ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC SỐ 26 VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

14 256 0
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC SỐ 26 VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC ĐỀ 26 Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 1; 2. Đốt cháy m gam hiđrocacbon A (ở thể khí trong điều kiện thường) được CO 2 và m gam nước. 1 A có thể thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây : A. ankan B. anken C. ankađien D. aren 2 Chỉ ra phát biểu đúng : A. Có thể điều chế A bằng phản ứng tách nước của rượu đơn chức no. B. A chứa tối đa 3 liên kết π trong phân tử. C. A là monome để điều chế cao su tổng hợp. D. Đốt cháy A luôn được số mol H 2 O lớn hơn số mol CO 2 Trong một bình kín chứa hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A (ở thể khí trong điều kiện thường) và O 2 . Bật tia lửa điện để đốt cháy A được hỗn hợp Y có phần trăm thể tích là 30% CO 2 ; 20% hơi nước, còn lại là O 2 dư. Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 3 ; 4. 3 A có công thức phân tử : A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 3 H 4 D. C 4 H 10 4 Phần trăm thể tích của A trong hỗn hợp X là : A. 10% B. 20% C. 25% D. 30% Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng được H2O và 0,5 mol CO2. Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 5 ; 6. 5 Công thức phân tử 2 rượu trên lần lượt là : A. CH4O và C2H6O B. C2H6O và C3H8O C. C3H8O và C4H10O D. C3H6O và C4H8O 6 Đun nóng 0,3 mol X trên với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C được hỗn hợp Y gồm 3 este. Khối lượng cực đại của Y là : A. 22,2g B. 19,4g C. 14,8g D. 9,7g 7 Đốt cháy hết 1 mol rượu đơn chức a cần 1,5 mol O 2 . A là rượu : A. Không chứa liên kết π trong phân tử. B. Có khả năng tách nước tạo anken. C. Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng. D. Nguyên liệu để cao su tổng hợp. 8 %N (theo khối lượng) trong amin đơn chức bậc một (A) là 31,11%. A là amin : A. Ở thể lỏng trong điều kiện thường. B. Đồng đẳng của metylamin. C. Có tính bazơ yếu hơn NH 3 D. Có thể tạo kết tủa trắng với nước brom. 9 Benzen không phản ứng với nước brom nhưng phenol phản ứng dễ dàng với nước brom, vì : A. Phenol không phải là dung môi hữu cơ tốt như benzen. B. Benzen không có tính axit như phenol. C. Nhóm –OH trong phenol đã ảnh hưởng đến gốc phenyl D. Gốc phenyl trong phenol đã ảnh hưởng đến nhóm –OH. 10 Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi lần lượt cho axit axetic phenol ; phenylamoniclorua tác dụng với Na ; NaOH ; nước brom : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 11 Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các chất sau lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một : rượu etylic ; phenol ; NaHCO 3 ; NaOH ; HCl : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Hóa hơi hoàn toàn 3,6g axit cacboxylic A được thể tích hơi bằng với thể tích của 2,2g CO 2 (đo ở cùng điều kiện). Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 12 ; 13. 12 Phát biểu nào dưới đây là đúng : A. A có thể làm mất màu nước brom. B. A là nguyên liệu để điều chế thủy tinh hữu cơ. C. A tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. D. A là đồng đẳng của axit fomic. 13 Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa 7,2g A là : A. 50ml B. 100ml C. 150ml D. 200ml Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 14 ; 15 ; 16. Trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất, một lít hơi este E nặng gấp 3,125 lần 1 lít O 2 . 14 Chỉ ra phát biểu đúng về E : A. Xà phòng hóa E được 1 muối và 2 rượu. B. E chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1 C. E chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 D. Đốt cháy E được số mol H 2 O = số mol CO 2 . 15 Biết E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng rồi cô cạn thu được một muối natri của axit hữu cơ chưa no mạch phân nhánh (X). Axit hữu cơ (X) có tên gọi : A. Axit metacrylic. B. Axit isobutyric. C. Axit benzoic D. Axit isovaleric. 16 E có ứng dụng nào dưới đây : A. Dùng làm hươn liệu (dầu chuối) B. Dùng để điều chế polime (thủy tinh hữu cơ) C. Dùng làm dược phẩm (thuốc giảm đau) D. Dùng để điều chế cao su tổng hợp (cao su isopren). 17 Axit axetic có tính chất axit là do đặc điểm cấu tạo nào dưới đây : A. Phân tử có chứa nhóm –OH. B. Phân tử có chứa nhóm C O − − P và nhóm –OH C. Phân tử có chứa nhóm || C OH O − − D. Là đồng đẳng của axit fomic. 18 Thủy phân hoàn toàn 1kg mantozơ sẽ thu được : A. 2kg glucozơ B. 1,052kg glucozơ C. 1kg glucozơ. D. 0,526kg glucozơ. 19 Phát biểu nào dưới đây về saccarozơ và mantozơ là không đúng : A. Chúng là đồng phân của nhau. B. Dung dịch của chúng đều có thể hòa tan Cu(OH) 2 C. Là các hợp chất đisaccarit D. Dung dịch của chúng đều có thể cho phản ứng tráng gương. 20 Điều này dưới đây sai khi nói về polime : A. Có phân tử lượng rất lớn. B. Phân tử do nhiều mắc xích tạo nên. C. Không tan trong các dung môi thông thường. D. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi xác định. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 21, 22. Dẫn m gam hơi nước etylic qua ống đựng CuO nung nóng. Ngưng tụ phần hơi thoát ra rồi chia làm 2 phần bằng nhau. • Phần 1 cho tác dụng với Na dư được 1,68 lít H 2 (đkc). • Phần 2 cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 (dư) được 21,6g bạc. 21 Giá trị m là : A. 23g B. 13,8g C. 11,5g D. 6,9g 22 Hiệu suất oxi hóa rượu đạt : A. 40% B. 66,66% C. 80% D. 93,33% Mỗi câu 23, 24, 25 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh tô đen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng. A. Dầu mỏ B. Chất béo C. Protit D. Polime 23 Hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon. 24 Nhất thiết phải chứa các nguyên tố C, H, O, N. 25 Khi thủy phân đến cùng sẽ thu được các aminoaxit. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt p, n, e là 10. Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 26, 27. 26 Số khối của hạt nhân nguyên tử X là : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 27 Chỉ ra nguyên tố X : A. Liti B. Beri C. Bo D. Cacbon 28 Tổng số electron của ion 3 NO − là : A. 24e B. 26e C. 32e D. 35e 29 Mỗi ngày, cơ thể một người cần trung bình là 0,2 mg iốt. Khối lượng kaliiođat KIO3 đáp ứng nhu cần trên là : A. 0,118mg B. 0,337mg C. 4,28mg D. 8,425mg. 30 Phân tử C 2 H 4 có : A. 5 liên kết σ ; 1 liên kết π B. 4 liên kết σ ; 2 liên kết π C. 4 liên kết σ ; 1 liên kết π D. 3 liên kết σ ; 2 liên kết π 31 Dung dịch CH 3 COOH 0,01M có pH = 3. Độ điện li α của CH 3 COOH trong dung dịch là : A. 0,5% B. 1% C. 2% D. 3% 32 CO 2 không làm mất màu nước brom nhưng SO 2 làm mất màu nước brom, vì : A. H 2 CO 3 có tính axit yếu hơn H 2 SO 3 B. SO 2 có tính khử, CO 2 không có tính khử. C. SO 2 có tính oxi hóa, CO 2 không có tính oxi hóa. D. Độ âm điện của lưu huỳnh lớn hơn cacbon. 33 Lượng brom có trong 2 tấn nước biển chứa 2% natri bromua là : A. 0,031 tấn B. 0,04 tấn C. 0,0515 tấn D. 4,12 tấn 34 Điều chế HNO 3 từ 17 tấn NH 3 . Xem hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 80% thì lượng dung dịch HNO 3 63% thu được là : A. 34 tấn. B. 80 tấn. C. 100 tấn. D. 125 tấn. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 35 ; 36. Nung 6,58g Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín thu được 4,96g rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hết X vào nước được 300ml dung dịch Y. 35 Hiệu suất phản ứng nhiệt phân đồng nitrat đạt : A. 75,37% B. 56,45% C. 42,85% D. 24,62% 36 Dung dịch Y có pH là : A. 1 B. 2 C. 2,67 D. 3,5 37 Ngâm một cây đinh sắt (có quấn dây đồng) vào dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được là : A. Khí thoát ra rất nhanh trên bề mặt cây đinh sắt. B. Khí thoát ra rất nhanh trên bề mặt dây đồng. C. Khí thoát trên bề mặt cây đinh sắt và dây đồng đều nhanh như nhau. D. Không thấy khí thoát ra trên bề mặt đinh sắt cũng như dây đồng. 38 Hòa tan 14,2g P 2 O 5 vào 85,5g nước dược dung dịch axit có nồng độ phần trăm : A. 19,6% B. 16,6% C. 14,2% D. 9,8% Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 39; 40. Cho 2,24g đồng vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO 3 có 0,16M và H 2 SO 4 0,4M thu được khí NO. 39 Thể tích khí NO thu được (đkc) là : A. 0,3584 lít B. 0,448 lít C. 0,552 lít D. 0,896 lít. 40 Thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ Cu 2+ trong dung dịch sau phản ứng là: A. 96mol B. 128mol C. 140mol D. 156mol Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe 2+ (0,1 mol) và Al 3+ (0,2 ol) cùng 2 anion là Cl (x mol) và 2 4 SO − (y mol) Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 41, 42. 41 Xác định x, nếu y = 0,15 mol : A. 0,5 mol B. 0,15 mol C. 0,1 mol D. 0,05 mol 42 Xác định x và y nếu cô cạn dung dịch trên được 46,9g hỗn hợp muối khan : A. x = 0,2 mol ; y = 0,3 mol B. x = 0,3 mol ; y = 0,2 mol C. x = y = 0,15 mol D. x = 0,4 mol ; y = 0,1 mol. 43 Hằng số cân bằng K C của một phản ứng xác định chỉ phụ thuộc yếu tố nào dưới đây : A. Nồng độ. B. Áp suất. C. Nhiệt độ D. Sự có mặt của chất xúc tác. 44 Cân bằng của phản ứng sau : 2 2 3 3 2N H NH+ ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ 92H kJ = − V Sẽ chuyển dịch theo chiều thuận nếu : A. Hạ nhiệt độ B. Tăng nồng độ NH 3 C. Hạ áp suất. D. Thêm chất xúc tác. Hỗn hợp A gồm N 2 và H 2 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3). Tiến hành phản ứng hợp NH3, sau phản ứng thu được hỗn hợp B. Biết tỉ khối của A so với B là 0,6. Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 45 ; 46. 45 Phần trăm thể tích NH 3 trong B là : A. 53,33% B. 66,66% C. 83,33% D. 90% 46 Hiệu suất tổng hợp NH3 đạt : A. 60% B. 66,66% C. 80% D. 85% Mỗi câu 47, 48, 49, 50 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh tô đen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng. A. HF B. HCl C. HBr D. HI 47 Dung dịch trong nước có tính axit mạnh nhất. 48 Hợp chất có liên kết cộng hóa trị phân cực nhất 49 Có thể khử muối sắt (III) thành muối sắt (II) 50 Không tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3 . HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 26 1 2 2 2 4 2 x y y y C H x O xCO H O   + + → +  ÷   a mol 2 ay mol  a(12x + y) = 18 2 ay  x : y = 2 : 3.  A có công thức nguyên là (C 2 H 3 ) n Ta phải có 2n ≤ 4  n ≤ 2. Nhưng n = 1 cho C 2 H 3 không tồn tại. Vậy A là C 4 H 6 .  A có thể là ankađien (câu c). 2 Trùng hợp A được cao su buna (câu c). 3 Để ý rằng 2 CO n : 2 H O n = 3 : 2  ax : 2 ay = 3 : 2  x : y = 3 : 4.  A có công thức nguyên là : (C 3 H 4 ) n . Vì A ở thể khí trong điều kiện thường nên n = 1 là hợp lý. Vậy CTPT (A) là C 3 H 4 (câu c). 4 Gọi a, b là số mol C 3 H 4 và O 2 ban đầu. 3 4 2 2 2 4 3 2C H O CO H O + → + a 4a 3a 2a  Y gồm :  3 .100 30 3 2 4 a a a b a = + + −  30a = 3a + 3b  b = 9a.  A chiếm 10% (câu a). 5 Số C trung bình = 0,5 1,66 0,3 = .  có 1 rượu là CH 3 OH.  rượu còn lại là C 2 H 5 OH.  Câu trả lời là a. 6 Gọi x , y là số mol 2 rượu trên Ta có : 0,3 2 5 0,3 3 x y x y + =   +  =    0,1 0,2 x y =   =  Các phản ứng tạo este : 3 3 3 2 2CH OH CH OCH H O → + 2 5 2 5 2 5 2 2C H OH C H OC H H O → + 2 2 5 3 2 5 2 CH OH C H OH CH OC H H O + → + Để ý rằng 2 H O n = 1 2 n 2 rượu = 0,15mol, do đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : m max (3 este) = m 2 rượu - 2 H O m = (0,1.32 + 0,2.46) – 0,15.18 = 9,7g  Câu trả lời là d. 7 2 2 2 1 4 2 2 x y y y C H O x O xCO H O   + + − → +  ÷   1 mol 1 4 2 y x   + −  ÷   mol  1 4 2 y x   + −  ÷   = 1,5  4x + y = 8  x = 1 ; y = 4 là phù hợp.  A là CH 3 OH. Đây là rượu no, không tách nước tạo anken, có nhiệt độ sôi thấp nhất dãy đồng đẳng và không phải là nguyên liệu điều chế cao su tổng hợp.  Câu trả lời là a. 8 Đặt A là C x H y N ta có : 14.100 31,11 12 14x y = + +  12x + y = 31 Chỉ có x = 2 ; y = 7 là phù hợp. Vậy A là amin C 2 H 7 N, ứng với CTCT : CH 3 – CH 2 – NH 2 .  Câu trả lời là b. 9 Trong phân tử phenol, nhóm –OH đã ảnh hưởng đến gốc phenyl làm phản ứng thế với brom xảy ra dễ dàng ở các vị trí 2, 4, 6.  Câu trả lời là c. 10 - Na 3 3 2 1 2 CH C OOH Na CH COONa H + → + 6 5 6 5 2 1 2 C H OH Na C H ONa H + → + - NaOH 6 5 6 5 2 C H OH NaOH C H ONa H O + → + 3 3 2 1 2 CH COOH NaOH CH COONa H O+ → + 6 5 3 6 5 2 2 C H NH Cl NaOH C H NH NaCl H O + → + + - nước brom 6 5 2 6 2 3 3 3C H OH Br C H Br OH HBr + → ↓ +  Có 6 phản ứng (câu c). 11 2 5 2 2 2 C H OH HCl C H Cl H O + + ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ 6 5 6 5 2 C H OH NaOH C H ONa H O+ → + 3 2 3 2 NaHCO NaOH Na CO H O + → + 3 2 2 NaHCO HCl NaCl CO H O + → + + 2 NaOH HCl NaCl H O + → +  Có 5 phản ứng (câu b). 12 Ta có : M A = 44 3,6 72 2,2 = Đặt A là R(COOH) n ta có : R + 45n = 72 Chỉ có n = 1; R = 27 là phù hợp. Vậy R là C 2 H 3 , do đó A là : CH 2 = CH – COOH.  Câu trả lời là a. 13 2 3 2 3 2 C H COOH NaOH C H COONa H O + → + 0,1 mol 0,1 mol  V dd NaOH = 0,1 0,1 1 = lít (câu b). 14 Ta có : M E = 3,125.32 = 100. Đặt công thức E là C x H y O 2z (z là số nhóm chức este).  12x + y + 32z = 100. Xét bảng : Nhưng 12x + y = 36 và 12x + y = 4 không hợp lý. Vậy 12x + y = 68. Chỉ có x = 5; y = 8 là phù hợp.  E có công thức phân tử C 5 H 8 O 2 .  E chỉ có thể tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1, không thể tạo 1 muối và 2 rượu. Đốt E sẽ được 2 CO n > 2 H O n .  Câu trả lời là b. 15 E phải có CTCT :  X là axit metacrylic (câu a). 16 Trùng hợp A được thủy tinh hữu cơ (câu b). 17 Trong nhóm , do ảnh hưởng hút electron của nhóm làm liên kết O – H vốn phân cực trở nên phân cực hơn . Đó là nguyên nhân gây ra tính axit.  Câu trả lời là c. 18 12 22 11 2 6 12 6 2 o H t C H O H O C H O + + → 342g → 360g 1kg → 1,052kg  Câu trả lời là b. [...]...19 Saccarozơ và mantozơ là đồng phân, dung dịch của chúng đều hòa tan được Cu(OH)2, nhưng chỉ có mantozơ là dung dịch cho được phản ứng tráng gương Chúng là các đisaccarit  Câu trả lời là d 20 Gọi a là số mol C2H5OH ban đầu b là số mol C2H5OH bị oxi hóa to C2 H 5OH + CuO  CH 3CHO + Cu + H 2O → b b b  CH 3CHO : bmol  H 2O : bmol... 108  0, 2.100 22 Hiệu suất oxi hóa = 0,3 = 66, 66%  Câu trả lời là b 23 Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều hiđrocacbon khác nhau (câu a) 24 Protit được tạo từ các chất cơ sở là aminoaxit nên nhất thi t phải chứa C, H, O, N (câu c) 25 Khi thủy phân đến cùng protit sẽ được các aminoaxit (câu c) 26 Có thể tính gần đúng : p ≈ p + n + e 10 ≈ ≈ 3  e = 3 và n = 4 3 3  Số khối A = n + p = 7 (câu d) 27... 35,5 x + 96 y = 46,9  y = 0,3 42 Ta có hệ :   Câu trả lời là a 43 Hằng số KC của một phản ứng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ (câu b) 44 Theo nguyên lí Lơsatơlie, khi hạ nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dời theo chiều làm tăng nhiệt độ, tức chiều thuận Xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng  Câu trả lời là a 45 Gọi a và 3a là số mol N2 và H2 trong A : Ta có phản ứng : ˆ ˆ N 2 + 3H 2 ‡ ˆˆ † 2 NH 3 b 3b 2b ... nhiệt phân = 0, 015.100 = 42,85% 0, 035  Câu trả lời là c → 36 4 NO 2 +O 2 +2H 2 O  4 HNO3 0,03mol 0,0075mol 0,03mol 0, 03 +   H  = 0,3 = 0,1M Vậy pH = 1 (câu a)   37 Đã xảy ra sự ăn mòn điện hóa theo cơ chế : → - Cực dương (Fe) : Fe − 2e  Fe 2+ + → - Cực dương (Cu) : 2 H + 2e  H 2  Khí thoát ra nhanh ở bề mặt dây đồng (câu b) → 38 P2O5 + 3H 2O  2 H 3 PO4 142g 2.98g 14,2g 19,6g 19, 6.100... thủy phân đến cùng protit sẽ được các aminoaxit (câu c) 26 Có thể tính gần đúng : p ≈ p + n + e 10 ≈ ≈ 3  e = 3 và n = 4 3 3  Số khối A = n + p = 7 (câu d) 27 Do p = 3 nên X là liti (câu a) 28 Tổng số electron của NO3− = 7 + 8.3 + 1 = 32 (câu c) 29 Cứ 214g KIO3 có 127g iốt x 0,2mg iốt x= 214.0, 2 = 0,337mg (câu b) 127 30 C2H4 có CTCT :  C2H4 có 5 liên kết σ ; 1 liên kết π (câu a) ˆ ˆ 31 CH 3COOH... Vậy %NH3 = 4a − 2b = 2, 4a = 66, 66%  MA =  câu trả lời là b 46 Hiệu suất tổng hợp NH3 = b.100 = 80%  Câu trả lời là c a 47 Dung dịch HI có tính axit mạnh nhất (câu d) 48 Hợp chất HF có liên kết cộng hóa trị phân cực nhất, do flo có độ âm điện lớn nhất (câu a) 49 HI có tính khử rất mạnh, có thể khử Fe3+ thành Fe2+ 2 FeCl3 + 2 HI  2 FeCl2 + I 2 +2HCl →  Câu trả lời là d 50 AgCl, AgBr, AgI thì kết . ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC ĐỀ 26 Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 1; 2. Đốt cháy m gam hiđrocacbon A (ở thể khí trong điều kiện thường) được CO 2 và m gam nước. 1. nhất. 48 Hợp chất có liên kết cộng hóa trị phân cực nhất 49 Có thể khử muối sắt (III) thành muối sắt (II) 50 Không tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3 . HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 26 1 2 2 2 4 2 x y y y C H x. các câu 26, 27. 26 Số khối của hạt nhân nguyên tử X là : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 27 Chỉ ra nguyên tố X : A. Liti B. Beri C. Bo D. Cacbon 28 Tổng số electron của ion 3 NO − là : A. 24e B. 26e C.

Ngày đăng: 11/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan