Chuyên đề khoa học KINH NGHIỆM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC KHU VỰC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG

44 1.1K 15
Chuyên đề khoa học  KINH NGHIỆM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC KHU VỰC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Chuyên đề khoa học KINH NGHIỆM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC KHU VỰC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG Nhóm 07: Phùng Thị Hồng Hạnh Phan Thị Mai Ly Vũ Thị Thu Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS Kim Ngọc Hà Nội, 122013 MỤC LỤC BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BÁNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 1 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Dự kiến đóng góp của chuyên đề 3 7. Kết cấu của chuyên đề 3 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4 1.1. Hội nhập kinh tế khái niệm và bản chất. 4 1.1.1. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế. 4 1.1.2. Tính tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 4 1.1.3. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế. 5 1.2. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế. 6 1.2.1. Xuất nhập khẩu. 6 1.2.2. Đầu tư. 6 1.2.3. Tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế. 7 1.3. Đặc trưng và chiều hướng mới của hội nhập kinh tế quốc tế. 8 1.3.1. Xét trên góc độ đơn phương. 8 1.3.2. Ở cấp độ song phương 8 1.3.3. Ở cấp độ đa phương. 9 Chương 2: KINH NGHIỆM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG 10 2.1 Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế của Nhật Bản 10 2.1.1 Quan niệm hội nhập của Nhật Bản 10 2.1.2 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: 11 2.1.3 Những giải pháp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của Nhật Bản 16 2.2. Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế của Trung Quốc 17 2.2.1. Quan niệm, mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế của Trung Quốc 17 2.2.2. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Trung Quốc. 18 2.2.3. Những giải pháp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của Trung Quốc 22 2.3. Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế của Thái Lan 23 2.3.1. Quan niệm và tiến trình hội nhập kinh tế của Thái Lan. 23 2.3.2. Tiến trình và chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Thái Lan. 24 2.3.3. Những giải pháp thúc đẩy hội nhập kinh tế của Thái Lan 29 Chương 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 31 3.1 Về vấn đề cải cách hệ thống cơ chế, chính sách: 31 3.2. Về đàm phán tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế và các hiệp định đa phương, song phương. 32 3.3. Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 33 3.4. Đào tạo nguồn nhân lực. 34 3.5. Phát triển xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư 36 3.6. Đối với Việt Nam, hội nhập là một việc còn nhiều khó khăn thách thức. 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt 1 ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á 2 APEC AsiaPacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương 3 ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 4 ASEM The AsiaEurope Meeting Hội nghị hợp tác Á–Âu 5 EPA Economic Partnership Agreements Hiệp định Đối tác Kinh tế 6 ESCAP (UNESCAP) Economic and Social Commission for Asia and the Pacific Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc 7 EU European Union Liên minh châu Âu 8 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài 9 FTA Free Trade Agreements Hiệp định Thương mại Tự do 11 GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch 12 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm trong nước 14 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 15 OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế 16 RCED Regional Comprehensive Economic Partnership Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện khu vực 17 TPP Pacific Three Closer Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương 18 UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị thương mại và phát triển Liên Hiệp quốc 19 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BÁNG STT Số hiệu Tên bảng Trang 1 Bảng 1.1 Một số tổ chức kinh tế khu vực và thế giới 7 2 Bảng 2.1 Vốn FDI vào Trung Quốc thời kỳ 2000 – 2010 21 3 Bảng 2.2 Tỷ trọng đóng góp vào tổng giá trị xuất khẩu của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Thái Lan qua ba năm 20092011 25 4 Bảng 2.3 Thị trường xuất khẩu chính của Thái Lan năm 2012 26 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu Tên hình Trang 1 Hình 2.1 GDP của Nhật Bản từ 2004 – 2012 15 2 Hình 2.2 Xuất khẩu của Nhật Bản từ 2000 đến 2012 15 3 Hình 2.3 Tăng trưởng GDP của Trung Quốc so với các nước giai đoạn 2002 2011 20 4 Hình 2.4 Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc (2002 – 2010) 22 5 Hình 2.5 Tổng kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan từ 1980 – 2012 27 6 Hình 2.6 Dòng vốn FDI vào Thái Lan qua các năm 28 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Châu Á – Thái Bình dương là một khu vực rộng lớn bao gồm hầu hết các nước nằm ven bờ của Đại dương lớn nhất thế giới này với các nền kinh tế có trình độ và đặc điểm phát triển rất khác biệt, đa dạng về văn hóa và phức tạp về chính trị xã hội. Trong mấy thập kỷ trở lại đây, Châu – Á Thái Bình Dương đã nổi lên như một khu vực tăng trưởng nhanh và năng động nhất thế giới. Với tiềm năng to lớn về kinh tế, khoa học – công nghệ, thậm chí cả văn hóa, sự phát triển năng động của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đã thực sự mở ra một kỷ nguyên phát triển mới của thế giới. Trong những năm gần đây, xu hướng hội nhập và phát triển chủ yếu của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương được thể hiện khá nổi bật trên các chiều cạnh: Xu thế tự do hóa thương mại ngày càng được đẩy mạnh; tiến trình liên kết khu vực không ngừng gia tăng cùng với xu thế toàn cầu hóa và phát triển kinh tế tri thức ở nhiều nước trong khu vực. Điều này đã tạo cho Châu Á – Thái Bình Dương có một diện mạo phát triển mới, tiếp tục giữ vị thế và ảnh hưởng quan trọng đến quá trình hình thành một trật tự thế giới hoàn toàn khác trước. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế của một số nước Châu Á – Thái Bình Dương làm chuyên đề nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu Liên quan tới đề tài, ở trong và ngoài nước đã có nhiều công trình nghiên cứu, sách, tạp chí mà tiêu biểu có thể kể đến những công trình sau: GS.TS Nguyễn Xuân Thắng (2007), Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế với tiến trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. Trong cuốn sách này, tác giả đề cập và làm rõ khái niệm, biểu hiện mới của toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế, các xu hướng các chiều hướng tiến triển của hội nhập kinh tế quốc tế trên các cấp độ: song phương, đa phương khu vực và đa phương toàn cầu. Đồng thời, tác giả đề cập đến vị trí, vai trò, tính đặc thù, lộ trình và bước đi của Việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Bộ Thương Mại (2004), Tài liệu bồi dưỡng Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Thương Mại, Hà Nội. Tài liệu này được các giáo sư, tiến sỹ, các chuyên gia có nhiều năm công tác về lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế trong và ngoài ngành biên soạn, biên tập. Tài liệu tập trung làm rõ các vấn đề về sau : Toàn cầu hóa kinh tế; Nghị quyết 07 của Bộ chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế, Giới thiệu về các tổ chức kinh tế quốc tế; Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ; Các biện pháp phi thuế quan trong thương mại quốc tế và chiến lược xuất khẩu 20012020, một số mặt hàng xuất khẩu và thị trường chủ yếu. Thomas L.Friedman (2010), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, Hà Nội. Đây là một cuốn sách nổi tiếng và là một trong những cuốn sách đầu tiên đề cập chi tiết đến khái niệm toàn cầu hóa cũng như đề cập đến tình hình toàn cầu hóa hiện nay của thế giới, sự bành trướng của Mỹ và sự lớn mạnh của các công ty xuyên quốc gia, cũng như những nhận định, dự báo trong tương lại của thế giới.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Chuyên đề khoa học KINH NGHIỆM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC KHU VỰC CHÂU Á- THÁI BÌNH DƯƠNG Nhóm 07: Phùng Thị Hồng Hạnh Phan Thị Mai Ly Vũ Thị Thu Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Kim Ngọc Hà Nội, 12/2013 MỤC LỤC BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BÁNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp chuyên đề Kết cấu chuyên đề Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Hội nhập kinh tế - khái niệm chất 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Tính tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.3 Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Xuất nhập 1.2.2 Đầu tư 1.2.3 Tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế 1.3 Đặc trưng chiều hướng hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.1 Xét góc độ đơn phương 1.3.2 Ở cấp độ song phương 1.3.3 Ở cấp độ đa phương Chương 2: KINH NGHIỆM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÁTHÁI BÌNH DƯƠNG 10 2.1 Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế Nhật Bản 10 2.1.1 Quan niệm hội nhập Nhật Bản 10 2.1.2 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: 11 2.1.3 Những giải pháp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Nhật Bản 16 2.2 Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế Trung Quốc .17 2.2.1 Quan niệm, mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế Trung Quốc 17 2.2.2 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trung Quốc .18 2.2.3 Những giải pháp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Trung Quốc 22 2.3 Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế Thái Lan 23 2.3.1 Quan niệm tiến trình hội nhập kinh tế Thái Lan 23 2.3.2 Tiến trình sách hội nhập kinh tế quốc tế Thái Lan 24 2.3.3 Những giải pháp thúc đẩy hội nhập kinh tế Thái Lan .29 Chương 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 31 3.1 Về vấn đề cải cách hệ thống chế, sách: 31 3.2 Về đàm phán tham gia tổ chức kinh tế quốc tế hiệp định đa phương, song phương 32 3.3 Về chuyển dịch cấu kinh tế: 33 3.4 Đào tạo nguồn nhân lực 34 3.5 Phát triển xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư 36 3.6 Đối với Việt Nam, hội nhập việc cịn nhiều khó khăn thách thức .37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh ADB Asian Development Bank Asia-Pacific Economic APEC Cooperation Association of Southeast ASEAN Asian Nations Nguyên nghĩa tiếng Việt Ngân hàng Phát triển châu Á Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM The Asia-Europe Meeting Hội nghị hợp tác Á–Âu EPA Economic Partnership Agreements Hiệp định Đối tác Kinh tế ESCAP (UNESCAP) EU FDI FTA 11 12 14 GATT GDP IMF 15 OECD 16 RCED 17 TPP 18 19 UNCTAD WTO Economic and Social Commission for Asia and the Pacific European Union Foreign Direct Investment Free Trade Agreements General Agreement on Tariffs and Trade Gross Domestic Product International Monetary Fund Organization for Economic Co-operation and Development Regional Comprehensive Economic Partnership Pacific Three Closer Economic Partnership United Nations Conference on Trade and Development World Trade Organization Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định Thương mại Tự Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch Tổng sản phẩm nước Quỹ tiền tệ quốc tế Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện khu vực Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương Hội nghị thương mại phát triển Liên Hiệp quốc Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BÁNG STT Số hiệu Bảng 1.1 Một số tổ chức kinh tế khu vực giới Bảng 2.1 Vốn FDI vào Trung Quốc thời kỳ 2000 – 2010 21 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Tên bảng Tỷ trọng đóng góp vào tổng giá trị xuất số mặt hàng xuất chủ lực Thái Lan qua ba năm 2009-2011 Thị trường xuất Thái Lan năm 2012 Trang 25 26 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu Tên hình Trang Hình 2.1 GDP Nhật Bản từ 2004 – 2012 15 Hình 2.2 Xuất Nhật Bản từ 2000 đến 2012 15 Hình 2.3 Tăng trưởng GDP Trung Quốc so với nước giai đoạn 2002 - 2011 20 Hình 2.4 Đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc (2002 – 2010) 22 Hình 2.5 Tổng kim ngạch xuất Thái Lan từ 1980 – 2012 27 Hình 2.6 Dịng vốn FDI vào Thái Lan qua năm 28 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Châu Á – Thái Bình dương khu vực rộng lớn bao gồm hầu nằm ven bờ Đại dương lớn giới với kinh tế có trình độ đặc điểm phát triển khác biệt, đa dạng văn hóa phức tạp trị - xã hội Trong thập kỷ trở lại đây, Châu – Á Thái Bình Dương lên khu vực tăng trưởng nhanh động giới Với tiềm to lớn kinh tế, khoa học – công nghệ, chí văn hóa, phát triển động khu vực Châu Á – Thái Bình Dương thực mở kỷ nguyên phát triển giới Trong năm gần đây, xu hướng hội nhập phát triển chủ yếu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương thể bật chiều cạnh: Xu tự hóa thương mại ngày đẩy mạnh; tiến trình liên kết khu vực không ngừng gia tăng với xu tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức nhiều nước khu vực Điều tạo cho Châu Á – Thái Bình Dương có diện mạo phát triển mới, tiếp tục giữ vị ảnh hưởng quan trọng đến trình hình thành trật tự giới hoàn toàn khác trước Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn đề tài: Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế số nước Châu Á – Thái Bình Dương làm chuyên đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Liên quan tới đề tài, nước có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách, tạp chí mà tiêu biểu kể đến cơng trình sau: GS.TS Nguyễn Xn Thắng (2007), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế với tiến trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trong sách này, tác giả đề cập làm rõ khái niệm, biểu tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng chiều hướng tiến triển hội nhập kinh tế quốc tế cấp độ: song phương, đa phương khu vực đa phương toàn cầu Đồng thời, tác giả đề cập đến vị trí, vai trị, tính đặc thù, lộ trình bước Việt nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Thương Mại (2004), Tài liệu bồi dưỡng Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Thương Mại, Hà Nội Tài liệu giáo sư, tiến sỹ, chun gia có nhiều năm cơng tác lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế ngành biên soạn, biên tập Tài liệu tập trung làm rõ vấn đề sau : Tồn cầu hóa kinh tế; Nghị 07 Bộ trị hội nhập kinh tế quốc tế, Giới thiệu tổ chức kinh tế quốc tế; Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ; Các biện pháp phi thuế quan thương mại quốc tế chiến lược xuất 2001-2020, số mặt hàng xuất thị trường chủ yếu Thomas L.Friedman (2010), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, Hà Nội Đây sách tiếng sách đề cập chi tiết đến khái niệm tồn cầu hóa đề cập đến tình hình tồn cầu hóa giới, bành trướng Mỹ lớn mạnh công ty xuyên quốc gia, nhận định, dự báo tương lại giới Tuy nhiên, nay, Việt Nam đặc biệt giai đoạn hội nhập năm gần đây, chưa có đề tài cập nhật đầy đủ sâu rộng, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống lý luận thực tiễn kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế số nước Châu Á – Thái Bình Dương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: chuyên đề tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích phân tích kinh nghiệm trình hội nhập kinh tế quốc tế số nước châu Á – Thái Bình Dương, từ rút học Việt Nam tình hình Nhiệm vụ nghiên cứu: để đạt mục tiêu đề ra, chuyên đề cần phải làm rõ bốn vấn đề: - Khái quát lý thuyết chung hội nhập kinh tế quốc tế - Tìm hiểu xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế thời đại ngày - Dựa phân tích kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế số nước châu Á – Thái Bình Dương - Từ đó, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: chuyên đề này, đối tượng nghiên cứu sách thương mại đầu tư trình tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế khu vực số nước châu Á – Thái Bình Dương Phạm vi nghiên cứu: Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế số nước châu Á – Thái Bình Dương vấn đề rộng lớn Ở đây, chuyên đề khoa học tập trung nghiên cứu kinh nghiệm hội nhập kinh tế ba nước Nhật Bản, Trung Quốc Thái Lan từ nước bắt đầu hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới nay, với Nhật Bản từ năm 50, Trung Quốc năm 80 Thái Lan từ năm Đây ba kinh tế tiêu biểu khu vực châu Á – Thái Bình Dương, có đóng góp vô quan trọng to lớn phát triển thần kì khu vực thập kỉ gần Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu gồm: phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp để phân tích làm rõ kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế ba kinh tế Ngoài ra, chuyên đề sử dụng phương pháp thống kê học để xử lý số liệu Dự kiến đóng góp chuyên đề Đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận chung hội nhập kinh tế quốc tế Thơng qua nghiên cứu sách kinh tế trình tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế nước Châu Á – Thái Bình Dương, đề tài phân tích làm rõ kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia Từ đưa hội, thách thức học kinh nghiệm cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu chuyên đề Ngoài lời mở đầu kết luận, đề tài kết cấu làm chương với nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề chung hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế số nước Châu Á – Thái Bình Dương Chương 3: Bài học Kinh nghiệm cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế , Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Hội nhập kinh tế - khái niệm chất 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế thuật ngữ xuất vài thập kỷ gần Nhưng tồn cách hiểu khác hội nhập kinh tế quốc tế Có loại ý kiến cho rằng: Hội nhập kinh tế tiến trình thể hóa kinh tế giới, tức xóa bỏ khác biệt kinh tế quốc gia khu vực Theo đó, quốc gia, khu vực tiến hành xây dựng, thương lượng, ký kết tuân thủ cam kết song phương, đa phương toàn cầu Loại ý kiến khác cho rằng, hội nhập kinh tế quốc tế trình loại bỏ dần hàng rào thương mại quốc tế, toán quốc tế di chuyển nhân tố sản xuất nước Mặc dù cịn có quan niệm khác nhau, khái niệm tương đối phổ biến nhiều nước chấp nhận hội nhập sau : Hội nhập kinh tế quốc tế q trình liên kết có mục tiêu, định hướng cụ thể gắn với phạm vi, cấp độ điều kiện cụ thể nước Mỗi nước, điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù có lộ trình, bước giải pháp hội nhập khác 1.1.2 Tính tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế Hợp tác kinh tế quốc gia xuất lực lượng sản xuất phân công lao động phát triển đến trình độ định Ban đầu hình thức bn bán song phương, sau mở rộng, phát triển dạng liên kết sản xuất kinh doanh Trong thời đại ngày nay, lực lượng sản xuất công nghệ thông tin phát triển với tốc độ nhanh chóng chưa thấy Tình hình vừa đặt u cầu vừa tạo khả tổ chức lại thị trường phạm vi tồn cầu Các quốc gia ngày có nhiều mối quan hệ phụ thuộc hơn, cần bổ trợ cho nhau, đặc biệt mối quan hệ kinh tế thương mại đầu tư mối quan hệ khác mơi trường, dân số…Chính thực tế để tới đích cuối q trình tồn cầu hố hướng tới kinh tế tồn cầu thống khơng cịn biên giới quốc gia kinh tế Mỗi quốc gia dù trình độ phát triển đến đâu tìm thấy lợi ích cho tham gia hôị nhập kinh tế quốc tế Đối với nước phát triển họ đẩy mạnh hoạt động thương mại, đầu tư chuyển giao công nghệ nước ngồi, mở rơng quy mơ sản xuất, tận dụng khai thác nguồn lực từ bên tài nguyên, lao động thị trường… gia tăng ảnh hưởng kinh tế trị trường quốc tế Cịn nước phát triển, lợi ích mở rộng thị trường cho hàng hoá xuất khẩu, tiếp nhận vốn, tranh thủ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến thơng qua đầu tư trực tiếp, nhờ tạo công ăn việc làm, đảm bảo tăng trưởng kinh tế, học tập trình độ kinh nghiệm quản lý Đây lý mà quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế Thêm vào đó, thập kỷ gần đây, cơng nghệ thơng tin vận tải có tiến vượt bậc, làm giảm chi phí vận tải quốc tế xuống chục lần giảm chi phí liên lạc viễn thơng xuống tới vài trăm lần Chính cơng nghệ tồn cầu sở quan trọng đặt móng cho đẩy mạnh q trình tồn cầu hố Nhờ có cơng nghệ tồn cầu hố phát triển, hợp tác quốc gia, tập đồn kinh doanh mở rộng từ sản xuất đến phân phối phạm vi toàn cầu, quan hệ tuỳ thuộc lẫn có lợi phát triển Cuối cùng, vấn đề kinh tế toàn cầu ngày xuất nhiều, trở nên xúc địi hỏi phải có phối hợp tồn cầu quốc gia Ngoài thúc đẩy q trình tồn cầu hố phát triển cịn có khác như: chiến tranh lạnh chấm dứt vào đầu thập kỷ 90 kết thúc đối đầu siêu cường, tạo thời kỳ hồ bình, hợp tác phát triển 1.1.3 Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế Về chất, hội nhập kinh tế quốc tế xem xét số mặt sau đây: Hội nhập kinh tế quốc tế đan xen, gắn bó phụ thuộc lẫn kinh tế tế quốc gia với với kinh tế giới Nó vừa q trình hộp tác phát triển, vừa quán trình đấu tranh phức tạp, đặc biệt đấu tranh nước phát triển để bảo vệ lợi ích trật tự cơng bằng, chống lại áp đặt phi lí cường quốc kinh tế công ty xuyên quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế q trình xóa bỏ bước phần rào cản thương mại đầu tư quốc gia theo hướng tự hóa kinh tế; Hội nhập kinh tế quốc tế mặt tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trình sản xuát kinh doanh, mặt khác buộc doanh nghiệp phải có đổi để nâng cao cạnh tranh thương trường Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thuận lợi cho công cải cách quốc gia đồng thời yêu cầu, sức ép nước việc đổi hoàn thiện thể chế kinh tế, đặc biệt sách phương thức quản lý vĩ mô ... vấn đề chung hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế số nước Châu Á – Thái Bình Dương Chương 3: Bài học Kinh nghiệm cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế. .. châu Á – Thái Bình Dương Phạm vi nghiên cứu: Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế số nước châu Á – Thái Bình Dương vấn đề rộng lớn Ở đây, chuyên đề khoa học tập trung nghiên cứu kinh nghiệm hội nhập. .. chung hội nhập kinh tế quốc tế - Tìm hiểu xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế thời đại ngày - Dựa phân tích kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế số nước châu Á – Thái Bình Dương - Từ đó, rút học kinh

Ngày đăng: 11/07/2014, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Châu Á – Thái Bình dương là một khu vực rộng lớn bao gồm hầu hết các nước nằm ven bờ của Đại dương lớn nhất thế giới này với các nền kinh tế có trình độ và đặc điểm phát triển rất khác biệt, đa dạng về văn hóa và phức tạp về chính trị - xã hội. Trong mấy thập kỷ trở lại đây, Châu – Á Thái Bình Dương đã nổi lên như một khu vực tăng trưởng nhanh và năng động nhất thế giới. Với tiềm năng to lớn về kinh tế, khoa học – công nghệ, thậm chí cả văn hóa, sự phát triển năng động của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đã thực sự mở ra một kỷ nguyên phát triển mới của thế giới.

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 1.1. Hội nhập kinh tế - khái niệm và bản chất.

    • 1.1.1. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế.

    • Hội nhập kinh tế quốc tế là một thuật ngữ đã xuất hiện trong vài thập kỷ gần đây. Nhưng cho đến nay vẫn đang tồn tại các cách hiểu khác nhau về hội nhập kinh tế quốc tế. Có loại ý kiến cho rằng: Hội nhập kinh tế là tiến trình nhất thể hóa nền kinh tế thế giới, tức là xóa bỏ những khác biệt về kinh tế giữa các quốc gia và khu vực. Theo đó, các quốc gia, khu vực tiến hành xây dựng, thương lượng, ký kết và tuân thủ các cam kết song phương, đa phương và toàn cầu. Loại ý kiến khác cho rằng, hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình loại bỏ dần các hàng rào thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế và di chuyển các nhân tố sản xuất giữa các nước.

    • Mặc dù còn có những quan niệm khác nhau, nhưng hiện nay khái niệm tương đối phổ biến và được nhiều nước chấp nhận về hội nhập như sau : Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình liên kết có mục tiêu, định hướng cụ thể gắn với phạm vi, cấp độ cũng như điều kiện cụ thể của mỗi nước. Mỗi nước, do điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù sẽ có lộ trình, bước đi và các giải pháp hội nhập rất khác nhau.

    • 1.1.2. Tính tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

    • Hợp tác kinh tế giữa các quốc gia xuất hiện khi lực lượng sản xuất và phân công lao động đã phát triển đến một trình độ nhất định. Ban đầu chỉ là những hình thức buôn bán song phương, sau đó mở rộng, phát triển dưới dạng liên kết sản xuất kinh doanh. Trong thời đại ngày nay, lực lượng sản xuất và công nghệ thông tin đã và đang phát triển với một tốc độ nhanh chóng chưa từng thấy. Tình hình đó vừa đặt ra yêu cầu vừa tạo ra khả năng tổ chức lại thị trường trong phạm vi toàn cầu. Các quốc gia ngày càng có nhiều mối quan hệ phụ thuộc nhau hơn, cần sự bổ trợ cho nhau, đặc biệt là các mối quan hệ về kinh tế thương mại cũng như đầu tư và các mối quan hệ khác như môi trường, dân số…Chính đây là những căn cứ thực tế để đi tới cái đích cuối cùng của quá trình toàn cầu hoá hướng tới đó là một nền kinh tế toàn cầu thống nhất không còn biên giới quốc gia về kinh tế ấy.

    • Mỗi quốc gia dù ở trình độ phát triển đến đâu cũng tìm thấy lợi ích cho mình khi tham gia hôị nhập kinh tế quốc tế. Đối với các nước phát triển họ có thể đẩy mạnh hoạt động thương mại, đầu tư và chuyển giao công nghệ ra nước ngoài, mở rông quy mô sản xuất, tận dụng và khai thác được các nguồn lực từ bên ngoài như tài nguyên, lao động và thị trường…cũng như gia tăng các ảnh hưởng kinh tế và chính trị của mình trên trường quốc tế. Còn đối với các nước đang phát triển, lợi ích ở đây là mở rộng thị trường cho hàng hoá xuất khẩu, tiếp nhận vốn, tranh thủ được kỹ thuật, công nghệ tiên tiến thông qua đầu tư trực tiếp, nhờ đó sẽ tạo ra công ăn việc làm, đảm bảo tăng trưởng kinh tế, học tập được trình độ và kinh nghiệm quản lý...Đây chính là lý do đầu tiên mà một quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế.

    • 1.1.3. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế.

    • Về bản chất, hội nhập kinh tế quốc tế được xem xét ở một số mặt sau đây:

    • Hội nhập kinh tế quốc tế là sự đan xen, gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế tế quốc gia với nhau và với nền kinh tế thế giới. Nó vừa là quá trình hộp tác cùng phát triển, vừa là quán trình đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh của các nước đang phát triển để bảo vệ lợi ích của mình vì một trật tự công bằng, chống lại những áp đặt phi lí của các cường quốc kinh tế và các công ty xuyên quốc gia.

    • Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình xóa bỏ từng bước và từng phần các rào cản về thương mại và đầu tư giữa các quốc gia theo hướng tự do hóa kinh tế; Hội nhập kinh tế quốc tế một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuát kinh doanh, mặt khác buộc các doanh nghiệp phải có những đổi mới để nâng cao cạnh tranh trên thương trường.

    • Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thuận lợi cho công cuộc cải cách ở các quốc gia nhưng đồng thời cũng là yêu cầu, sức ép đối với mỗi nước trong việc đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế, đặc biệt là các chính sách và phương thức quản lý vĩ mô.

    • Hội nhập kinh tế quốc tế chính là sự tạo dựng các nhân tố và điều kiện mới cho sự phát triển của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế trên cơ sở trình độ phát triển ngày càng cao và hiện đại của lực lượng sản xuất.

    • Hội nhập kinh tế quốc tế chính là sự khơi thông các dòng chảy nguồn lực trong và ngoài nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ và các kinh nghiệm quản lý.

  • 1.2. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế.

    • 1.2.1. Xuất nhập khẩu.

    • Trong những năm gần đây, các hoạt động ngoại thương, đặc biệt là xuất khẩu của thế giới liên tục tăng trưởng với tốc đọ ngày càng nhanh, quy mộ ngày càng lớn. Sự tăng trưởng đó có đặc điểm là luôn cao hơn so với tốc độ tăng trưởng của sản xuất thế giới dù nền kinh tế thế giới nói chung và thương mại quốc tế nói riêng đã trải qua nhiều bước thăng trầm trong quá trình phát triển kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Trên thực tế, các nước sử dụng nhiều biện pháp trực tiếp nhằm ở rộng xuất khẩu hàng hóa, chiếm lĩnh thị trường nước ngoài như tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu hoặc bán phá giá hàng hóa, bán phá giá hối đoái, hoàn thuế hàng xuất khẩu…Đồng thời, các nước cũng sử dụng nhiều biện pháp hạn chế nhập khẩu bằng cách sử dụng các hàng rào thuế quan và phi thuế quan (như quotas, giấy phép nhập khẩu, quy định về mặt vệ sinh thú y hoặc vệ sinh thực phẩm…) nhằm ngăn hàng từ nước ngoài, bảo vệ nền sản xuất trong nước. Các tổ chức kinh tế quốc tế hiện nay đều có xu hướng thỏa thuận giảm bớt và dỡ bỏ các biện pháp hạn chế này, tạo thuận lợi tối đa cho sự trao đổi tự do hàng hóa, dịch vụ trên thị trường thế giới.

    • Trong sự tăng trưởng chung của thương mại quốc tế, giá trị thương mại của các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ngày càng tăng lên. Với chiến lược nhập thay thế nhập khẩu và sau đó là chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu, một số nền kinh tế Châu Á đã trở thành các nước công nghiệp mới, cất cánh thành những con rồng Châu Á trong khoảng thời gian lịch sử ngắn hơn nhiều so với các nước công nghiệp phát triển. Điều đó cho thấy lợi ích của việc tham gia vào thương mại quốc tế là hết sức lớn lao và hoàn toàn hiện thực.

    • 1.2.2. Đầu tư.

    • Đầu tư quốc tế là xu hướng có tính quy luật trong điều kiện tăng cường quốc tế hóa đời sống kinh tế hiện nay, tuy rằng trên thực tế, sự hợp tác này không đơn giản mà trái lại luôn chứa đựng sự cạnh tranh gay gắt.

    • Đầu tư quốc tế mang lại lợi ích to lớn cho các đối tượng tham gia. Đối với các nước chủ đầu tư mà phần lớn là các nước công nghiệp phát triển, lợi ích thu được là : Sử dụng được lợi thế của nơi tiếp nhận đầu tư, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư; Khắc phục tình trạng lão hóa sản phẩm bằng cách di chuyển một bộ phận sản xuất công nghiệp sang các nước kém phát triển hơn để tiếp tục sử dụng, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm; Xây dựng được thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng. Đối với các nước nhận đầu tư, đầu tư nước ngoài cũng thể hiện được vai trò to lớn trong việc giải quyết vấn đề thiếu vốn ở các nước ngày, giải quyết một phần đáng kể tình trạng thất nghiệp thông qua việc tạo ra các xí nghiệp mới hoặc làm tăng quy mô của các đơn vị kinh tế, giúp nước nhận đầu tư tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý và góp phần cải tiến cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đưa nền kinh tế tham gia phân công lao động quốc tế một cách mạnh mẽ.

    • 1.2.3. Tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế.

    • Dưới sức ép của cạnh tranh, toàn cầu hóa và sự bành trướng của các công ty đa quốc gia như hiện nay, các quốc gia có xu hướng tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới. Tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực nhằm tận dụng những lợi thế của nhau, dành cho nhau những ưu đãi về thuế quan và mậu dịch, đồng thời phát huy sức mạnh tập thể để cạnh tranh với các nước ngoài khối. Song song với việc tham gia và các tổ chức kinh tế khu vực, các quốc gia đồng thời tích cực tham gia vào các tổ chức kinh tế toàn cầu nhằm tạo điều kiện cho tự do hóa thương mại và đầu tư, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, đẩy nhanh tốc độ hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

    • Bảng 1.1 Một số tổ chức kinh tế khu vực và thế giới

    • STT

    • Tên

    • Số thành viên

    • Thường trực

    • Thành lập

    • 1

    • Khu vực kinh tế Châu Âu (EEA)

    • 16 nước

    • Brucxen -Thụy Điển

    • 01/01/1994

    • 2

    • Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

    • 10 nước

    • Jarkacta - Indonexia

    • 08/08/1967

    • 3

    • Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC)

    • 21 nước

    • Không có trụ sở

    • 11/1989

    • 4

    • Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)

    • 10 nước

    • Không có trụ sở

    • 01/01/1993

    • 5

    • Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA)

    • 3 nước

    • Mêhicô City

    • 17/12/1992

    • 6

    • Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)

    • 188 nước

    • Washington,DC- Mỹ

    • 27/12/1945

    • 7

    • Tổ chức thương mại thế giới(WTO)

    • 159 nước

    • Giơnevơ – Thụy Sĩ

    • 01/01/1995

    • Nguồn: Wikipedia.org

    • 1.3. Đặc trưng và chiều hướng mới của hội nhập kinh tế quốc tế.

    • 1.3.1. Xét trên góc độ đơn phương.

    • Từ nhận thức các yêu cầu của toàn cầu hóa và những thay đổi của bối cảnh quốc tế/ khu vực, các quốc gia đã và đang đẩy mạnh các nỗ lực cải cách và chuyển đổi nền kinh tế theo kinh tế thị trường tự do hóa, cam kết mở cửa thị trường bằng cách chủ động điều chỉnh hệ thống môi trường pháp luật và thể chế, cải cách cơ cấu kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia để huy động và phân bổ có hiệu quả các nguồn lực bên trong và bên ngoài vì mục tiêu phát triển của mình. Những cải cách này là tự thân, lấy khuôn chung là các tiêu chí phát triển quốc tế làm định chuẩn chứ hoàn toàn chưa phải là tuân theo các cam kết cụ thể vào định chế/ tổ chức quốc tế/ khu vực mà họ chưa có điều kiện tham gia. Có thể nói, hội nhập đơn phương là quá trình cải thiện liên tục bởi lẽ phạm vi, gia tốc và tần suất… của toàn cầu hóa kinh tế diễn ra nhanh, mạnh và rộng khắp với nhiều biến động mới, khó lường trước. Đây là những tiền đề quan trọng để cac quốc gia hội nhập sâu hơn trên các cấp độ khác.

    • 1.3.2. Ở cấp độ song phương

    • Hầu hết các nước đã và đang đàm phán, ký kết với nhau các hiệp định song phương, đặc biệt là các hiệp định thương mại song phương – một xu hướng nổi bật nhất trong những năm gần đây. Kể từ năm 1995, tức là kể từ sau khi GATT chuyển thành WTO, đến nay đã có trên 300 FTA dưới nhiều hình thức khác nhau được ký kết và tính chung đến cuối năm 2008, các FTA song phương và khu vực đã chiếm tới gần 50% trao đổi thương mại quốc tế. Hiện nay, các FTA song phương và khu vực đã diễn ra phổ biến và rộng khắp ở hầu hết các khu vực trên thế giới, nổi bật và rầm rộ nhất là ở Đông và Đông Nam Á. Các nước lớn và các nước phát triển đều triển khai FTA với khu vực này – một khu vực phát triển năng động, thường đạt tốc độ tăng trưởng bình quân trên 6% liên tục trong nhiều năm gần đây. Mức cam kết song phương tuy dễ dàng thông qua (vì chỉ đàm phán tay đôi) song các yêu cầu đặt ra lại rất cao, thúc đẩy mở cửa thị trường sớm và cam kết tự do hóa toàn diện hơn. Dĩ nhiên, mọi sự đàm phán đều phải đảm bảo lợi ích hài hòa từ hai bên song trên thực tế, các nước phát triển hơn và có độ mở cửa thị trường lớn hơn thì dường như được hưởng lợi nhiều hơn. Đó là chưa kể đôi lúc, các nước phát triển, nhờ lợi thế của mình có thể áp đặt một số điều kiện bất lợi cho nước đối tác là các nước đang phát triển hoặc chậm phát triển.

    • Tuy nhiên, trên thực tế, có thể thấy rõ rằng: FTA song phương thường có lợi cho những nền kinh tế có độ mở cửa cao (Singapore, Chilê...); FTA song phương chỉ được ký kết giữa các nước đã là thành viên của WTO; và FTA song phương dù có làm giảm một số nỗ lực đa phương song không thể loại trừ các tiến trình đa phương, trái lại nó làm thuận lợi hóa quá trình nội lại các vòng đa phương.

    • 1.3.3. Ở cấp độ đa phương.

    • Một số hoặc nhiều nước cùng nhau đẩy mạnh việc thành lập hoặc tham gia vào những định chế/ tổ chức khu vực và toàn cầu. Các định chế này có thể hình thành từ các nước trong cùng một khu vực địa lý (EU, NAFTA, AFTA...); hoặc đó là định chế toàn cầu với hầu hết các nước trên thế giới (WTO với 159 thành viên hiện nay).

    • Về các định chế đa phương khu vực : Như đã nói ở trên, đó có thể là các khu vực mậu dịch tự do (AFTA, NAFTA) hoặc một liên minh kinh tế tiền tệ như EU hoặc đôi khi chỉ là những thỏa thuận thương mại ưu đã giữa một số nước với nhau... Sự phong phú về hình thức và mức độ hội nhập cho thấy đặc điểm kinh tế - xã hội ở mỗi khu vực là nhân tố hàng đầu quy định tính đặc thù hội nhập của các định chế. Ví dụ, ASEAN thành công nhờ nguyên tắc “đồng thuận” và “không can thiệp” trong khi EU, nhờ tính tương đồng nhiều mặt về kinh tế - xã hội, trong đó nguyên tắc “đa số quyết định” và “tính pháp lý cao” là nền tảng liên kết của nó.

    • Về các định chế đa phương toàn cầu, xu hướng nổi trội là sự cải tổ và cấu trúc lại các thể chế hiện có trên một số lĩnh vực (như về tài chính ngân hàng là đối với WB, IMF...; về thương mại là sự tiếp tục nối lại vòng đàm phán Doha trong khuôn khổ WTO và cải tổ hoạt động của UNCTAD...). Các thể chế này có mối quan hệ gắn kết với nhau, bổ sung lẫn nhau khi các vấn đề phát triển kinh tế đã xoắn bện chặt chẽ với các vấn đề chính trị - xã hội. Trong số các thể chế này, sự hội nhập vào WTO là mục tiêu và là khuôn khổ phát triển chung của mỗi quốc gia nhằm thích ứng hiệu quả nhất đối với tiến trình tự do hóa thương mại.

    • Chương 2: KINH NGHIỆM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á- THÁI BÌNH DƯƠNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan