sang kien kinh nghiem nuoi

34 709 6
sang kien kinh nghiem nuoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao bữa ăn cho trẻ Kinh nghiệm: Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nângcao bữa ăn cho trẻ trong trờng mầm non Năm học 2009-2010 I. Phần mở đầu: I.1. Lý do chọn đề tài ; Đất nớc ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Thời kỳ hội nhập WTO diễn dàn APEC. Việc phát triển kinh tế đang là một nhu cầu cấp thiết của mỗi Quốc gia trong đó có Việt Nam việc phát triển kinh tế gắn liền sự phát triển cuộc sống của con ngời. Ngày nay, trong công cuộc xây dựng đất nớc nói chung và xây dựng chiến lợc con ngời nói riêng. Đảng và nhà nớc ta rất quan tâm đến sự nghiệp bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. Sự quan tâm đó đã từng bớc thể chế hóa bằng các văn bản pháp luật, các chỉ thị, quy định và quy ớc đó là ; Luật giáo dục 2005 của nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định: Giáo dục Mầm non có nhà trẻ, mẫu giáo là cấp học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Tr em hụm nay Th gii ngy mai, tr em l ngun hnh phỳc ca mi gia ỡnh, l tng lai ca t nc, l lp ngi k tc s nghip ca cha anh, gỏnh vỏc mi cụng vic xõy dng v bo v t quc xó hi ch ngha. Mi tr em sinh ra u cú quyn c chm súc, nuụi dng, tn ti v phỏt trin. Khi xó hi ngy cng phỏt trin thỡ giỏ tr con ngi ngy cng c nhn thc ỳng n v c ỏnh giỏ ton din. Vỡ mt tng lai ti sỏng, tr em s tr thnh ch nhõn hu ớch ca tng lai, thỡ ngay t tui u th tr phi c hng nn giỏo dc phự hp, hin i v ton din v mi mt: c, trớ, lao, th, m. 1 Sáng kiến kinh nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao bữa ăn cho trẻ Trong cỏc mt giỏo dc trờn thỡ giỏo dc th cht cho tr phi l nhim v hng u, quan trng nht, vỡ sc kho l vn quý giỏ nhõt v cú ý ngha sng cũn vi con ngi, c bit i vi tr mu giỏo. la tui ny, c th tr ang trong giai on phỏt trin mnh m v hon thin dn. Vỡ th c th tr cũn non yu d b phỏt trin lch lc v mt cõn i. Do vy tr ch cú th phỏt trin tt nu nh c chm súc mt cỏch hp lý. Giỏo dc th cht cho tr trng mm non cú th thụng qua nhiu bin phỏp, nh: T chc cho tr vn ng phự hp, ngh ngi hp lý, n ung y vệ sinh sạch sẽ Nh vy, mt trong nhng bin phỏp phỏt trin th cht l nõng cao cht lng ba n v v sinh sch s . C th tr ang trong giai on phỏt trin v hon thin, do ú, nú cn nng lng xõy dng. Nng lng ú li do thc n cung cp, vỡ th thc n ch phỏt huy ht vai trũ ca mỡnh i vi c th khi phự hp vi th trng v la tui. Mục tiêu giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất và tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách con ngời, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Qua nhiều năm giảng dạy và quản lý tại trờng mầm non kim sơn chúng tôi nhận thấy tỷ lệ suy dinh dờng của trẻ đã giảm song vẫn còn khá cao.hầu hết các cô chỉ chú ý tới công tác giáo dục hơn công tác nuôi dỡngdo đó cha quan tâm đúng mức đến vấn đề phòng chống suy dinh dỡng cho trẻ, bên cạnh đó nhận thức của các bậc phụ huynh còn hạn chế do thiếu kiến thức nuôi con theo khoa học và do điều kiện kinh tế còn khó khăn . Chính vì vậy nuôi dỡng và chăm sóc trẻ mầm non có một vị trí quan trọng trong sự nghiệp GD&ĐT con ngời. Nhiệm vụ vô cùng quan trọng đặt ra cho chúng ta phải có đội ngũ làm công tác chăm sóc nuôi dỡng và giáo dục có đủ điều kiện để thực hiện mục tiêu cơ bản trên, trong đó đội ngũ cán 2 Sáng kiến kinh nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao bữa ăn cho trẻ bộ giáo viên có vai trò then trốt là lực lợng nòng cốt quyết định chất lợng chăm sóc nuôi dỡng và giáo dục trẻ trong trờng Mầm non .Cùng vói nhiệm vụ phòng chống suy dinh dỡng cho trẻ em, hiện nay là vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là mối quan tâm đặc biệt của toàn xã hội. Trong những năm gần đây đã xẩy ra rất nhiều vụ ngộ độc thực phẩm ở các địa ph- ơng, làm ảnh hởng đến sức khỏe và tính mạng của nhiều ngời. Nhà trẻ, mẫu giáo là nơi tập trung đông trẻ, bản thân trẻ còn non nớt, cha chủ động, có ý thức đợc đầy đủ về dinh dỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, nếu để xẩy ra ngộ độc thực phẩm trong cơ sở giáo dục Mầm non thì hậu quả khôn lờng. Vì vậy, giáo dục dinh dỡng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, xây dựng mô hình thực phẩm sạch, đề phòng ngộ độc thức ăn là vấn đề có ý nghĩa thực tế vô cùng quan trọng .Mặc dù nhà trờng chúng tôi cha có trờng hợp nào ngộ độc thức ăn nhng việc tuyên truyền trong nhà trờng đã đợc chú ý, chất lợng bữa ăn đợc cải thiện, gia đình trẻ và lực lợng xã hôi đã có sự thay đổi trong nhận thức hành động về tầm quan trọng của công tác chăm sóc nuôi dỡng và giáo dục trẻ trong độ tuổi Mầm non, tỷ lệ trẻ ăn bán trú đợc tăng lên. địa ph- ơng nhà trờng đã chú ý đến đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng phục vụ bán trú. Một số cô nuôi thực hiện khá tốt khâu chế biến thức ăn cho trẻ, chú ý trong việc xây dựng VAC, đặc biệt làm vờn trông rau tạo nguồn rau sạch nhà trờng đã có nhiều biện pháp tích cực để giảm tỷ lệ suy dinh dỡng làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục các bậc cha mẹ về vệ sinh an toàn thực phẩm đã đợc nhà trờng thực hiện tơng đối có hiệu quả. Tuy nhiên việc đầu t CSVC, mua sắm trang thiết bị cho bán trú còn hạn chế ,nhà bếp còn chật hẹp cha đảm bảo bếp một chiều hợp vệ sinh ,mức ăn của trẻ đã đợc tăng lên song so với giá cả thị trờng nhảy vọt , dẫn đến chất lợng cha đạt yêu cầu theo quy định. Một số giáo viên kỹ năng thực hành về dinh dỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm còn hạn chế. 3 Sáng kiến kinh nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao bữa ăn cho trẻ Từ các cơ sở trên cho thấy tầm quan trọng của vấn đề chăm sóc nâng cao chất lợng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm trong các trờng Mầm non nói chung và Mầm non Kim Sơn nói riêng là hết sức cấp bách . Là một hiệu phó nhà trờng bản thân tôi thật sự băn khoăn trăn trở trớc thực tế thị trờng nhạy cảm, làm thế nào để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ tại trờng Mầm non, đặc biệt là an toàn thực phẩm. Do vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao chất lợng bữa ăn cho trẻ trong trờng Mầm non Kim Sơn tổ chức ăn bán trú tại Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh. I.2. Mục đích nghiêm cứu : Tìm ra nhừng biện pháp thực hiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nâng cao chất lợng dinh dỡng trong trờng mầm non để phù hợp và đáp ứng nhu cầu đổi mới hiện nay. I.3. Thời gian và địa điểm : * Thời gian : - Từ 10 tháng 10 năm 2009( viết đề cơng) - Từ 20/11đến 14/1/2009 -2010( nghiên cứu thực tiễn) - Từ 14/1 đến14/2/2010( viết nghiên cứu thực tiễn) - Từ 14/2 đến 30/2/2010 (viết theo mẫu) - Từ 1/3 đến 25/4/2010(sửa đổi và bổ sung) - Từ 25/4 đến 10 /5/2010( in nộp ) * Địa điểm : Ti Trờng Mầm non Kim Sơn Đông Triều, Quảng Ninh I.4. Đóng góp mới về thực tiễn : - Góp phần nâng cao chất lợng giáo dục dinh dỡng và vệ sinh an toàn cho trẻ mầm non để trẻ phát triển toàn diện về thể lực,sức khỏe, ngôn ngữ, nhận thức tình cảm, xã hội , góp phần giảm tỷ lệ suy dinh dỡng 4 Sáng kiến kinh nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao bữa ăn cho trẻ - Tuyên truyền cha mẹ học sinh và các lực lợng xã hội nhận thức dúng vai trò nhiệm vụ và tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm gia đình và tr- ờng Mầm non cham sóc nuôi dỡng và giáo dục trẻ Mầm non - Nâng cao các nôi dung hình thức lồng ghép vào nội dung các hoạt động thực hành dinh dỡng, thực hành tốt vệ sinh an toàn thực phẩm. - Đầu t cơ sở vật chất cho công tác chăm sóc dinh dờng và vệ sinh an toàn thực phẩm . II. Phần nôi dung: I.1.Chơng I: Tổng quan : I.1.1.Cơ sở lý luận : T ngn xa, con ngi ó bit mi quan h gia n ung v sc kho. Hyporcat ( 460 377 TCN) ó ỏnh giỏ cao vai trũ ca s n ung i vi sc kho v bnh tt, nht l i vi tr Mm non. ễng cho rng: C th khi cũn tr cn nhiu nhit hn khi v gi, vỡ vy tr cũn bộ cn c n nhiu hn; ng thi ễng cng ch ra rng: ch n ch tt khi cú mt li sng hp lý. Danh y Vit Nam, Tu Tnh ( Th k XIV) ó tng núi: Thc n l thuc, thuc l thc n, khoa hc dinh dng cng cho chỳng ta bit: Thc n, cỏc cht dinh dng lm vt liu xõy dng c th. Cỏc vt liu ny thng xuyờn i mi v thay th thụng qua quỏ trỡnh hp th v chuyn hoỏ cỏc cht trong c th. Ngc li, khi c th khụng c cung cp y cht dinh dng s khụng th phỏt trin bỡnh thng v ú l nguyờn nhõn gõy ra bnh tt, nh suy dinh dng, cũi xng, thiu mỏu do thiu st. Núi v s nh hng ca s n ung ti sc kho ca tr, S. Freud ( 1835 1993) nh tõm lý hc ( ngi ỏo) ó nhn thy rng: S n ung cú 5 Sáng kiến kinh nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao bữa ăn cho trẻ nh hng rt ln n cõn nng ca tr. ễng khng nh: trong trng hp thiờu n, cỏc xng ct vn di ra, trỏi li, cn nng ng nguyờn hay st i. Theo nghiờn cu ca Vin dinh dng thỡ s n ung cú s nh hng rt ln n sc kho ca tr. Tr c nuụi dng tt, n ung y thỡ da d hng ho, tht chc nch v cõn nng m bo. S n ung khụng iu s nh hng n s tiờu hoỏ ca tr. Nu cho tr n ung khụng khoa hc, khụng cú gi gic, thỡ thng gõy ra ri lon tiờu hoỏ v tr cú th mc mt s bnh nh tiờu chy, cũi xng, khụ mt do thiu VitaminA Nh vy, vn n ung i vi tr Mm non ó c quan tõm t rt sm. Tuy nhiờn, cỏc tỏc gi mi ch quan tõm n nh hng ca s n ung n sc kho v bnh tt ca tr. ng thi cỏc tỏc gi cng cho rng: cú c th phỏt trin tt, trỏnh c bnh tt thỡ cn phi m bo mt ch n ung khoa hc, hp lý v v sinh. Nhng cha cú mt tỏc gi no cp n hiu qu t chc ba n tra cho tr. Mói cho n nm 1967, trong cun Cỏn b gi vn tr v nhúm tr nh ca vn tr mu giỏo ca tỏc gi M Cụvryghina mi a ra mt s vn cn lu ý khi t chc nõng cao ba n cho tr trng Mm non nh: cho tr n tu thớch thỳ, khụng c bt buc tr n nh th d dy mi tit dch mnh; gia cỏc ba n khụng bao gi cho n bỏnh ko ngt; cho tr n khụng ỳng lỳc s lm gim khu v, lm c ch trung tõm iu khin n ung v lm phỏ hoi ch n ung ỳng n. Ngoi ra, thc n cú hỡnh thc p, mựi v hp dn thỡ s gõy cm giỏc thốm n cu tr. Mi khu phn ginh cho tr em thỡ phi cho n cựng mt lỳc tr quen n ht khu phn. Nh chúng ta đã biết trên các kênh thông tin, các tài liệu nâng cao chất lợng bữa ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm và đề phòng ngộ độc của cục quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc bộ Y tế năm 2000. Ngộ độc thực phẩm có thể xẩy ra với bất kỳ một ai, gây nguy hiểm đến tính mạng 6 Sáng kiến kinh nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao bữa ăn cho trẻ hoặc ảnh hởng lâu dài đến sức khỏe. Ngộ độc thực phẩm có thể tránh đợc . để phòng tránh ngộ độc thực phẩm ngời tiêu dùng, các trờng mầm non tổ chức bán trú thực hiện tốt lời khuyên : *Chọn thực phẩm sạch. + Nếu thực phẩm sống: chỉ lựa chọn những thực phẩm còn tơi mới, không bị dập nát, và không có mùi lạ, mua ở nơi đã biết địa chỉ rõ ràng và mua tận gốc để giảm đợc giá thành . + Nếu là thực phẩm chín : không mua khi thấy bày bán ở nơi gần cống rãnh, bụi bẩn, nớc đọng và để lẫn thực phẩm sống, chín, không có dao thớt dùng riêng, không có giá kê cao, không có dụng cụ đậy kín, màu sắc lòe loẹt không tự nhiên không có đồ bao gói. + Nếu thực phẩm gói sẵn không mua hàng hóa không có nhãn mác không ghi hạn sử dụng, không ghi rõ nơi sản xuất + Nếu là đồ hộp : không mua hộp không ghi nhãn mác,không có hạn sử dụng, không có nơi sản xuất * Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm: a. Ngộ độc thực phẩm di vi sinh vật ( Vi trùng) và độc tố của vi sinh vật bao gồm nấm mốc, Do sinh vật nguyên nhân thờng gặp gây ngộ độccấp tính trong ăn uống là do vi khuấn almonella :Loại vi khuẩn nay thờng gây nhiễm do thức ăn bị nhiễm bẩn trong quá trình chế biến và bảo quản, ngộ độc thờng gây thành dịch lớn. Loại vi trùng thứ 2: là tụ khấu trùng,do tay chân ngời chế biến bị mụn nhọt có mủ lây nhiễm vào thức ăn, nấm mốc, độc tố vi nấm, do thức ăn để lâu, bảo quản không tốt bị nấm mốc. b. Thức ăn bị biến chất: thức ăn giầu chất đạm, chất béo bảo quản không tố gây biến chất gồm thịt, cá ớp. c. Thức ăn có sẵn chất độc : nh săn, măng, hạt củ đậu cá nóc 7 Sáng kiến kinh nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao bữa ăn cho trẻ d. Do nhiễm phải chất gây độc : Thuốc trừ sâu, kim loại nặng, phụ gia chế biến thực phẩm * Các triệu trứng ngộ độc thức ăn và cách xử lý: a. Triệu trứng; xẩy ra sau khi ăn, có thể lập tức hoặc 30 phút đến vài giờ: Xuất hiện đau bụng, buồn nôn, nôn nhiều, đau quặn bụng, đi ngoài nhiều lỏng phân có thể có máu b. cách xử trí: Khi xẩy ra ngộ độc do thức ăn uống cần tìm cách gây nôn để thức ăn ra ngoài cơ thể, sau đa trẻ đếnỉtạm y tế gần nhất để khám và xử lý tiếp. Trong trờng hợp ngộ độc nặng; nôn đi ngoài nhiều lần có thể gây mất nớc cần cho trẻ uống bù nớc và muối pha cho trẻ uống. Chú ý phải lu mẫu thức ăn để trạm y tế tìm ra nguyên nhân ngộ độc sớm kịp thời xử trí cho trẻ * Cách phòng và tránh ngộ độc thực phẩm: a. đảm bảo nguồn thực phẩm sạch dùng cho trẻ bằng nhiều biện pháp : - Cần có hợp đồng với nơi sản xuất cung cấp thực phẩm sach cho nhà trờng, tổ chức duy trì VAC trong nhà trờng , vân động gia đình trẻ nuôi trồng tham gia cung cấp thực phẩm cho nhà trờng, Đội ngũ tiếp phẩm, chế biến thực phẩm đợc bồi dỡng tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm; biết mua thực phẩm đảm bảo chất lợng vệ sinh .sach sẽ, tơi ngon, không mua thực phẩm không rõ nguồn gốc, thực phẩm quá hạn sử dụng, thực phẩm bị biến chất, đảm bảo vệ sinh trong chế biến thức ăn cho trẻ; cần rửa tay sach trong giờ sơ chế thực phẩm. Thực phẩm phải đợc rửa dới vòi nớc sạch,rau quả phải đợc ngâm rửa nhiều lần, mỗi lần rửa không đợc rửa nhiều thức ăn đợc chế biến nấu kỹ; trớc khi ăn phải dun lại thức ăn.hàng ngày nhà bếp cần thực hiện dúng quy định lu mẫu thức ăn. b. xây dựng bếp một chiều vệ sinh: Có dụng cụ chế biến thức ăn sống và chíndụng cụ dùng xong phải rửa sạch phơi khô; trớc khi dùng phải rửa lại, bát thìa của trẻ trớc khi dùng phải 8 Sáng kiến kinh nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao bữa ăn cho trẻ tráng nớc nóngđảm bảo vệ sinh, không dùng bát nhựa cho học sinh ăn, nấu xong cho trẻ ăn ngay, thức ăn đợc chia dựng các xoong nồi phải có nắp đậy, có lồng bàn tránh ruồi nhặng nhiễm bẩn, thức ăn để qua buổi qua đêm trớc khi ăn phải dun sôi kỹ, không dùng đồ nhựa đựng thức ăn nóngdễ thôi nhiễm C. Tăng cờng vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trờng + Vệ sinh cá nhân đối với nhân viên nhà bếp . Nhân viên nhà bếp đầu tóc gọn gàng, quần áo, móng tay, móng chân phải sạch sẽgọn gàng, rửa tay bằng xà phòng ,trớc khi chia thức ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn trong qúa trình chế biến thức ăn cho trẻ, phải mặc quần áo công tác, có khẩu trang tạp dề, nhân viên nhà bếp 6 tháng một lần khám sức khỏe định kỳ .đặc biệt khám phân , nớc tiểu. Tim phổi nếu có bệnh kịp thời điều trị. + Vệ sinh cá nhân đối với giáo viên và cô nuôi phụ lớp: Rửa tay bằng xà phòng trớc khi chia cơm, sau khi vệ sinh, đầu tóc gọn gàng, quần áo sạch sẽ, đeo khẩu trang khi chia thức ăn và cho trẻ ăn ,không bốc tay, chuẩn bị bàn ghế ăn, khăn ớt lau tay, có đĩa dùng thức ăn rơi vãi,6 tháng một lần khám sức khỏe xét nhiệm nh cô nhà bếp + Vệ sinh cá nhân trẻ: Rửa tay trớc khi ăn bằng xà phòng dới vòi nớc chảy, rửa xong lau khô, day trẻ biết rửa tay khi tay bẩn; nhắc cha mẹ trẻ hàng tuần căt móng tay, chân cho trẻ.day trẻ biết giữ gìn vệ sinh ăn uống,ăn chín, uống sôi, ăn chậm, nhai kỹ, ăn uống từ tốn, tránh rơi vãi cơm, ăn xong biết uống nớc, súc miệng, chải răng sạch sẽ,. + Vệ sinh môi trờng ; Đảm bảo có nớc sach khi dùng shàng ngày biết quét dọn bếp, sân trờng, khơi thông cống rãnh, hố rác , hố xí phải có nắp đậy , xử lý rác thải hợp vệ sinh, dịnh kỳ duyệt ruồi muỗi , tủ lạnh phải lu mẫu thức ăn sống và chín có nhãn mác rõ ràng. I.1.2.Cơ sở thực tiễn; 9 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm an toµn vÖ sinh thùc phÈm, n©ng cao b÷a ¨n cho trÎ “ ” ở nước ta, qua việc nghiên cứu vấn đề tổ chức bữa ăn cho trẻ ở trường Mầm non mới được quan tâm mấy năm gần đây trong công trình nghiên cứu: “ Khảo sát khẩu phần ăn trưa và bữa phụ” của tác giả Lê Thị Khánh Hoà ( 1983 ) có đưa ra khảo sát khẩu phần ăn trưa năng lượng của trẻ ở trường Mầm non. Kết qủa nghiên cứu cho thấy tình hình cung cấp năng lượng cho trẻ ở trường mầm non còn thấp so với tiêu chuẩn; tỉ lệ các chất sinh năng lượng chưa cân đối, chưa hợp lý, trong đó lượng Gluxit quá cao, còn lượng Lipit thì quá thấp. Đồng thời tác giả cũng chỉ ra một nguyên nhân dẫn đến tình hình trên như: bếp ăn mới được hình thành, cơ sở vật chất thiếu thốn, có nhiều quan niệm coi nhẹ việc nuôi nên các hình thức tổ chức còn nghèo nàn.Từ đó tác giả đưa ra các giải pháp: Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất cho các trường mầm non để đảm bảo cho việc tổ chức ăn cho trẻ; đào tạo đội ngũ cô nuôi có trình độ hiểu biết về dinh dưỡng cho trẻ…. Khi công trình nghiên cứu: “ Điều tra tình trạng dinh dưỡng của trẻ mẫu giáo ở một số trường phía Bắc” của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Trâm ( 1989) và “tình hình cung cấp dưỡng chất cơ bản cho trẻ ở một số trường mẫu giáo” của tác giả Võ Thị Cúc ( 1992) cũng cho thấy việc cung cấp dưỡng chất cơ bản ( Gluxit, Lipit) cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non của ta hiện nay còn thấp. Chúng ta mới chỉ cung cấp được khoảng 70% nhu cầu cần thiết tối thiểu năng lượng cho trẻ mẫu giáo và năng lượng đó chủ yếu là do Gluxit mang lại. Mặt khác hai tác giả cùng nhấn mạnh việc nâng cao hơn nữa kiến thức khoa học về dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo đối với các cơ sở nuôi dạy trẻ, tránh tình trạng cho ăn theo kinh nghiệm hoặc tổ chức dinh dưỡng thiếu lí luận toàn diện, chặt chẽ và kém hiệu quả. Đồng thời, nhà trường và gia đình cần có sự hiểu biết đúng đắn về mối quan hệ giữa nuôi và dạy, giữa sức khoẻ thể chất và sức khoẻ tinh thần của trẻ mẫu giáo. 10 [...]... ng ca h thn kinh, tun hon, hụ hp, bi tit, tiờu hoỏ, c bp vỡ th chng cú t bo no trong c th giỏm t chi thc n Khụng nhng th thc n cũn cung cp nhng cht cn thit c th ln lờn v phỏt trin T cỏi thai ln lờn thnh em ri thnh ngi ln, khụng th trụng cy vo gỡ khỏc ngoi thc n Thc n cũn em li vt liu c th sa cha nhng b phn h hng, tỏi to li nhng c quan hao mũn quỏ trỡnh sng Vớ d: c vi gi t bo 12 Sáng kiến kinh nghiệm... trờng đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, tích cực học tập, tự học tự bồi dỡng, có nhiều năm làm công tác quản lý nên kỹ năng nghiệp vụ cũng nh kinh nghiệm quản lý, chỉ đạo đã đợc tích lỹ qua hàng năm dám nghĩ dám làm, kiên trì, chịu khó 16 Sáng kiến kinh nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao bữa ăn cho trẻ Đội ngũ cán bộ giáo viên đoàn kết tốt, đồng tâm, đồng sức thực hiện tốt mục tiêu nhiệm... của trẻ nhà trẻ tại trờng cha đạt mức tối thiểu 57-59%( quy định 60-70%), cha thực hiện thờng xuyên khâu cung cấp thực phẩm an toàn con em chủ yếu là nông thôn nên kinh tế còn khó khăn - Khảo sát: Kết quả so sánh; Thể lực : 17 Sáng kiến kinh nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao bữa ăn cho trẻ Lớp Số Đầu năm trẻ Suy dinh uy Cân nặng Cuối năm dỡng vừa béo Cân dinh SD D SD D Béo phì Vừa nặng 6... 2009-2010 không có trờng hợp nào ngộ độc thức ăn tại nhà trờng và không có dịch tiêu chẩy xẩy ra trong nhà trờng Tỷ lệ suy dinh dỡng giảm một cách rõ rệt 28 Sáng kiến kinh nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao bữa ăn cho trẻ II,2.3 Bài học kinh nghiệm : II.2.3.1 Làm tốt công tác bồi dỡng kiến thức thực hành dinh dỡng, thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh trong chế biến cho đội ngũ cán bộ... là công tác chỉ đạo từ cấp tỉnh đến các trờng 29 Sáng kiến kinh nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao bữa ăn cho trẻ II.2.3.8 nâng cao nhận thức của các bậc phụ huynh thông qua công tác tuyên truyền II.2.3.9 hàng năm tổ chức đánh giá, sơ kết, tổng kết theo định kỳ để kịp thời khen thởng những cái nhân điển hình đồng thời phổ biến kinh nghiệm các thực đơn tốt cho các đơn vị cùng học tập III... hiện nay việc tổ chức các hoạt động vệ sinh cha đợc thờng xuyên Trên đây, là kinh nnghiệm của bản thân tôi, những gì đạt đợc còn rất khiêm tốn và mới chỉ là nền móng cho những năm tiếp theo Rất mong đợc sự góp ý, nhận xét của hội đồng khoa học phòng Giáo dục Đông Triều và các đồng chí đồng nghiệp để bản thân tôi có đợc những kinh nghiệm quý báu giúp cho việc chỉ đạo nhà trờng ngày càng tốt hơn Xin chân... bản quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm của bộ y tế và bộ giáo dục 7 Các kênh thông tin, tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm,nâng bữa ăn cho trẻ 8.Nghiên cứu Học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp V*Mục lục : 31 Sáng kiến kinh nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao bữa ăn cho trẻ I I.1 I.2 I.3 I.4 II I Chơng 1 I.1.1 I.1.2 II Chơng 2 II.2.1 II.2.2 II.2.2.1 II.2.2.2 II.2.2.3 Phần mở đầu Lý... với các 24-27 II.2.2.6 đoàn thể và phụ huynh địa phơng II.2.2.7-.9 II.2.3 II.2.4 III IV V * PHụ lục : Kết quả Bài học kinh nghiệm Phần kết luận Tài liệu tham khảo,mục lục, phụ lục Nhận xét của hội đồng chấm S KKN 28 29 30 31 32 Phiếu trng cầu ý kiến giáo viên mầm non: 32 Sáng kiến kinh nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao bữa ăn cho trẻ Để phục vụ công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trờng,... sánh kết quả dinh dỡng đầu năm học và cuối năm học giảm tỷ lệ suy dinh dỡng 4.7% từ những vấn đề trên tôi đa ra một số biện pháp giải quyết vấn đề đó nh sau : II.2.2 Các biên pháp chủ yếu : 18 Sáng kiến kinh nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao bữa ăn cho trẻ * biện pháp về vệ sinh an toàn thực phẩm II.2.2.1 Bồi dỡng kiến thức thực hành dinh dỡng, thực hành tốt vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh... cơ sở đảm bảo, yêu cầu nhà trờng chủ nhân các cơ sở đó và giáo viên dinh dỡng cùng ban giám hiệu nhà trờng tổ chức ký hợp đồng; hợp đồng nêu rõ yêu cầu về chất lợng vệ sinh thực phẩm, giá 19 Sáng kiến kinh nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao bữa ăn cho trẻ cả, thời gian giao nhận và điều khoản thi hành có xác nhận của ủy ban nhân dân xã - Chất lợng thực phẩm :Từ khâu vận chuyển đến khâu giao . Sáng kiến kinh nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao bữa ăn cho trẻ Kinh nghiệm: Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,. Thời kỳ hội nhập WTO diễn dàn APEC. Việc phát triển kinh tế đang là một nhu cầu cấp thiết của mỗi Quốc gia trong đó có Việt Nam việc phát triển kinh tế gắn liền sự phát triển cuộc sống của con. tác quản lý nên kỹ năng nghiệp vụ cũng nh kinh nghiệm quản lý, chỉ đạo đã đợc tích lỹ qua hàng năm dám nghĩ dám làm, kiên trì, chịu khó . 16 Sáng kiến kinh nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng

Ngày đăng: 11/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan