De &DA chon HS dự thi HSG môn hóa Quốc gia

31 948 5
De &DA chon HS dự thi HSG môn hóa Quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục và đào tạo H ớng dẫn chấm đề thi chọn đội tuyển hà Tây dự thi học sinh giỏi quốc gia năm 2003 Môn: hoá học Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I: 1. Có các nguyên tố hoá học sau: H, F, Cl, Br, I. a) Hãy viết công thức phân tử tất cả các chất đợc tạo ra từ các nguyên tố đó. b) Cho biết các phân tử đợc tạo ra ở a) thuộc loại liên kết hoá học nào? Tại sao ? c) So sánh độ bền liên kết, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính khử và tính axit của các hợp chất với hidro? (Giải thích tóm tắt). 2. Viết các phơng trình hoá học từ Na 2 Cr 2 O 7 , C (than đá), Al (bột nhôm) và các điều kiện cần thiết để thu đợc Cr. 3. CrO 2 Cl 2 (cromyl clorua) là một hoá chất quan trọng. Hãy viết các phơng trình hoá học tạo ra CrO 2 Cl 2 từ: a) CrO 3 tác dụng với axit HCl. b) Cho K 2 Cr 2 O 7 tác dụng với KCl trong H 2 SO 4 đặc, nóng. Lời giải: 1. a) và b): - Đơn chất X 2 : 5 chất (đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực) - Hợp chất HX, XX( X là halogen mạnh hơn) : 15 chất (đều có liên kết cộng hoá trị phân cực). c) - Độ bền liên kết: HF > HCl > HBr > HI do độ dài liên kết tăng, năng lợng liên kết giảm. - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: HF > HCl do HF có liên kết hidro liên phân tử. - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: HCl < HBr < HI do phân tử khối tăng. - Tính khử HF < HCl < HBr < HI và tính axit HF < HCl < HBr < HI do độ dài liên kết tăng, năng lợng liên kết giảm. 2. Na 2 Cr 2 O 7 + 2 C Cr 2 O 3 + Na 2 CO 3 + CO Cr 2 O 3 + 2 Al Al 2 O 3 + 2 Cr 3. CrO 3 + 2 HCl CrO 2 Cl 2 + H 2 O K 2 Cr 2 O 7 + 4 KCl + 3 H 2 SO 4 2 CrO 2 Cl 2 + 3 K 2 SO 4 + 3 H 2 O Câu II : 1. Vận dụng lí thuyết Bronstet về axit bazơ hãy giải thích tính axit bazơ trong dung dịch nớc của các chât sau: a) BaCl 2 ; b) K 2 S ; c) NH 4 HS ; d) NaHSO 3 2. Chuỗi phóng xạ 92 U 238 gồm 14 phản ứng phân rã phóng xạ với sản phẩm cuối cùng là 82 Pb 206 . Trong chuỗi này phản ứng chậm nhất là: 92 U 238 90 Th 234 + 2 He 4 có chu kì bán huỷ bằng 4,51.10 9 năm. các phản ứng khác có chu kì bán huỷ nằm trong khoảng giá trị từ 1,5.10 - 4 giây đến 2,4.10 5 năm. 1 t o C t o C Khi phân tích tất cả các mẫu quặng uran 238 tìm thấy trong vỏ quả đất, ngời ta nhận thấy tỉ lệ khối lợng giữa 82 Pb 206 với 92 U 238 luôn luôn bằng 0,866, nhng trong một thiên thạch tỉ lệ này lại bằng 2,597. a) Tính hằng số phóng xạ của chuỗi 92 U 238 . Thừa nhận vận tốc chung của chuỗi đợc xác định bởi vận tốc của phản ứng chậm nhất. b) Hãy dự đoán tuổi của quả đất và tuổi của thiên thạch, giả thiết rằng 92 U 238 đợc tạo thành trong những vụ nổ vũ trụ lúc hình thành quả đất và thiên thạch. Lời giải: 1. a) BaCl 2 Ba 2+ + 2 Cl - H 2 O H + + OH - [H + ] = [OH - ] ; pH = 7 (dung dịch trung tính) b) K 2 S 2 K + + S 2- H 2 O H + + OH - S 2- + H 2 O HS - + OH - HS - + H 2 O H 2 S + OH - [OH - ] > [H + ] ; pH > 7 (dung dịch bazơ) c) NH 4 HS NH 4 + + HS - H 2 O H + + OH - NH 4 + NH 3 + H + (1) K a = 10 -9,24 HS - S 2- + H + (2) K a 2 = 10 -13 HS - + H 2 O H 2 S + OH - (3) K b = 10 -7 NH 4 HS vừa có khả năng cho proton [ (1) và (2)], vùa có khả năng nhận proton (3), nó là hợp chất lỡng tính. Tuy vậy, khả năng nhận proton có hơn khả năng cho proton (K b > K a >>K a 2 ) nên dung dịch có phản ứng bazơ yếu. d) NaHSO 3 Na + + HSO 3 - H 2 O H + + OH - HSO 3 - H + + SO 3 2- (1) K 1 = 10 -7 HSO 3 - + H 2 O H 2 O + SO 2 + OH - (2) K b = 10 -12 HSO 3 - vừa có khả năng cho proton (1) , vùa có khả năng nhận proton (2), nó là hợp chất lỡng tính. Tuy vậy K a >>K b ) nên dung dịch có phản ứng axit. 2. Câu III : 1. Khử ion Fe 3+ bởi Cu. Viết phơng trình phản ứng xảy ra trong pin khi phản ứng trong pin đạt tới cân bằng. 2. Tính nồng độ các chất còn lại trong các dung dịch khi pin phóng điện hoàn toàn (giả sử nồng độ các chất trớc phản ứng đều bằng 0,010M). 3. Sức điện động của pin sẽ tăng hay giảm nếu: - Thêm một ít KI - Thêm ít NH 3 vào dung dịch ở cực đồng (dung dịch A). - Thêm một ít KMnO 4 (môi trờng axit) 2 - Thêm ít NaF - Thêm ít NaOH vào dung dịch của cực chứa Fe 3+ (dung dịch B). Cho E o Cu 2+ / Cu + = 0,34V ; E o Cu + / Cu = 0,52V E o Fe 3+ / Fe 2+ = 0,77V ; E o Fe 2+ / Fe = - 0,40V Lời giải: 1. 2 Fe 3+ + Cu 2 Fe 2+ + Cu 2+ K =10 15 K rất lớn, coi phản ứng xảy ra hoàn toàn 2. C Fe 2+ = C Fe 3+ (đã phản ứng) + nồng độ ban đầu = 0,020 M C Cu 2+ = 1/2 C Fe 3+ + nồng độ ban đầu = 0,0150 M Nồng độ Fe 3+ coi nh đã hết. 3. - Khi thêm KI vào dung dịch A: 4 I - + 2 Cu 2+ 2 CuI + Fe Nồng độ Cu 2+ giảm E Cu 2+ /Cu giảm E pin tăng - Khi thêm NH 3 vào dung dịch A: m NH 3 + 2 Cu 2+ Cu(NH 3 ) m 2+ Nồng độ Cu 2+ giảm E pin tăng (nh trên). - Khi thêm KMnO 4 vào dung dịch B: C Fe 2+ giảm vì bị oxi hoá: 5 Fe 2+ + MnO 4- + 8 H + 5 Fe 3+ + Mn 2+ + 4 H 2 O E Fe 3+ / Fe 2+ tăng E pin tăng - Khi thêm NaF vào dung dịch B: C Fe 3+ giảm vì tạo phức với F - : Fe 3+ + 3F - FeF 3 do đó E Fe 3+ / Fe 2+ giảm E pin giảm. - Khi thêm NaOH vào dung dịch B: Fe 3+ + 3 OH - Fe(OH) 3 Kết tủa này xuất hiện trớc Fe(OH) 2 do tích số tan của Fe(OH) 3 nhỏ hơn của Fe(OH) 2 nhiều do đó C Fe 3+ giảm , và E pin giảm. Câu IV: 1. Axit axetic có pK a = 4,76, metylamin có pK b = 3,36, axit aminoaxetic có pK a = 2,32 và pK b = 4,4. Nhận xét và Giải thích. 2. Ba hợp chất hữu cơ chứa C,H,O là A,B,C có cùng một công thức phân tử và khối lợng phân tử bằng 116 đvc. Cho 0,058 gam mỗi chất vào dung dịch NaHCO 3 lấy d thì đều thu đợc 24,6 ml CO 2 (ở 27 0 C và 1 atm). Đun nóng tới ~ 120 0 C, từ A sinh ra X với M X = 98 đvc ; từ B sinh ra Y có My=72 đvc; còn C không biến đổi nhng nếu đun tới 300 0 C thì C cũng cho X. Nếu cho X vào dung dịch NaHCO 3 thì sau một thời gian mới thấy khí CO 2 thoát ra từ từ . a) Hãy xác định cấu trúc của A,B,C,X,Y, gọi tên chúng. b) So sánh A và C về nhiệt độ nóng chảy và về hằng số axit K 1 ; K 2 , giải thích. Lời giải: 1. pKa càng nhỏ thì Ka cànglớn và tính axit càng mạnh. 3 HOOC H ; HOOC COOH và COOH C = C C = C CH 2 =C H COOH H H COOH (trans-) (cis-) COOH C C + H 2 O COOH (X) 120 0 C COOH CH 2 =C CH 2 =CH COOH + CO 2 COOH (Y) 120 0 C Aminoaxit có pKa = 2,32 < pKa của axitaxetic = 4,76 tính axit của aminoaxit mạnh hơn. Aminoaxit có pKb = 4,4 > pKb của metylamin = 3,36 tính bazơ của aminoaxit yếu hơn. Nguyên nhân: H 3 N + CH 2 COO . - Nhóm NH 2 đã proton hóa có khả năng hút e giúp gia tăng sự phóng thích proton của nhóm COOH kế cận làm tăng tính axit. - Nhóm COO cũng có khả năng hút e làm giảm mật độ e trên nguyên tử N và làm giảm tính bazơ của NH 2 . 2. Xác định đợc mỗi chất đều có 2 nhóm COOH. Phần còn lại = 116 90 = 26 là C 2 H 2 . Vậy cấu tạo 3 chất là A phải có cấu tạo cis- để tách H 2 O (116 98 = 18) tạo ra X là vòng lacton B có cấu tạo không lập thể để tách CO 2 (116 72 = 44)tạo Y là axit không no C có cấu tạo trans- 2. Nhiệt độ nóng chảy của C > A do A có liên kết hidro nội phân tử làm giảm khả năng tạo liên kết hidro liên phân tử. - Ka 1 của A < C do liên kết hidro nội phân tử làm giảm khả năng điện ly - Ka 2 của A > C do anion sinh ra đợc bền hóa bởi sự cộng hởng giữa electron với điện tích âm . 4 5 Sở giáo dục và đào tạo Hớng dẫn chấm đề thi chọn học sinh Hà Tây giỏi lớp 12 khối chuyên năm học 2003 Môn: hoá học Đề dự bị Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I : 1. Có dung dịch A chứa hỗn hợp 2 muối MgCl 2 (10 -3 M) và FeCl 3 (10 -3 M). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A. a) Kết tủa nào tạo ra nớc, vì sao? b) Tìm pH thích hợp để tách một trong 2 ion Mg 2+ hoặc Fe 3+ ra khỏi dung dịch. Biết rằng nếu ion có nồng độ = 10 6 M thì coi nh đã đợc tách hết. 2. Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau (dạng ion ): NO 2 - + Co 2+ + CH 3 COOH + Cl - Co(NO 2 ) 6 3- + NO + CH 3 COO - + K + H 2 SiO 3 + H + + MoO 4 2- (NH 4 ) 4 H 4 [Si(Mo 2 O 7 ) 6 ] + NO 3 - + CuS + HNO 3 S + NO + . . . CrI 3 + KOH + Cl 2 K 2 CrO 4 + KIO 4 + Lời giải: 1. MgCl 2 Mg 2+ + 2Cl và Mg 2+ + 2OH Mg(OH) 2 (1) FeCl 3 Fe 3+ + 3Cl và Fe 3+ + 3OH Fe(OH) 3 (2) a) Để tạo Fe(OH) 3 thì [OH ] 3 3 39 10 10 = 10 -12 M (I) Để tạo Mg(OH) 2 [OH ] 3 11 10 10 = 10 -4 M (II) So sánh (I) < (II) thấy Fe(OH) 3 tạo ra trớc. b) Để tạo Mg(OH) 2 : [OH ] = 10 -4 [H + ] = 10 -10 pH = 10 (nếu pH < 10 thì không ) Để tạo Fe(OH) 3 : [Fe 3+ ] > 10 -6 [OH ] 3 < 10 -33 [H + ] > 10 -3 pH > 3 Vậy để tách Fe 3+ ra khỏi dd: 3 < pH < 10 2. Các phơng trình ion: 7NO 2 - + Co 2+ + 2CH 3 COOH Co(NO 2 ) 6 3- + NO + 2CH 3 COO - + H 2 O H 2 SiO 3 + 20H + + 12MoO 4 2- + 4NH 4 + (NH 4 ) 4 H 4 [Si(Mo 2 O 7 ) 6 ] + 9H 2 O 3CuS + 8H + + 2NO 3 3S + 2NO + 4H 2 O + 3Cu 2+ 2CrI 3 + 64OH + 27Cl 2 2CrO 4 2 + 6IO 4 + 54Cl + 32H 2 O Câu II: 1. Xác định sức điện động E 0 , hằng số cân bằng của phản ứng: Hg 2 2 + Hg + Hg 2+ 6 2. Khi hoà tan một hỗn hợp gồm FeS và Fe trong dung dịch HCl, thu đợc một sản phẩm khí có tỉ khối hơi đối với không khí là 0,90. Đốt cháy 2,24 lít sản phẩm khí đó trong d khí O 2 . Thu sản phẩm khí của phán ứng cháy đó vào một lợng d dung dịch FeCl 3 rồi cô dung dịch này đến cạn khô, thêm d H 2 SO 4 đặc và đun nóng cho đến khi không còn khí bay ra. Để nguội bình phản ứng, thêm một lợng d dung dịch HNO 3 loãng và đun nhẹ . a) Xác định thành phần phần trăm về khối lợng của hỗn hợp FeS và Fe ban đầu. b) Tính thể tích của khí thoát ra khi thêm dung dịch HNO 3 loãng và đun nhẹ. (các thể tích khí đều đợc lấy ở điều kiện tiêu chuẩn) . Lời giải: 1. * Nếu giải bài này bằng cách lấy tổng các thế của hai nửa phản ứng: E 0 = E 0 (Hg 2+ / Hg 2 2 + ) + E 0 (Hg 2+ / Hg) = 0,92V + 0,85V = 0,07V thì kết quả sai, vì số e trao đổi ở phản ứng tổng quát khác số e trao đổi ở các nửa phản ứng. * Trong trờng hợp này phải tính theo phơng pháp tổng quát: Hg 2 2 + 2Hg 2+ + 2e ; G 0 1 = 2F . ( 0,92) Hg 2+ + 2e Hg ; G 0 2 = 2F . 0,85 Hg 2 2 + Hg 2+ + Hg ; G 0 = G 0 1 + G 0 2 = 1 F . E 0 . G 0 = 1F.E 0 = 2F(0,85 0,92) E 0 = 2( 0,07) = 0,14 V Lg K = 1.( 0,14) 0,059 = 2,37 K = 4,26. 10 3 2. FeS + 2HCl FeCl 2 + H 2 S (x mol) Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 (y mol) Theo gt: 34 2x y x y + + = 0,9 . 29 = 26,1 x y = 3 1 số mol FeS = 3. số mol Fe Vậy % lợng Fe = 56 56 (88.3)+ . 100% = 17,5% và còn lại 100 17,5 = 82,5% là FeS 2H 2 + O 2 2H 2 O 2H 2 S + 3O 2 2SO 2 + 2H 2 O SO 2 + 2FeCl 3 + 2H 2 O FeSO 4 + FeCl 2 + 4HCl FeCl 2 + H 2 SO 4 FeSO 4 + 2HCl 6FeSO 4 + 3H 2 SO 4 + 2HNO 3 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2NO + 4H 2 O Theo phơng trình: 3 SO 2 6 FeSO 4 2NO 0,075 0,05 (mol) Suy ra thể tích NO (đktc) = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít Câu III: 1. Hợp chất nitro hữu cơ (RNO 2 ) bị khử điện phân bằng dung dịch CH 3 COOH/CH 3 COO trong nớc có nồng độ axetat chung là 0,5 M và pH = 5,0. Khử 7 X A HNO 3 H 2 SO 4 Fe/ HCl H 2 SO 4 NaNO 2 HCl,5 0 C OH N(CH 3 ) 2 1) CO 2 2) H 3 O + 2H 2 O Mg/ ete KCN Cl 2 (ás) hoàn toàn 300 ml dung dịch nói trên có chứa RNO 2 0,01M tạo thành RNHOH. Viết phơng trình phản ứng và tính độ pH của dung dịch sau khi khử hết RNO 2 . 2. Thực hiện các chuyển hoá sau bằng phơng trình phản ứng: E a) Benzen A B C D F B b) Toluen D Lời giải: 1. MgCl 2 Mg 2+ + 2Cl và Mg 2+ + 2OH Mg(OH) 2 (1) FeCl 3 Fe 3+ + 3Cl và Fe 3+ + 3OH Fe(OH) 3 (2) a) Để tạo Fe(OH) 3 thì [OH ] 3 3 39 10 10 = 10 -12 M (I) Để tạo Mg(OH) 2 [OH ] 3 11 10 10 = 10 -4 M (II) So sánh (I) < (II) thấy Fe(OH) 3 tạo ra trớc. b) Để tạo Mg(OH) 2 : [OH ] = 10 -4 [H + ] = 10 -10 pH = 10 (nếu pH < 10 thì không ) Để tạo Fe(OH) 3 : [Fe 3+ ] > 10 -6 [OH ] 3 < 10 -33 [H + ] > 10 -3 pH > 3 Vậy để tách Fe 3+ ra khỏi dd: 3 < pH < 10 3. Phản ứng: RNO 2 + 4 H + + 4 e RNHOH + H 2 O (1) 4 CH 3 COO 4 e 2 CH 3 CH 3 + 4 CO 2 . (2) Cân bằng: CH 3 COOH H + + CH 3 COO có K a = [ ] 3 3 H . CH COO CH COOH + Vì dung dịch CH 3 COOH / CH 3 COO là dung dịch đệm nên pK a = pH + lg [ ] 3 - 3 CH COOH CH COO 8 A là NO 2 ; B là NH 2 ; Clà NH 2 ; D là N + N ; E là HO N = N SO 3 H SO 3 H F là HSO 3 N = N N(CH 3 ) 2 SO 3 H A là CH 2 Cl ; B là CH 2 CN ; X là CH 2 COOH ; D là CH 2 MgCl lg [ ] 3 - 3 CH COOH CH COO = 4,76 5,0 = 0,24 [ ] 3 - 3 CH COOH CH COO = 0,5754 với [CH 3 COOH] + [CH 3 COO ] = 0,5 suy ra [CH 3 COOH] = 0,1826 và [CH 3 COO ] = 0,3174 Theo pt (1) : khử 0,01 M RNO 2 cần 0,04 M H + . Khi khử hoàn toàn RNO 2 xong thì [CH 3 COOH] = 0,1826 0,04 = 0,1426 [CH 3 COO ] = 0,3174 Ta có: 4,76 = pH + lg 0,1426 0,3174 pH = 5,1075 2. a) b) Câu IV: Axit xitric( axit 2-hidroxi-1,2,3 propan- tricacboxylic) là một axit quan trọng nhất trong quả chanh, gây nên vị chua. a/ Axit xitric biến đổi nh thế nào khi đun nhẹ với H 2 SO 4 đặc ở 45 0 C50 0 C ? Viết cấu trúc và tên IUPAC của sản phẩm tạo ra. Loại axit hữu cơ nào sẽ có phản ứng tơng tự? b/ Sau khi đun nhẹ axit xitric với axit sunfuric, thêm anisol(metoxi benzen) vào hỗn hợp phản ứng thì thu đợc sản phẩm A (C 12 H 12 O 5 ). Cần 20 ml KOH 0,05 N để trung hoà 118 mg A. Cùng lợng chất A phản ứng với 80 mg Brom tạo thành sản phẩm cộng. Khi đun nóng với anhidrit axetic, A tạo một anhidrit. Suy ra cấu trúc của A. c/ Hãy xác định các đồng phân có thể có của A trong phản ứng này và cho biết cấu trúc, cấu hình tuyệt đối và tên gọi theo IUPAC của chúng. d/ Trong phản ứng brom hóa có thể thuđợc bao nhiêu đồng phân lập thể của A? Viết công thức chiếu Fise của chúng và kí hiệu theo R,S các tâm lập thể đó. 9 e/ Thay vì anisol, nếu thêm phenol và resorcinol (có cấu tạo nh hình vẽ) riêng rẽ vào hỗn hợp phản ứng, lần lợt thu đợc hợp chất B và C. Chất B không nhuộm màu với FeCl 3 trung tính, nhng C lại có thể nhuộm màu. Với các điều kiện phản ứng nh nhau, chất C đợc tạo thành nhiều hơn hẳn so với B. - Hãy cho biết cấu trúc của B và C? HO OH - Có gì khác biệt giữa phản ứng tạo thành A và B? - Vì sao hiệu suất tạo thành C lớn hơn B? Lời giải: a/ H 2 CCOOH H 2 SO 4 đ, t o H 2 CCOOH HOCCOOH C=O + CO + H 2 O H 2 CCOOH H 2 CCOOH Axit 3-oxo-1,3 Pentadioic Các axit - hidroxi-cacboxylic có thể phản ứng tơng tự. b/ M A = 236 ; Tỷ lệ mol phản ứng A : KOH = 1: 2 A là di axit. Tỷ lệ mol phản ứng A : Br 2 = 1: 1 A có liên kết đôi C=C Mặt khác, A có vòng anizol trong phân tử OCH 3 (C 6 H 5 OCH 3 ) phần còn lại so với C 12 H 12 O 5 là C 5 H 4 O 4 , chứng tỏ A đợc tạo thành từ A' có thành phần C 5 H 6 O 5 (HOOCCH 2 COCH 2 COOH) khi kết hợp với anizol tách ra 1 phân tử H 2 O. Phản ứng xảy ra ở nhóm C=O của A' tạo ra nhóm OH đồng thời tách H 2 O. Do hiệu ứng không gian nên sự tạo thành A xảy ra ở vị trí para của vòng anizol. Do A có thể tạo anhidrit nên 2 nhóm COOH phải ở cùng phía của nối đôi. Vậy cấu tạo A: COOH CH 3 O Đồng phân của A: COOH OCH 3 CH 3 O COOH COOH COOH CH 3 O COOH COOH COOH (A 1 ) (A 2 ) (A 3 ) Tên IUPAC: (A 1 ) Axit-(E)3-(2-metoxiphenyl)2-Pentadioic (A 2 ) Axit-(Z)3-(2-metoxiphenyl)2-Pentadioic (A 3 ) Axit-(Z)3-(4-metoxiphenyl)2-Pentadioic d/ Có thể có 2 sản phẩm khi A tác dụng với Br 2 (đôi đối quang) COOH COOH (S) (R) H Br Br H (R) (S) HOOCCH 2 Br Br CH 2 COOH 10 [...]... (4) của resorcinol tơng đối hoạt động hơn(giàu e hơn) Vậy trong điều kiện tơng tự hiệu suất tạo C > B 11 Sở giáo dục và đào tạo Phú Thọ đề thi chọn đội tuyển dự thi học sinh giỏi quốc gia năm 2003 Môn: hoá học Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I : 1 Có các nguyên tố hoá học sau: H, F, Cl, Br, I a) Hãy viết công thức phân tử tất cả các chất đợc tạo ra từ các nguyên tố đó b)... Vậy trong điều kiện tơng tự hiệu suất tạo C > B 20 Sở giáo dục và đào tạo kì thi chọn học sinh giỏi lớp 12 thpt năm học 2002-2003 Môn: hoá học Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I : 1 Hãy giải thích: a) ở nhiệt độ thờng, Lu huỳnh có tính trơ về hóa học nhng khi đun nóng thì độ hoạt động hóa học tăng ? b) Axit Flohydric là một axit yếu nhất trong các axit HX nhng lại tạo đợc... Thế khử chuẩn E0 (Hg / Hg 2+ ) = 0,92V và E0 (Hg 2 Hằng số axit Ka(CH COOH) ở 250C = 1,75 105 2 3 2+ / Hg) 2+ = 0,85V 3 16 Sở giáo dục và đào tạo Phú Thọ Hớng dẫn chấm đề thi chọn đội tuyển dự thi học sinh giỏi quốc gia năm 2003 Môn: hoá học CâuI: 1 a) và b) - Đơn chất X2 : 5 chất (đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực) - Hợp chất HX, XX( X là halogen mạnh hơn) : 15 chất (đều có liên kết cộng... chuẩn E0 (Hg / Hg 2+ ) = 0,92V và E0 (Hg 2 Hằng số axit Ka(CH COOH) ở 250C = 1,75 105 2 HO 3 2+ / Hg) 2+ = 0,85V 3 14 đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 THPT năm học 2002-2003 Sở giáo dục và đào tạo Hà Tây Môn: hoá học Đề dự bị Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I: 1 Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau (dạng ion ): NO2- + Co2+ + CH3COOH + Cl- Co(NO2)63- + NO + CH3COO- +... KMnO4 B 2) H3O+ HOOC HOOC COOH COOH C t C C 0 COOH COOH (chất X) C C C (chất Y) 26 Sở giáo dục và đào tạo kì thi chọn học sinh giỏi lớp 12 thpt năm học 2002-2003 Môn: hoá học Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I : 1 Viết cấu trúc Lewis của NO2 và nêu dạng hình học của nó Dự đoán dạng hình học của ion NO2- và ion NO2+ So sánh hình dạng của 2 ion với NO2 2 Năng lợng liên kết của BF3... Electrofin (AE) ; giai đoạn 1 tạo cacbocation CH2= C CH3 + CH3 (cabocation) H+ + CH3 C CH3 CH3 dd có 4 tác nhân có khả năng kết hợp với cation trên: Br , Cl , OH , CH3O tạo ra 4 sản phẩm trên 4500C - 5000C b) PT pứ: CH3-CH=CH2 + Cl2 CH2Cl-CH=CH2 + HCl Cơ chế: thế gốc tự do o 450-500 C Giai đoạn 1: Cl2 2Cl Giai đoạn 2: CH3-CH=CH2 + Cl CH2-CH=CH2 + HCl Cl2 + CH2-CH=CH2 CH2Cl-CH=CH2 + Cl Giai đoạn... và (C6H5)3CH Cho các trị số pKa = 2,36 , 4,76 , 5,05 , 9,95 , 10,19 , 15,8 và 25 Hãy xác định trị số pKa cho mỗi chất và giải thích 2 Hãy chỉ ra những giai đoạn cần thi t để chuyển xiclohexanon thành xiclopentanon Làm thế nào để thực hiện sự chuyển hóa ngợc lại Câu IV : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp (A) gồm FeS và FeCO 3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thu đợc hỗn hợp (B) màu nâu nhạt gồm 2 khí X và Y có... thức cấu tạo của X , Y Sở giáo dục và đào tạo Hớng dẫn chấm kì thi chọn học sinh giỏi lớp 12 thpt năm học 2002-2003 Môn: hoá học CâuI: 1 a) Độ âm điện của S = 2,5 cho thấy S là nguyên tố hoạt động, nhng ở điều kiện thờng S tỏ ra trơ vì phân tử (S8) ở dạng trùng hợp mạch khép kín Khi đun nóng bị đứt ra thành những phân tử mạch hở, dễ tham gia phản ứng hơn Độ HĐHH tăng b/ Một phần vì năng lợng liên kết... COO - Nhóm NH2 đã proton hóa có khả năng hút e giúp gia tăng sự phóng thích proton của nhóm COOH kế cận làm tăng tính axit 30 - Nhóm COO cũng có khả năng hút e làm giảm mật độ e trên nguyên tử N và làm giảm tính bazơ của NH2 3 a) Cấu tạo của C: CH3 CH3 CH2=C + CH3 CH CH3 CH3 C CH2 CH CH3 (chất C) CH3 CH3 CH3 CH3 Cơ chế tạo A và B là cơ chế cộng electrofin : (+) Giai đoạn 1: CH2=C CH3 +... CH2COOH (C) O Khi hình thành B từ phản ứng của phenol,tấn công xảy ra ở vị trí ortho đối với nhóm OH, do hiệu ứng không gian của nhóm OH giảm đáng kể so với OCH 3 nên có thể tấn công vào cả 2 vị trí ortho và para,nhng thế ở vị trí ortho đợc u tiên hơn do khả năng khép vòng của axit trung gian làm cho B bền vững Phenol chỉ có một nhóm OH, còn resorcinol có 2 nhóm OH tại các vị trí meta với nhau Do đó vị . giáo dục và đào tạo H ớng dẫn chấm đề thi chọn đội tuyển hà Tây dự thi học sinh giỏi quốc gia năm 2003 Môn: hoá học Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I: 1. Có các nguyên. 11 Sở giáo dục và đào tạo đề thi chọn đội tuyển dự thi học Phú Thọ sinh giỏi quốc gia năm 2003 Môn: hoá học Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I : 1. Có các nguyên. ete KCN Cl 2 (ás) Sở giáo dục và đào tạo đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 THPT Hà Tây năm học 2002-2003 Môn: hoá học Đề dự bị Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I: 1. Hoàn thành các

Ngày đăng: 11/07/2014, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan