Hình thái, cấu tạo của các nhóm vi sinh vật khác docx

53 2.6K 4
Hình thái, cấu tạo của các nhóm vi sinh vật khác docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG III HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC I.VI KHUẨN 1. hình thái của vi khuẩn Kn: là nhóm vsv dã có cấu tạo tb có thể đơn bào or đa bào đa số sống hoại sinh(sống trên các vật củ HC cơ thể chết) đa số ko có tiên mao khả năng di chuyển rất hạn chế kích thước tính bằng µm:0,1-0,5 ,2-6µm vk có vai trò quan trọng so chiếm số lg lớn trong VSV có khả năng phân giải hửu cơ và một số chức năng của vách tế bào. A. Hình que - trực khuẩn (Bacillus) B. Hình cầu (coccus) tạo thành chuỗi (strepto-) - liên cầu khuẩn (Streptococcus). C. Hình cầu tạo đám (staphylo-) - tụ cầu khuẩn (Staphylococcus). D. Hình tròn sóng đôi (diplo-) - song cầu khuẩn (Diplococcus). E. Hình xoắn - xoắn khuẩn (Spirillum, Spirochete). F. Hình dấu phẩy - phẩy khuẩn (Vibrio). Xem thêm Doc Kaiser's Microbiology Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau. Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn; những vi khuẩn có hình dạng như vậy được gọi theo thứ tự là trực khuẩn (bacillus), cầu khuẩn (coccus), và xoắn khuẩn (spirillum). Một nhóm khác nữa là phẩy khuẩn (vibrio) có hình dấu phẩy. Hình dạng không còn được coi là một tiêu chuẩn định danh vi khuẩn, tuy nhiên có rất nhiều chi được đặt tên theo hình dạng (ví dụ như Bacillus, Streptococcus, Staphylococcus) và nó là một điểm quan trọng để nhận dạng các chi này. Một công cụ quan trọng để nhận dạng khác là nhuộm Gram, đặt theo tên của Hans Christian Gram, người phát triển kĩ thuật này. Nhuộm Gram giúp phân vi khuẩn thành 2 nhóm, dựa vào thành phần cấu tạo của vách tế bào. Khi đầu tiên chính thức sắp xếp các vi khuẩn vào từng ngành, người ta dựa chủ yếu vào phản ứng này: • Gracilicutes - vi khuẩn có màng tế bào thứ cấp chứa lipid, nhuộm Gram âm tính (nói gọn là vi khuẩn Gram âm) • Firmicutes - vi khuẩn có một màng tế bào và vách pepticoglycan dày, nhuộm Gram cho kết quả dương tính (Gram dương) • Mollicutes - vi khuẩn không có màng thứ cấp hay vách, nhuộm Gram âm tính. Dựa theo hình thái bên ngoài có thể chia vi khuẩn thành 5 loại hình khác nhau: cầu khuẩn, trực khuẩn, cầu trực khuẩn, xoắn khuẩn và vẩy khuẩn. Hình 6 Hình 1.9. Các hình dạng chính của vi khuẩn - Cầu khuẩn 1, 2, 3, 4, 5 - Trực khuẩn 6, 7, 8, 9 - Xoắn khuẩn 10, 11, 12 1.1.Cầu khuẩn:(coccus.cocci): Là những vi khuẩn có hình cầu, tuy nhiên có nhiều loại có thể là hình tròn, nhình bầu dục như lậu cầu khuẩn Neisseria Gonorrhoeae, hoặc hình ngọn nến như phế cầu khuẩn Streptococcus pneumoniae -đơn cầu khuẩn: monococcus.có rất nhiều giống khác nhau.Micrococcus agilis tham gia vào qtr chuyển hóa Ni tơ .amon Monococcus lactis tham gia vào qtr hình thành nấm men -song cầu khuẩn( diplococcus) : gồm 2 tb đại diện 1 số loài: diplococcus pneumonia( giống song cầu khuẩn gay bẹnh viêm phổi).Azotobacter chlorophyll -tứ cầu khuẩn: (tetracoccus,tetracocci): tetracoccus homari: gây rất nhiều bệnh trên gà -tụ cầu khuẩn( Staphylococcus.Staphylococci): hình chùm nho gây bẹnh ng và dộng vật: staphylococcus epidermidis -liên càu khuẩn( Streptococus) chuỗi hình xếp lại vboiws nhau: đại dieenjlaf streptococcus lactic gây hỏng đồ hộp -Giống bất càu khuẩn( Sarcina) đứng thành khối từ gồm 8or 16 tb.ĐẠI diện: sarcina lutea 1.2.Trực khuẩn(bacillus) -Bacillus,bacilli: là trực khuẩn Gam dg sống hiếu khí sinh nha bào chiều ngang của nha bào ko vượt quá ngang của VK do đó có nha bào thì tb vk ko thay đổi hình dạng thí dụ trực khuẩn nhiệt than( Bacillus anthracis) -bacterium,bacteria: là trực hkuaarn gam âm sống hiếu khí ko sinh nha bào thường có long ở quanh than VK có nhieuf loại Bacterium gây bệnh chon g và ra súc như trực khuẩn đg ruột: salmonella,Escherichia -Clostridium: trực khuẩn dg 2 dầu tròn sóng kỵ khí sinh nha bào chiều ngang của nha bào thường lớn hơn chiều ngang của VK vi thế khi mang nha bào VK biến đổi hình dạng như hình thoi hình vợt hình dùi trống có nhiều loại gây bệnh chon g và ĐV như trực khẩn uốn ván (clostridium tetani) -corynebacterium: ko sinh nha bào khi nhuộm bắt màu khacs nhau ở những đoạn nhỏ mà nó tạo thành(corynobacterium diphythuriae) 1.3.Cầu trực khuẩn: (coccus-bacillus) dạng trung gian giữa cầu khuẩn và trực khuẩn: (coccus-bacillus)dạng elip : pasteurella gây bệnh tụ huyết trùng ở ĐV (lợn) 1.4.Xoắn khuẩn( Spirillum): có 2 vòng xoắn trở lên.đại diện: treponema dentina: gây bệnh giang mai .Spirillum rubrum: gây bệnh uốn ván 1.5.Phẩy khuẩn( vibrio):dạng dấu hỏi phẩy trăng khuyếtđại diện :cell vibro dennitrificant :có khả năng phân hủy xelulozo tinh bột hợp chất cơ sợi trongnc thải đk yếm khí .Vibrio chlolerae:gây bệnh tả. Hình 17: PHẢY KHUẨN II. CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN. 1. Thành tế bào : Thành tế bào (cell wall) giúp duy trì hình thấi của tế bào, hỗ trợ sự chuyển động của tiên mao (flagellum) , giúp tế bào đề kháng với áp suất thẩm thấu, hỗ trợ quá trình phân cắt tế bào , cản trở sự xâm nhập của một số chất có phân tử lớn, liên quan đến tính kháng nguyên , tính gây bệnh, tính mẫn cảm với Thực khuẩn thể (bacteriophage). Năm 1884 H.Christian Gram đã nghĩ ra phương pháp nhuộm phân biệt để phân chia vi khuẩn thành 2 nhóm khác nhau : vi khuẩn Gram dương (G+) và vi khuẩn Gram âm (G-). Phương pháp nhuộm Gram về sau được sử dụng rộng rãi khi định loại vi sinh vật. Thành phần hoá học của 2 nhóm này khác nhau chủ yếu như sau : Gram dương Gram âm Thành phần Tỷ lệ % đối với khối lượng khô của thành tế bào Peptidoglycan 30-95 5-20 Acid teicoic (Teichoic acid) Cao 0 Lipid Hầu như không có 20 Protein Không có hoặc có ít Cao Màng sinh chất (plasma membrane); Màng ngoài (outer membrane); Chu chất (Periplasmic space) Peptidoglycan là loại polyme xốp, khá bền vững, cấu tạo bởi 3 thành phần: -N-Acetylglucosamin ( N-Acetylglucosamine, NAG) -Acid N-Acetylmuramic (N-Acetylmuramic acid, NAM) -Tetrapeptid chứa cả D- và L- acid amin Thành tế bào vi khuẩn Gram dương Thành tế bào vi khuẩn Gram âm 2- Màng sinh chất: Màng sinh chất hay Màng tế bào chất (Cytoplasmic membrane, CM) ở vi khuẩn cũng tương tự như ở các sinh vật khác. Chúng cấu tạo bởi 2 lớp phospholipid (PL), chiếm 30-40% khối lượng của màng, và các protein (nằm trong, ngoài hay xen giữa màng), chiếm 60-70% khối lượng của màng. Đầu phosphat của PL tích điện, phân cực, ưa nước ; đuôi hydrocarbon không tích điện, không phân cực, kỵ nước. CM có các chức năng chủ yếu sau đây: - Khống chế sự qua lại của các chất dinh dưỡng, các sản phẩm trao đổi chất - Duy trì áp suất thẩm thấu bình thường trong tế bào. - Là nơi sinh tổng hợp các thành phần của thành tế bào và các polyme của bao nhày (capsule). - Là nơi tiến hành quá trình phosphoryl oxy hoá và quá trình phosphoryl quang hợp (ở vi khuẩn quang tự dưỡng) - Là nơi tổng hợp nhiều enzym, các protein của chuỗi hô hấp. [...]... trọng lượng khô của TBC Ribosom gồm 2 tiểu phần (50S và 30S), hai tiểu phần này kết hợp với nhau tạo thành ribosom 70S S là đơn vị Svedberg- đại lượng đo tốc độ lắng khi ly tâm cao tốc Cấu trúc của ribosom vi khuẩn so với ribosom 80S ở các sinh vật nhân thật (nấm, thực vật, động vật) được trình bày trong bảng sau đây (Giáo vi n giảng để sinh vi n chú thích vào hình bằng tiếng Vi t) Ribosom ở vi khuẩn So... khuẩn ty khí sinh gọi là cuống sinh bào tử Cuống sinh bào tử ở các loài xạ khuẩn có kích thước và hình dạng khác nhau Có loài dài tới 100 - 200 nm, có loài chỉ khoảng 20 - 30 nm Có loài cấu trúc theo hình lượn sóng, có loài lò xo hay xoắn ốc Sắp xếp của các cuống sinh bào tử cũng khác nhau Chúng có thể sắp xếp theo kiểu mọc đơn, mọc đôi, mọc vòng hoặc từng chùm Đặc điểm hình dạng của cuống sinh bào tử... hình thức sinh sản bằng bào tử, xạ khuẩn còn có thể sinh sản bằng khuẩn ty Các đoạn khuẩn ty gãy ra môi trường phát triển thành hệ khuẩn ty Thuộc nhóm Procaryotes ngoài xạ khuẩn và vi khuẩn còn có niêm vi khuẩn, xoắn thể, ricketsia và Mycoplasma Các nhóm này đều có cấu tạo nhân đơn giản Cấu tạo tế bào và hoạt tính sinh lý có nhiều sai khác Ví dụ như Mycoplasma có kích thước rất nhỏ bé so với vi khuẩn,... khuẩn, có thể căn cứ vào các đặc tính: +Về hình thái, kích thước, cấu tạo tế bào, phẩn ứng nhộm Gram, các chất chứa trong tế bào, năng lực hoạt động, khả năng sinh giáp mô, nha bào, hình dạng và vị trí của nha bào + Về đặc tính nuôi dưỡng, sinh trưởng trên các môi trường như lỏng, đặc,môi trường đặc biệt, hình thài, màu sắc…… + Về đặc tính sinh lý, sinh hóa, cấu trúc kháng nguyên như quan hệ với nguồn... tế bào vi khuẩn không phân hóa thành khối rõ rệt như của tế bào nhiều VSV khác ( nấm men, nấm mốc , tảo…) Quan sát vi cấu trúc của tế bào nhân nhận thấy: - về hình dạng thể nhân có hình cầu, kéo dài như hình que, hình quả tạ hay hình chữ V - không có màng nhân nhưng giới hạn giữa thể nhân và nguyên sinh chất rất rõ rệt - có một cấu trúc sợi nhỏ có đường kính 3-8nm, đó là nhiễm sắc thể độc nhất của tế... mezoxom Về số lượng nhân của tế bào vi khuẩn có thề khác nhau tùy theo từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của vi khuẩn, thường thì sự phân chia của nhân đi trước sự phân chia của nguyên sinh chất, do đó ở một giai đoạn nhất định của sự phát triển, một vi khuẩn hình như có 4 nhân, bởi vì vi khuẩn này đã là hai tế bào con và sắp sửa phân chia thành 4 Ngoài NST, trong tế bào nhiều vi khuẩn còn gặp những... đức thì vi khuẩn không tiếp hợp nữa một số phage bám trên pili này sẽ bơm axit nucleic của phage vào vi khuẩn qua đường pili này 8.Bào tử(spore) Một số loại vi kguan63, thường là các vi khuẩn Gram dương như giống đực khuẩn Bacillus và Closridium có thể hình thành trong tế bào những thể hình tròn hay hình bầu dục trong tế bào gọi là bào tử hay nha bào (spore) Bào tử là một hình thức tiềm sinh của vi khuẩn,... bị phân hủy dưới tác dụng của các enzym chúa trong bào tử khi nẩy mầm và tạo thành vi khuẩn Sự nẩy mầm của bảo tử là hình thức đổi mới và nâng cao sự sống của tế bào vi khuẩn 8.7 Vị trí của bào tử Bào tử thường gặp ở vi khuẩn Gram dương thuộc giống Bacillus và Clostridium + Giống Bacillus, bào tử có kích thước hẹp hơn bề ngang thân vi khuẩn nên khi hình thành nha bào thì vi khuẩn không bị biến dạng... đích các sơ đồ phân loại là xác định các VSV có các thuộc tính giống nhau để xếp chúng vào cùng loại và phân biệt giữa các nhóm loài với nhau Vi c phân loại VSV gặp nhiều khó khăn vì: + Số lượng VSV quá nhiều mà sự khác biệt giữa chùng lại khá lớn; +Có sự khác biệt khá lớn giữa sơ đồ phân loại VSV so với động vật và thực vật Có nhiều tiêu chuẩn để xác định các loại vi khuẩn, có thể căn cứ vào các đặc... cấp năng lượng cho sự hoạt động của tiên mao Sinh vi n điền chú thích theo hướng dẫn của giáo vi n Cấu trúc của đầu và đuôi của phospholipid Hình 1 3 Tế bào chất : Tế bào chất (TBC-Cytoplasm) là phần vật chất dạng keo nằm bên trong màng sinh chất, chứa tới 80% là nước Trong tế bào chất có protein, acid nucleic, hydrat carbon, lipid, các ion vô cơ và nhiều nhiều chất khác có khối lượng phân tử thấp . CHƯƠNG III HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC I .VI KHUẨN 1. hình thái của vi khuẩn Kn: là nhóm vsv dã có cấu tạo tb có thể đơn bào or đa bào đa số sống hoại sinh( sống trên các vật củ. của ribosom vi khuẩn so với ribosom 80S ở các sinh vật nhân thật (nấm, thực vật, động vật) được trình bày trong bảng sau đây (Giáo vi n giảng để sinh vi n chú thích vào hình bằng tiếng Vi t) Ribosom ở vi. enzym, các protein của chuỗi hô hấp. - Cung cấp năng lượng cho sự hoạt động của tiên mao Sinh vi n điền chú thích theo hướng dẫn của giáo vi n Cấu trúc của đầu và đuôi của phospholipid Hình

Ngày đăng: 11/07/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN.

    • 1. Thành tế bào :

    •          2- Màng sinh chất:

    • 3.    Tế bào chất :

    • Thể nhân ( Nuclear body) ở vi khuẩn là dạng nhân nguyên thuỷ, chưa có màng nhân nên không có hình dạng cố.

    • 4.    Thể nhân:

    • **  Khuẩn mao và Khuẩn mao giới:

    • 5.Phân loại nấm mốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan