giao an chi tiet tieng viet 5

173 400 0
giao an chi tiet tieng viet 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Th.s Trần Quốc Khánh Th.s Nguyễn Văn Kiêm Thiết kế bài giảng Tiếng Việt 5 Tập 4 (từ tuần 29 đến tuần 35) Tuần 29 Tập đọc Một vụ đắm tàu I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm địa phơng, các tiếng phiên âm tiếng nớc ngoài : Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu và giữa các cụm từ. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 2. Đọc hiểu - Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. - Hiểu nội dụng câu chuyện ; Ca ngợi tình bạn trong sáng, đẹp đẽ và đức hi sinh cao thợng vì bạn của Ma-ri-ô. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi hai HS đọc thuộc lòng bài đất nớc và trả lời câu hỏi về nội dung của bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. B. Dạy bài mới 1. Giới chủ điểm và bài đọc - GV cho HS xem tranh minh hoạ chủ điểm và hỏi : Đây là tranh minh hoạ cho chủ điểm Nam và nữ. Các em quan sát và cho biết tranh vẽ những ai ? - Quan sát và trả lời : Tranh minh hoạ cho chủ điểm Nam và nữ vẽ hai bạn nam và nữ đang tung tăng tới trờng giữa bầu trời và khung cảnh rất tơi đẹp. - GV nhận xét ý kiến của HS và nói tiếp : Nh vậy nội dung của chủ điểm Nam và nữ sẽ nói về sự bình đắng nam nữ và vẻ đẹp riêng về tính cách của mỗi giới. Bài tập đọc mở đầu chủ điểm - truyện Một vụ đắm tàu sẽ cho các em làm quen với hai nhân vật tiêu biểu cho hai giới. Đó là cậu bé Ma-ri-ô mạnh mẽ, cao thợng và cô bé Giu-li-ét-ta tốt bụng, dịu hiền. Câu chuyện về họ đã để lại trong tâm hồn chúng ta bao tình cảm xót thơng và cảm phục sâu sắc. - HS lắng nghe - GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài và ghi vào vở. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc đúng - GV giới thiệu và viết lên bảng các từ : Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. GV đọc mẫu và hớng dẫn cả lớp đọc đồng thanh. - GV yêu cầu hai HS đọc nối tiếp toàn bài. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Hai HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK. - GV hớng dẫn HS nhận biết các đoạn trong bài. - HS nhận biết các đoạn trong bài. * Đoạn 1 : Từ đầu đến về quê sống với họ hàng. * Đoạn 2 : Tiếp đến băng cho bạn. * Đoạn 3 : Tiếp đến Quang cảnh thật hỗn loạn. * Đoạn 4 : Tiếp đến đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng. * Đoạn 5 : Còn lại. - GV gọi năm HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). - Bốn HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn của bài. - GV có thể ghi bảng những những từ ngữ HS hay phát âm sai để luyện phát âm cho HS. - HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảng lớp. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Năm HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi HS đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc thầm theo dõi và nhận xét bạn đọc. - Yêu cầu một HS đọc to trớc lớp các từ đợc chú giải trong SGK. - GV yêu cầu HS nêu những từ mà các em cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa giúp HS các từ mà các em không biết. - Một HS đọc to các từ đợc chú giải. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS có thể nêu các từ mà các em cha hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để giải nghĩa cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 3. - Năm HS nối tiếp đọc nhau đọc từng đoạn của bài. - GV đọc diễn cảm bài văn - giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ trong từng đoạn : + Đoạn 1 : giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng, tâm tình. - HS theo dõi giọng đọc của GV. + Đoạn 2 : nhanh hơn, căng thẳng ở những câu tả, kể : một con sóng lớn ập tới, Ma-ri-ô bị thơng, Giu-li-ét- ta hoảng hốt chạy lại + Đoạn 4 : giọng vẫn căng, trầm, chuyển giọng linh hoạt, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả : ôm chặt, khiếp sợ, sững sờ, thẫn thờ tuyệt vọng, Chú ý những câu văn sau : Còn chỗ cho một đứa bé. đứa nhỏ thôi. Nặng lắm rồi (giọng nh gào lên, át tiếng sóng biển và những âm thanh hỗn loạn). + Đoạn 5 : Lời Ma-ri-ô hét to : Giu- li-ét-ta, xuống đi ! Bạn còn bố mẹ (thôi thúc, giục giã, thốt lên tự đáy lòng). Hai câu kết - trầm lắng, bi tráng ; lời Giu-li-ét-ta vĩnh biệt bạn nức nở, nghẹn ngào. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi : Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. - Cùng đi trên một chuyến tàu thuỷ nhng hoàn cảnh và mục đích của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta khác nhau. Cô bé Giu-li-ét-ta trên đờng về nhà rất vui vì sắp đợc gặp lại bố mẹ. Còn Ma-ri-ô thì bố mới mất, về quê sống với họ hàng. - GV nói thêm : đây là hai bạn nhỏ ngời I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nớc Anh về quê. Ma-ri-ô 12 tuổi, Gi- li-ét-ta bằng tuổi hoặc hơn Ma-ri-ô một chút nên cô cao hơn Ma-ri-ô. - HS lắng nghe. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi : Tại sao Ma-ri-ô bị thơng và cậu đã đợc Giu-li-ét-ta chăm sóc nh thế nào ? - Cơn sóng lớn ập tới làm Ma-ri-ô ngã đau. Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thơng cho bạn. - Cho HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi : Hành động và cử chỉ đó của Giu-li-ét-ta đã nói lên điều gì ? - Hành động và cử chỉ đó rất đẹp đã nói lên tấm lòng nhân hậu, giàu tình thơng, hết lòng chăm sóc bạn bè trong hoạn nạn của Giu-li-ét-ta. - Tai nạn gì đã bất ngờ xảy ra và thái độ của hai bạn nhỏ nh thế nào - Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nớc phun vào trớc tai nạn đó ? khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. - Ma-ri-ô phản ứng nh thế nào khi những ngời trên xuồng chỉ muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn Giu-li-ét-ta ? - Một ý nghĩ vụt đến - Ma-ri-ô quyết định nhờng chỗ cho bạn - cậu hét to : Giu-li-ét-ta cậu xuống đi ! Bạn còn bố mẹ , nói rồi ôm ngang lng bạn ném xuống nớc. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi : Quyết định nhờng bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé ? - HS trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi. Sau đó đại diện các nhóm trả lời : + Ma-ri-ô có một tấm lòng cao cả làm ta khâm phục và ngỡng mộ. Cậu sẵn sàng chấp nhận cái chết để dành lại sự sống cho Giu-li-ét-ta. + Ma-ri-ô có tâm hồn cao thợng, nhờng sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. - Những hành động, thái độ, lời nói của Giu-li-ét-ta lúc đó đã thể hiện điều gì ? - Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma- ri-ô, khóc nức nở. Tiếng kêu thơng của cô bé : Vĩnh biệt Ma-ri-ô đã thể hiện sự đau đớn tiếc thơng, lòng cảm phục và biết ơn của Giu-li-ét-ta trớc hành động xả thân cứu bạn của Ma-ri-ô. - Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện. - HS phát biểu tự do, nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến đúng : + Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể với bạn), cao thợng, tốt bụng, tr- ớc sự lựa chọn giữa sự sống và cái chết, sẵn sàng nhờng sự sống của mình cho bạn. + Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, ân cần, giàu tình cảm. Cô rất hoảng sợ khi thấy bạn bị thơng, dịu dàng chăm sóc bạn ; khóc nức nở khi thấy Ma-ri-ô và con tàu đang chìm dần. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi : Nội dung câu chuyện này nói lên điều gì ? - HS trao đổi, thảo luận trong nhóm và trả lời : Ca ngợi tình bạn trong sáng, đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. Ca ngợi đức hi sinh, tấm lòng cao thợng vì bạn của cậu bé Ma-ri-ô. - GV nói thêm : Tấm lòng nhân hậu và tính dịu dàng của Giu-li-ét-ta, lòng thơng ngời và đức hi sinh cao cả của Ma-ri-ô mãi mãi in sâu vào tâm hồn chúng ta. Ma-ri-ô và Giu- li-ét-ta chỉ hơn các em một, hai tuổi nhng đã mang những nét điển hình của hai giới nam và nữ. Học tập hai bạn nhỏ, các em phải có ý thức rèn luyện giới tính để nam giới thì phải mạnh mẽ, cao thợng, nữ thì phải dịu dàng, nhân hậu, sẵn lòng giúp đỡ mọi ngời. - HS lắng nghe. c) Luyện đọc diễn cảm - Gọi năm HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi tìm giọng đọc hay. - Năm HS đọc nối tiếp diễn cảm từng đoạn của bài. Cả lớp theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay (nh đã hớng dẫn). - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn của bài theo cách phân vai. - Từng tốp bốn HS đọc phân vai (ng- ời dẫn chuyện, ngời trên xuồng cứu hộ, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta). Cả lớp theo dõi và nhận xét bạn đọc. Chiếc xuồng cuối cùng đợc thả xuống. Ai đó kêu lên : Còn chỗ cho một đứa bé . Hai đứa trẻ sực tỉnh lao ra. - Đứa nhỏ thôi ! Nặng lắm rồi - Một ngời nói. Nghe thế, Giu-li-ét-ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng. Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to : Giu-li-ét-ta, xuống đi ! Bạn còn bố mẹ Nói rồi, cậu ôm ngang lng Giu-li-ét-ta ném xuống nớc. Ngời ra nắm tay cô lôi lên xuồng. Chiếc xuồng bơi ra xa. Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng bên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trớc gió. Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu : Vĩnh biệt Ma-ri-ô ! - Yêu cầu HS đọc diễn cảm phân vai đoạn văn theo nhóm. - HS luyện đọc diễn phân vai đoạn văn theo nhóm bốn. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trớc lớp. - Các nhóm thi đọc diễn cảm phân vai đoạn văn. - GV và cả lớp bình chọn ra nhóm đọc diễn cảm hay nhất, tuyên dơng trớc lớp. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Gọi một sinh đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp chú ý lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của truyện. - Một đến hai HS nhắc lại nội dung chính của truyện. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc bài tập đọc tiếp theo. - HS lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV. Chính tả Nghe - viết : đất nớc Cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng I. Mục tiêu 1. Nhớ - viết đúng chính tả ba khổ thơ cuối cùng của bài Đất nớc. 2. Nắm đợc cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng qua bài tập thực hành. II. Đồ dùng dạy - học - Ba tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm Bài tập 2 (xem mẫu ở dới). - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng : Tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng đợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - Ba, bốn tờ giấy khổ to để HS làm Bài tập 3. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Trong tiết học Chính tả hôm nay, các em sẽ nhớ và viết ba khổ thơ cuối của bài thơ Đất nớc và luyện viết cách viết hoa tên các huân ch- ơng, danh hiệu, giải thởng qua bài tập thực hành. - HS lắng nghe. - GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài và ghi vào vở. 2. Hớng dẫn HS nhớ - viết a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc thuộc lòng ba khổ thơ cuối của bài Đất nớc. - Hai HS đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. - GV hỏi : Ba khổ thơ cuối này có nội dung nói về điều gì ? - Cảnh của đất nớc trong mùa thu mới rất đẹp và lòng tự hào về đất n- ớc tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc. b) Hớng dẫn trình bày và viết từ khó - GV đọc cho HS luyện viết các từ khó có tiếng khó (do GV lựa chọn). - HS luyện viết các tiếng khó theo yêu cầu của GV. c) Viết chính tả - GV nhắc HS t thế ngồi viết và yêu cầu HS viết bài. - HS tự nhớ và viết bài. d) Soát lỗi và chấm bài - Yêu cầu HS tự soát lỗi. - HS viết xong dùng bút chì tự soát lỗi cho bài của mình. - GV chấm nhanh từ 5 - 7 bài của HS và nhận xét bài viết của các em. - Cả lớp theo dõi, lắng nghe, tự đối chiếu với SGK để sửa những lỗi sai. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2 - Gọi một HS đọc to nội dung bài tập. - Một HS đọc to nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK. - Bài tập này có những yêu cầu gì ? - HS trả lời : + Tìm những cụm từ chỉ các huân chơng, danh hiệu và giải thởng có trong bài. + Nhận xét về cách viết những cụm từ đó. - Yêu cầu HS tự làm bài tập, làm bài xong, đổi vở để kiểm tra bài của nhau. GV phát phiếu cho hai HS làm bài. - Hai HS làm bài vào phiếu bài tập. Cả lớp làm bài tập vào vở. Sau khi làm xong các em đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả bài làm. - GV gọi hai HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp và trình bày. - Hai HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng và trình bày. - Gọi HS nhận xét, bổ sung và chốt lại ý kiến đúng. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung bài trên bảng. Đáp án : + Các cụm từ chỉ huân chơng (Huân chơng Kháng chiến, Huân chơng Lao động), chỉ danh hiệu (Anh hùng Lao động), chỉ giải thởng (Giải thởng Hồ Chí Minh). + Mỗi cụm từ chỉ các huân chơng, danh hiệu, giải thởng trên đều gồm hai bộ phận (Huân chơng / Kháng chiến ; Huân chơng / Lao động ; Anh hùng / Lao động ; Giải thởng / Hồ Chí Minh) Chữ cái đầu của mỗi bộ phận này đều đợc viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ ngời (ví dụ : Hồ Chí Minh) thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên ngời. - GV đa ra bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu giải thởng, gọi hai đến ba HS nhìn bảng đọc lại. - Hai HS đọc ghi nhớ trên bảng (nội dung nh phần trên). Cả lớp theo dõi, ghi nhớ. Bài tập 3 - Gọi một HS đọc to bài tập. - Một HS đọc to bài tập, cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK. - Hãy nêu tên các danh hiệu có trong bài, những tên đó đợc in nh thế nào ? - Các tên danh hiệu có trong đoạn văn là : Anh hùng Lực lợng vũ trang nhân dân, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Những danh hiệu này đều đợc in nghiêng trong bài và cha đúng chính tả. - Cho biết mỗi danh hiệu này gồm mấy bộ phận là những bộ phận nào ? - Danh hiệu Anh hùng Lực lợng vũ trang gồm hai bộ phận là Anh hùng / Lực lợng vũ trang. Danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng gồm ba bộ phận Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng. - Yêu cầu HS dựa vào quy tắc để viết lại tên các danh hiệu cho đúng. - HS làm bài tập vào vở. Hai HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và chốt lại đáp án : Anh hùng Lực lợng vũ trang Bà mẹ Việt Nam Anh hùng - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng theo yêu cầu của GV. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân ch- ơng, danh hiệu, giải thởng. - HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV. Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu hỏi, dấu than) I. Mục tiêu 1. Hệ thống hoá kiến thức về dấu câu, chấm hỏi, chấm than. 2. Nâng cao kỹ năng sử dụng 3 loại dấu trên II. Đồ dùng dạy - học - Hai, ba tờ phô-tô-cóp-pi bài Thiên đờng của phụ nữ. - Một tờ phô-tô-cóp-pi mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới (Đánh số thứ tự các câu văn). - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to phô-tô-cóp-pi. - Ba tờ phô-tô-cóp-pi mẩu chuyện vui Tỉ số đợc mở (đánh số thứ tự các câu văn). III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Các em đã đợc học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than và biết vận dụng chúng để viết câu. Tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn tập các - HS lắng nghe. dấu câu này. - GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài và ghi vào vở. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1 - Gọi một HS đọc to nội dung bài tập. - Một HS đọc to nội dung của bài tập. Cả lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK. - Bài tập này có mấy yêu cầu là những yêu cầu gì ? - GV nhắc thêm : Muốn tìm 3 loại dấu câu này, các em cần phải nhớ các loại dấu này đều đợc đặt ở cuối câu. Quan sát dấu hiệu hình thức, các em sẽ nhận ra đó là dấu gì. Để dễ trình bày về công dụng của từng loại dấu câu và mỗi dấu câu, các em hãy đánh số thứ tự cho từng câu văn. - Bài tập này có hai yêu cầu : + Tìm 3 loại dấu câu (chấm, chấm hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. + Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu đợc dùng làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm việc cá nhân - khoanh tròn bằng bút chì (thật mờ) các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui ; suy nghĩ về tác dụng của từng dấu câu trong bài. - GV dán lên bảng tờ giấy phô tô nội dung truyện kỉ lục thế giới, gọi một HS lên bảng làm bài. - Một HS lên bảng khoanh tròn 3 loại dấu câu cần tìm và nêu công dụng của từng dấu. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Đáp án : 1) Một vận động viên đang tích cực luyện tập để tham gia thế vận hội. 2) không may, anh bị cảm nặng. 3) Bác sĩ bảo : 4)- Anh sốt cao lắm ! 5) Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã ! 6) Ngời bệnh hỏi : 7) - Tha bác sĩ, tôi sốt bao nhiêu độ ? 8) Bác sĩ trả lời 9) - Bốn mơi độ. 10) Nghe thấy thế, anh ngồi phắt dậy : 11)- Thế kỉ lục thế giới là bao nhiêu ? - Dấu chấm đặt ở cuối các câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. (Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.) - Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 ; dùng để kết thúc các câu hỏi. - Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu5). - GV hỏi HS về tính khôi hài của các - HS trả lời : Vận động viên lúc nào [...]... Giu -chi- tan nằm ở phía nam Mê-hi-cô là thiên đờng của phụ nữ, / 2) ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai, còn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ./ 3) Trong mỗi gia đình, khi một đứa bé sinh ra là phái đẹp thì cả nhà nhảy cẫng lên vì vui sớng, hết lời tạ ơn đấng tối cao 4) Những điều đáng nói là những đặc quyền đặc lợi của phụ nữ 5) Trong bậc thang xã hội ở Giu -chi- tan, đứng trên hết là phữ, kế đó là những ngời giả trang... vào giấy nháp một số tên các danh hiệu sau : Huân chơng Kháng chi n, Huân chơng Lao động, Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lợng vũ trang, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, Giải thởng Hồ Chí Minh - GV nhận xét và cho điểm HS B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài - Giờ học Chính tả hôm nay chúng ta sẽ nghe viết bài Chính tả Cô gái của tơng lai và luyện tập viết hoa tên một số huân chơng, danh hiệu, giải thởng của nớc... chuyện - Gọi một HS đọc các yêu cầu của giờ kể chuyện - Yêu cầu HS dựa lời kể của GV, quan sát tranh, nêu nội dung của từng bức tranh - GV nhận xét, chốt lại nội dung của từng bức tranh - Một HS đọc, cả lớp đọc thầm theo dõi bạn đọc trong SGK - HS lần lợt nêu nội dung câu chuyện theo từng tranh Cả lớp theo dõi nhận xét + Tranh 1 : Vân đợc bầu làm lớp trởng, mấy bạn trai trong lớp bình luận sôi nổi Các bạn... 4 Buổi chi u, chúng tôi đi lao động, Nắng nh thiêu Đứa nào đứa nấy mồ hôi đẫm lng, cổ khát khô Bỗng Lâm kêu toáng lên : - Kem ! Kem ! Các cậu ơi ! Bọn con trai chúng tôi ùa tới, vây quanh phích kem Vân mồ hôi nhễ nhại, đang nhanh nhẹn chia kem cho mọi ngời Quốc vừa ăn vừa tấm tắc : - Lớp trởng tâm lí quá ! à, bạn lấy phích kem ở đâu ra thế ? - Bà hàng kem cho mợn cả phích đấy Còn tiền là của chi đội... xét, chữa bảng cho bạn (nếu sai) lại bài của bạn trên bảng (nếu sai) và chốt lại lời giải đúng Đáp án : Anh hùng Lao động - Cụm từ Anh hùng lao động gồm hai bộ phận : anh hùng / lao động, ta phải viết Anh hùng Lực lợng vũ trang hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành Huân chơng Sao vàng tên đó : Anh hùng / Lao động Huân chơng Độc lập hạng Ba Huân chơng Lao động hạng Nhất Các trờng hợp còn lại cách... cho biết tranh minh hoạ cho bài tập đọc Con gái vẽ những ai và họ đang làm gì ? - GV nói tiếp : Đây là một câu chuyện khá lí thú nói về quan niệm về con trai con gái trong nếp nghĩ, nếp sống của mọi ngời Để xem quan niệm này thay đổi thế nào, chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài - GV ghi tên bài lên bảng 2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc đúng - GV yêu cầu một HS đọc toàn bài - Quan sát và... chi tiết cho thấy Mơ không thua gì các bạn trai, thậm chí Mơ còn hơn nhiều bạn trai : + Mơ luôn là học sinh giỏi + Đi học về, các bạn trai còn mải đá bóng thì Mơ đã về cặm cụi tới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ + Mơ dũng cảm lao xuống nớc để cứu Hoan - Mơ không chỉ là một cô bé ngoan mà còn là một cô bé dũng cảm Hành động dũng cảm của Mơ đã làm ngời thân của Mơ thay đổi quan niệm về con gái Các chi. .. những đức tính ngoan ngoãn, dũng cảm, học giỏi, chăm làm + Bạn Mơ là con gái nhng rất giỏi giang Coi thờng Mơ chỉ vì bạn là con gái, không thấy những tính cách đáng quý của bạn thì thật bất công + Qua câu chuyện về một bạn gái đáng quý nh Mơ, có thể thấy t tởng xem thờng con gái là t tởng vô lí, bất công và lạc hậu + Sinh con trai hay gái không quan trọng, điều quan trọng là ngời con đó ngoan ngoãn hiếu... dạy - học - Tranh minh họa bài đọc trong SGK III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ - Gọi hai HS đọc nối tiếp bài Con gái và trả lời câu hỏi 2, 3 trong SGK về nội dung của bài - Nhận xét và cho điểm từng HS B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài - Cho HS xem tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : Tranh vẽ ai đang làm gì ? - GV nói tiếp : Thuần phục s tử là một truyện cổ dân gian ả-rập ca ngợi... tính dịu dàng của ngời phụ nữ Ngời phụ nữ trong tranh này là Hali-ma, một nhân vật tợng trng cho vẻ đẹp và sức mạnh đó - GV ghi tên bài lên bảng 2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc đúng - GV yêu cầu một HS đọc toàn bài - GV hớng dẫn HS chia đoạn Hoạt động học - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Quan sát và trả lời : Tranh vẽ một ngời phụ nữ đang ngồi bên con s tử trong một khu rừng - HS . Cho biết mỗi danh hiệu này gồm mấy bộ phận là những bộ phận nào ? - Danh hiệu Anh hùng Lực lợng vũ trang gồm hai bộ phận là Anh hùng / Lực lợng vũ trang. Danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng gồm. nêu tên các danh hiệu có trong bài, những tên đó đợc in nh thế nào ? - Các tên danh hiệu có trong đoạn văn là : Anh hùng Lực lợng vũ trang nhân dân, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Những danh hiệu này. đọc - GV cho HS xem tranh minh hoạ chủ điểm và hỏi : Đây là tranh minh hoạ cho chủ điểm Nam và nữ. Các em quan sát và cho biết tranh vẽ những ai ? - Quan sát và trả lời : Tranh minh hoạ cho chủ

Ngày đăng: 11/07/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan