……………………………………………………………….. 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………….... 49 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NỢ XẤU 1.1. Khái niệm nợ xấu: 1.1.1. Theo Oxford dictionary for the Business Word: Nợ xấu (bad debt) là nợ khó có thể thu hồi. Chẳng hạn như một khoản tiền có thể được xử lý như là một khoản thiệt hại và được xóa sổ trong phần lợi nhuận và tài khoản nợ phải thu. Những khoản nợ khó có thể đòi được có thể xuất hiện trong các tài khoản của một tổ chức cùng với một khoản dự phòng cho nợ xấu. 1.1.2. Theo định nghĩa nợ xấu của Phòng Thống Kê – Liên Hiệp Quốc: Về cơ bản một khoản nợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn hoặc chậm trả theo thỏa thuận; hoặc các khoản phải thanh toán đã quá hạn dưới 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng khoản vay sẽ được thanh toán đầy đủ. 1.1.3. Theo IMF: Một khoản vay là nợ xấu khi lãi và vốn gốc bị trả quá hạn 90 ngày trở lên hoặc ít nhất 90 ngày đối với việc trả lãi vay đã thỏa thuận vốn hóa, tái cấp vốn hoặc trì hoãn, hoặc việc hoàn trả ít hơn 90 ngày quá hạn nhưng có lý do khác tốt hơn để nghi ngờ về sự hoàn trả đầy đủ. 1.1.4. Xét theo tiêu chuẩn của hệ thống kế toán quốc tế IAS: Một khoản nợ được coi là nợ xấu khi đã quá hạn trả lãi vàhoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn hoặc trả chậm theo thỏa thuận; hoặc các khoản phải thanh toán đã quá hạn dưới 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng khoản vay sẽ được thanh toán đầy đủ. Theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS và IAS 39 thì việc xét đâu là một khoản nợ xấu chỉ chú trọng đến khả năng hoàn trả của người đi vay thông qua phương pháp chiết khấu dòng cổ tức hoặc xếp hạng tín dụng bất luận thời gian quá hạn đã trên 90 ngày hay chưa. Một cách định nghĩa khác về nợ xấu, theo giáo trình Quản trị NHTM hiện đại do PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn chủ biên: “nợ xấu là những khoản nợ quá hạn, nhưng ở cấp độ nghiêm trọng hơn, do đó được gọi là nợ xấu”. 1.1.5. Quyết định 4932005QĐNHNN : Theo Quyết định 4932005QĐNHNN ngày 22042005 của NHNN quy định về việc phân loại nợ, trích lập, sử dụng dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ Chức Tín Dụng, định nghĩa: Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3 (nợ dưới chuẩn), nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) và nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn). Theo đó, nợ xấu là các khoản tiền cho khách hàng vay, mà không thể thu hồi lại được do khách hàng làm ăn thua lỗ hoặc phá sản…, là một khoản tiền cho vay đã quá hạn mà xác định không thể thu hồi lại được. Như vậy, nợ xấu có một số đặc trưng sau: Khả năng thu hồi rất thấp, khả năng mất vốn cao, gây thiêt hại cho ngân hàng. Khách hàng đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng khi các cam kết hết hạn. Tình hình tài chính của khách hàng đang và có chiều hướng xấu dẫn đến có khả năng ngân hàng không thu hồi được cả vốn lẫn lãi. Tài sản đảm bảo (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh) có giá trị được đánh giá không đủ trang trải nợ gốc và lãi. 1.2. Phân loại nợ xấu: 1.2.1. Theo các nước trên Thế giới:

2014 15/01/2014 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 2 THÀNH VIÊN NHÓM NGHIÊN CỨU 1. Nguyễn Đôn Nhã Uyên 2. Nguyễn Thị Tuyết Chi 3. Nguyễn Thị Phương Thảo 4. Lê Vũ Ngọc Anh 5. Đoàn Nhật Thanh 6. Võ Trần Đức Tuấn 7. Trần Thái Phương Nam TCNHĐ2_N2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM 3 NHẬN XÉT CỦA GVHD …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TCNHĐ2_N2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM 4 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động ngân hàng trong những năm vừa qua chứa đựng khá nhiều rủi ro do ảnh hưởng một phần từ nền kinh tế thế giới nói chung và trong nước nói riêng, một phần từ chính hoạt động của các ngân hàng. Trong đó, hoạt động tín dụng mặc dù là một trong các lĩnh vực chính đem lại nguồn thu lớn nhất cho hệ thống ngân hàng nhưng chính nó cũng là một hoạt động chứa đựng rất nhiều rủi ro, đặc biệt là rủi ro nợ xấu. Nợ xấu không còn là vấn đề của một ngân hàng, một quốc gia mà đã trở thành vấn đề chung của toàn hệ thống NHTM trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Do đó, việc đánh giá thực trạng nợ xấu của hệ thống NHTM trong nước để từ đó đề xuất giải pháp xử lý vấn đề này. Được sự phân công nghiên cứu đề tài này của giảng viên bộ môn, nhóm đã cố gắng tìm hiểu kỹ lưỡng các vấn đề liên quan đến đề tài thông qua các bài nghiên cứu trước đây, quy định của NHNN, các vấn đề thực tiễn khác cũng như hướng dẫn học thuật từ phía GVHD. Đề tài được trình bày với cấu phần gồm 03 chương lớn như sau: - Chương I : Tổng quan lý thuyết về nợ xấu; - Chương II : Thực trạng nợ xấu tại Việt Nam; - Chương III: Đề xuất các giải pháp xử lý nợ xấu trong hệ thống NHTM Việt Nam; - Phụ lục và Tham khảo. Trong quá trình thực hiện đề tài này, dù đã nỗ lực rất nhiều nhưng không thể tránh khỏi những sai sót về cách dùng từ, câu chữ hay ý nghĩa diễn đạt. Rất hy vọng phần trình bày tiếp sau đây sẽ nhận được sự quan tâm, góp ý sâu sắc từ thầy GVHD cũng như các nhóm đề tài khác để bài làm của nhóm được hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn! TCNHĐ2_N2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM 5 Nhóm thực hiện. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… 3 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NỢ XẤU……………………………… 6 1.1. Khái niệm nợ xấu……………………………………………………………………… 6 1.1.1. Theo Oxford dictionary for the Business Word ……………………………………… 6 1.1.2. Theo định nghĩa nợ xấu của Phòng Thống Kê – Liên Hiệp Quốc…………………… 6 1.1.3. Theo IMF………………………………………………………………………………. 6 1.1.4. Xét theo tiêu chuẩn của hệ thống kế toán quốc tế - IAS ………………………………. 6 1.1.5. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN …………………………………………………… 7 1.2. Phân loại nợ xấu.……………………………………………………………………… 7 1.2.1. Theo các nước trên Thế giới…………………………………………………………… 7 1.2.2. Theo Việt Nam………………………………………………………………………….8 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành nợ xấu …………………………….9 1.3.1. Các yếu tố khách quan ……………………………………………………………… 9 1.3.2. Các yếu tố chủ quan ………………………………………………………………….11 1.4. Tác động của nợ xấu đến hoạt động kinh doanh của các NHTM …………………… 12 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM …………………………….13 TCNHĐ2_N2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM 6 2.1. Thực trạng nợ xấu của các NHTM Việt Nam ………………………………………. 13 2.1.1. Tình hình nợ xấu những năm 2008-2012 …………………………………………….13 2.1.2. Tình hình nợ xấu nửa đầu năm 2013 ………………………………………………… 14 2.2. Nguyên nhân nợ xấu hình thành và gia tăng ở các NHTM Việt Nam …………… 16 2.2.1.Từ các yếu tố vĩ mô …………………………………………………………………… 16 2.2.2. Từ phía các ngân hàng thương mại ………………………………………………… 17 2.2.3. Từ phía khách hàng vay vốn …………………………………………………………. 18 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM …………………………………………………………… 20 3.1. Bài học kinh nghiệm về xử lý nợ xấu của các quốc gia trên thế giới ……………… 20 3.1.1. Kinh nghiệm của Mỹ …………………………………………………………………. 20 3.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc ……………………………………………………… 22 3.1.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc ………………………………………………………….25 3.1.4. Kinh nghiệm từ Australia …………………………………………………………….27 3.1.5. Bài học kinh nghiệm chung cho Việt Nam ………………………………………… 28 3.2. Kiến nghị và giải pháp ……………………………………………………………… 29 3.2.1. Kiến nghị dựa trên bài học kinh nghiệm của các nước trên thế giới…………………29 3.2.2. Kiến nghị đi từ thực trạng nợ xấu trong hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay……… 30 TCNHĐ2_N2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM 7 3.2.3. Kiến nghị hoàn thiện các phương pháp xử lý nợ xấu đang được NHTM áp dụng…… 31 PHỤ LỤC 1: PHÂN LOẠI NỢ XẤU THEO THÔNG TƯ 02/2013/TT-NHNN………. 38 PHỤ LỤC 2: HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU KỲ VỌNG TỪ CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VIỆT NAM - VAMC .……………………………………………………………… 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………… 49 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NỢ XẤU TCNHĐ2_N2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM 8 1.1. Khái niệm nợ xấu: 1.1.1. Theo Oxford dictionary for the Business Word: Nợ xấu (bad debt) là nợ khó có thể thu hồi. Chẳng hạn như một khoản tiền có thể được xử lý như là một khoản thiệt hại và được xóa sổ trong phần lợi nhuận và tài khoản nợ phải thu. Những khoản nợ khó có thể đòi được có thể xuất hiện trong các tài khoản của một tổ chức cùng với một khoản dự phòng cho nợ xấu. 1.1.2. Theo định nghĩa nợ xấu của Phòng Thống Kê – Liên Hiệp Quốc: Về cơ bản một khoản nợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và /hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn hoặc chậm trả theo thỏa thuận; hoặc các khoản phải thanh toán đã quá hạn dưới 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng khoản vay sẽ được thanh toán đầy đủ. 1.1.3. Theo IMF: Một khoản vay là nợ xấu khi lãi và vốn gốc bị trả quá hạn 90 ngày trở lên hoặc ít nhất 90 ngày đối với việc trả lãi vay đã thỏa thuận vốn hóa, tái cấp vốn hoặc trì hoãn, hoặc việc hoàn trả ít hơn 90 ngày quá hạn nhưng có lý do khác tốt hơn để nghi ngờ về sự hoàn trả đầy đủ. 1.1.4. Xét theo tiêu chuẩn của hệ thống kế toán quốc tế - IAS: Một khoản nợ được coi là nợ xấu khi đã quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn hoặc trả chậm theo thỏa thuận; hoặc các khoản phải thanh toán đã quá hạn dưới 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng khoản vay sẽ được thanh toán đầy đủ. Theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế - IFRS và IAS 39 thì việc xét đâu là một khoản nợ xấu chỉ chú trọng đến khả năng hoàn trả của người đi vay thông qua phương pháp chiết khấu dòng cổ tức hoặc xếp hạng tín dụng bất luận thời gian quá hạn đã trên 90 ngày hay chưa. Một cách định nghĩa khác về nợ xấu, theo giáo trình Quản trị NHTM hiện đại do PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn chủ biên: “nợ xấu là những khoản nợ quá hạn, nhưng ở cấp độ nghiêm trọng hơn, do đó được gọi là nợ xấu”. TCNHĐ2_N2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM 9 1.1.5. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN 1 : Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của NHNN quy định về việc phân loại nợ, trích lập, sử dụng dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ Chức Tín Dụng, định nghĩa: Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3 (nợ dưới chuẩn), nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) và nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn). Theo đó, nợ xấu là các khoản tiền cho khách hàng vay, mà không thể thu hồi lại được do khách hàng làm ăn thua lỗ hoặc phá sản…, là một khoản tiền cho vay đã quá hạn mà xác định không thể thu hồi lại được. Như vậy, nợ xấu có một số đặc trưng sau: - Khả năng thu hồi rất thấp, khả năng mất vốn cao, gây thiêt hại cho ngân hàng. - Khách hàng đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng khi các cam kết hết hạn. - Tình hình tài chính của khách hàng đang và có chiều hướng xấu dẫn đến có khả năng ngân hàng không thu hồi được cả vốn lẫn lãi. - Tài sản đảm bảo (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh) có giá trị được đánh giá không đủ trang trải nợ gốc và lãi. 1.2. Phân loại nợ xấu: 1.2.1. Theo các nước trên Thế giới: Theo định nghĩa của IAS, nợ xấu được xác định dựa trên hai yếu tố chính: - Quá hạn trên 90 ngày, - Khả năng không trả được nợ của khách hàng. Về cơ bản, đa số các nước cũng xác định nợ xấu dựa trên hai yếu tố này. Tuy nhiên, tiêu chí phân loại nợ là không hoàn toàn đồng nhất giữa các quốc gia trên Thế giới. Theo cuộc khảo sát thực tiễn tại các nước đại diện trong nhóm liên kết các nguyên tắc cơ bản Basel thì ở một số quốc gia có thêm các tiêu chuẩn khác như: - Tại Mexico: Các ngân hàng còn dựa trên giá trị có thể thu hồi của tài sản thế chấp. Hệ thống phân loại của Mexico cũng dựa trên một số tiêu chí như: kinh nghiệm thanh toán, môi trường khách hàng tín dụng đang hoạt động. 1 Xem Phụ lục 1 TCNHĐ2_N2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM 10 - Tại Anh và Hà Lan: Không có yêu cầu cụ thể nào cho việc phân loại nợ vì thế các ngân hàng tự xây dưng quy tắc riêng. - Tại Brazil, Cộng Hòa Séc, Pháp, Ấn Độ, và Nam Phi: Khi có một khoản nợ phân loại là nợ xấu, thì tất cả các khoản nợ khác của cùng một khách hàng cũng được phân loại là nợ xấu. - Tại Hàn Quốc, Mexico, Ả Rập Saudi: Có cách tiếp cận linh hoạt hơn, quyết định của các ngân hàng dựa trên sự xem xét lại của họ về việc hình thành của từng khoản nợ, bất kể những khoản nợ khác được xếp hạng như thế nào. - Tại Mỹ: Các khoản vay khác nên được đánh giá lại để xác định liệu một hoặc nhiều các khoản vay nên được đánh giá tương tự. Việc xác định này nên dựa trên việc đánh giá khả năng thu hồi độc lập của mỗi khoản vay, khả năng thanh toán của khách hàng nợ. 1.2.2. Theo Việt Nam: Căn cứ trên thời gian quá hạn hoàn trả, nợ xấu được phân làm 3 loại theo Điều 6 trong Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN của Quốc hội: - Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: (i) Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày; (ii) Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại; (iii) Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 điều 6. - Nhóm 4 (nợ nghi ngờ) bao gồm: (i) Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; (ii) Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn cơ cấu lại; (iii) Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 điều 6. - Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: (i) Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; (ii) Các khoản nợ khoanh chờ Chính Phủ xử lý; (iii) Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã được cơ cấu lại; (iv) Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 điều 6. Căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng, theo điều 7 Quyết Định 493/2005/QĐ- NHNN nợ xấu thuộc các nhóm: - Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được Tổ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi cả vốn gốc và lãi khi đến hạn, có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. TCNHĐ2_N2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM [...]... được như vậy TCNHĐ2_N2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM 33 các NHTM Việt Nam nói riêng, NHTM Nhà nước nói chung sẽ có thể nâng cao vị thế của mình, khả năng cạnh tranh tốt hơn 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện các phương pháp xử lý nợ xấu đang được NHTM áp dụng:  Nhóm giải pháp đối với Chính phủ: - Chính phủ cần phải xây dựng chiến lược xử lý nợ xấu trong dài hạn Trong quá trình xây dựng... doanh nghiệp CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 3.1 Bài học kinh nghiệm về xử lý nợ xấu của các quốc gia trên thế giới: 3.1.1 Kinh nghiệm của Mỹ: Tổng quan về hệ thống ngân hàng ở Mỹ: nước Mỹ có hệ thống ngân hàng lớn nhất thế giới Vào năm 2010, hệ thống ngân hàng Mỹ có khoảng 7.135 NHTM, khoảng 85.000 chi nhánh Đứng đầu trong hệ thống ngân hàng Mỹ là Cục... khách hàng nợ Do đó ngân hàng phải thu hẹp quy mô kinh doanh, năng lực tài chính giảm sút, uy tín và sức cạnh tranh giảm, kết quả kinh doanh xấu dần Điều này có thể dẫn đến nguy cơ thua lỗ hoặc phá sản nếu không có biện pháp xử lý kịp thời TCNHĐ2_N2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM 15 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng nợ xấu của các NHTM Việt Nam: 2.1.1... của Mỹ) FED (thành lập năm 1913) gồm một hệ thống 12 Ngân hàng dự trữ liên bang Kinh nghiệm xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Mỹ: - Cuộc đại suy thoái kinh tế năm 1932: Nhằm giảm nợ xấu trong các ngân hàng, Chính phủ thành lập Tổng công ty tái thiết tài chính vào năm1932 với số vốn ban đầu Quốc TCNHĐ2_N2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM 22 hội cung cấp 500 triệu USD, được... Trong khi đó, các mô hình AMC ở Việt Nam, nguồn vốn chủ yếu dựa vào nguồn vốn của NHTM mẹ, vốn điều lệ chỉ trong khoảng 50-100 tỷ đồng Cụ thể, Việt Nam có khoảng 27 AMC hoạt động trực thuộc các NHTM, nhưng hoạt động của các AMC còn mờ nhạt, phần lớn là chỉ thành lập trên hình TCNHĐ2_N2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM 27 thức nên chưa phát huy hết tác dụng trong công tác xử lý. .. NHNN Việt Nam giai đoạn 2005 - 2012 TCNHĐ2_N2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM 16 2.1.2 Tình hình nợ xấu nửa đầu năm 2013: Những tháng đầu năm 2013, tỷ lệ nợ xấu tiếp tục tăng cao ở mức 4,67% (vào tháng 4/2013) và đến tháng 6 giảm xuống còn 4,46% Mức giảm này được NHNN đánh giá là do các NHTM đã tăng cường trích lập dự phòng rủi ro theo quy định, thu hồi và xử lý một phần nợ xấu. .. mạnh hóa hệ thống, tạo niềm tin cho công chúng vào hệ thống ngân hàng Qua đó, sức ép từ công chúng sẽ làm cho các ngân hàng nỗ lực đẩy nhanh công tác xử lý nợ xấu - NHNN cần khuyến khích các ngân hàng lớn trong hệ thống quyết liệt mua lại những ngân hàng yếu kém Tuy nhiên, việc mua lại này cần sự hỗ trợ từ tài chính từ phía NHNN TCNHĐ2_N2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM 35 -... 30/06/2013, nợ nhóm 5 đã chiếm gần 50% tổng nợ xấu, TCNHĐ2_N2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM 17 tức là chỉ tính riêng với nhóm các ngân hàng niêm yết đã lên đến hơn 14 nghìn tỷ đồng Trong đó, ba ngân hàng lớn nhất đã công bố số liệu là BIDV, Vietcombank và Vietinbank chiếm hơn 23.100 tỷ đồng nợ xấu, gần bằng mức tổng lợi nhuận là 24.000 tỷ đồng của toàn hệ thống Cụ thể, nợ xấu của... trong quá trình xử lý nợ xấu, Chính phủ sẽ hỗ trợ cho các công ty quản lý tài sản AMC để mua lại các khoản nợ xấu của ngân hàng Bên cạnh đó, họ cũng sử dụng biện pháp chứng khoán hóa tài sản tài chính ABS, đặc biệt là các khoản nợ xấu của các ngân hàng để chuyển để chuyển chúng thành các tài sản an toàn (trái phiếu được đảm bảo bởi Chính phủ) TCNHĐ2_N2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG... giữa các bộ phận liên quan trong việc quản lý rủi ro; tránh xung đột lợi ích là vấn đề cốt lõi để giảm thiểu nợ xấu nảy sinh trong hoạt động tín dụng - Giám sát việc triển khai và ứng dụng xếp hạng tín dụng trong hoạt động để giảm thiểu rủi ro nhằm đảm bảo hệ thống xếp hạng tín dụng không ngừng được hoàn thiện và TCNHĐ2_N2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM . trạng nợ xấu trong hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay……… 30 TCNHĐ2_N2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM 7 3.2.3. Kiến nghị hoàn thiện các phương pháp xử lý nợ xấu đang được NHTM. có biện pháp xử lý kịp thời. TCNHĐ2_N2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM 15 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM 2.1. Thực trạng nợ xấu của các NHTM Việt Nam: 2.1.1 các NHTM …………………… 12 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM …………………………….13 TCNHĐ2_N2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NHTM 6 2.1. Thực trạng nợ xấu của các NHTM Việt Nam

Ngày đăng: 11/07/2014, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan