giáo án hình học 8 2 cột (09-10)

124 1.4K 12
giáo án hình học 8 2 cột (09-10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân Tuần 1 TIẾT 1 : TỨ GIÁC I) Mục tiêu: ∗ Học sinh nắm được đònh nghóa tứ giác lồi, tông các góc của tứ giác. ∗ Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố của một tứ giác. ∗ Biết vận dụng vào các kiến thức trong bài vào các tình huống cụ thể đơn giản. II) Chuẩn bò: • HS: - Ôn tập đònh nghóa tam giác, tính chất tổng các góc của tam giác. - Khái niệm và tính chất của góc ngoài tam giác. • GV: - Thước, phấn màu, mô hình thực tế. III) Tiến trình lên lớp 1) Ổn đònh: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Tiến trình dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1: Đònh nghóa - Cho HS quan sát hình 1 SGK, từ đó rút ra khái niệm vế tứ giác. GV cho HS đọc đònh nghóa SGK và nhấn mạnh hai ý: - GV giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác. - Tại sao h2 không phải là một tứ giác ? - Cho HS trả lời ?1, từ kết quả bài tập này GV giới thiệu đònh nghóa tứ giác lồi. - GV nên chú ý về quy ước. - Cho một số HS Trả lời ?2 - Nêu nhận xét về các hình 1a, 1b, 1c (mỗi hình gồm mấy đỉnhù ?2 đỉnh bất kỳ có tính chất gì ?) - Đònh nghóa tứ giác, vẽ hình vào vở. - Làm bài tập ?1 - Nêu đònh nghóa tứ giác lồi. - Một HS đọc đònh nghóa tứ giác lồi ở SGK. - Làm bài tập ?2, nêu đặc điểm của hai đỉnh kề nhau, đối nhau. Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác - Cho HS trả lời bài tập ?3 - GV gợi ý cho HS kẻ đường chéo AC, rồi xét tổng các góc của 2 tam giác ABC và ACD HS làm bài tập ?3 a, Đònh lý về tổng 3 góc tam giác b, A ˆ + DCB ˆ ˆ ˆ ++ = ? B A ˆ C + B ˆ + B C ˆ A = 180 0 A C ˆ D + D ˆ + D A ˆ C = 180 0 => B ˆ + (A C ˆ B + A C ˆ D) + D ˆ + (B A ˆ C + D A ˆ C) = 360 0 => A ˆ + DCB ˆ ˆ ˆ ++ = 360 0 Hoạt động 3: Củng cố Giáo án Hình học 8 Trang 1 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân - GV cho HS làm bài tập 1(66) trong SGK. Lưu ý HS dựa vào tính chất 4 tứ giác, góc ngoài của tứ giác. - GV cho các HS làm bài tập 2(66) SGK. - HS làm b tập 1 (66) SGK. Mỗi HS lên bảng giải 1 ý của bài tập này ở dưới HS giải vào vở để đối chiếu với kết quả trên bảng. a. x = 360 0 - (110 0 + 120 0 + 80 0 ) = 50 0 b. x = 90 0 c. x = 35 0 d. x = 75 0 - Cho 4 HS lên giải bài tập 2(66) cả lớp làm vào vở rồi so sánh kết quả . Tính góc ngoài của tứ giác hình 7a. B ˆ 1 = 180 0 - 90 0 = 90 0 D ˆ 1 = 180 0 - [ 360 0 - (90 0 + 120 0 + 75 0 ) = 75 0 IV) Hướng dẫn về nhà ∗ Thuộc các đònh nghóa về tứ giác lồi. ∗ Làm các bài tập 3, 4 trang 67 ∗ Xem trước bài mới TIẾT 2: HÌNH THANG I) Mục tiêu: ∗ Nắm được đònh nghóa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. ∗ Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo các góc của một hình thang, của hình thang vuông. ∗ Biết sử dụng linh hoạt các dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. II) Chuẩn bò: • GV: Thước kẻ, Êke • HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút dạ III) Tiến trình lên lớp 1) Ổn đònh: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Tiến trình dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1: Đònh nghóa - Cho HS quan sát hình 13 ở SGK, nêu nhận xét vò trí của hai cạnh đối AB va CD của tứ giác ABCD. - GV giới thiệu đònh nghóa hình thang. - Quan sát hình 13 và trả lời ? A ˆ và D ˆ ở hvò trí nào ? A ˆ + D ˆ = ? Vậy AB và CD của tứ giác ABCD như thế nào với nhau ? Cho HS đọc đònh nghóa Giáo án Hình học 8 Trang 2 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân - Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, cạnh lớn, đáy đường cao. - Thực hiện ?1 - Vì sao BC // AD; FG // EH - Các góc kề một cạnh bên của hình thang là cặp góc nào của 2 đỉnh // với một cát tuyến. - Cho HS làm bài tập ?2 Gợi ý để HS kẻ dường chéo sau đó c/m hai tam giác bằng nhau ⇒ Kết quả hình thang ở SGK HS làm bài tập ?1 Hình 15 (SGK/69) BC // AD vì cóhai góc so le trong bằng nhau. FG // EH vì có hai góc trong cùng phía bù nhau. HS ghi GT, KL và làm câu a của ?2 + a, AB // DC => A ˆ 1 = C ˆ 2 AD // BC => A ˆ 1 = C ˆ 2 => ∆ABC = ∆CDA (g – c – g) Vậy AB = DC, AD =DC + b, AB // DC => A ˆ 1 = C ˆ 1 AB = DC (gt); AC chung => ∆ABC = ∆DCA (c – g - c) => A ˆ 2 = C ˆ 2 , AD = BC => AD// BC - Dựa vào kết quả ?2 nêu nhận xét của mình về một hình thang có tính chất a, tính chất b ? Hoạt động 2: Hình thang vuông - Cho HS quan sát hình 18 SGK, A ˆ = 90 0 ) - Tính D ˆ ? - Một hình thang thỏa điều kiện gì gọi là hình thang vuông. GV giới thiệu đònh nghóa hình thang vuông. D ˆ =90 0 Đònh nghóa: (SGK) Hoạt động 3: Củng cố - Cho HS làm BT 7 (71) SGK, áp dụng tính chất 2 góc của góc kề 1 cạnh bên của hình thang. - Cho HS làm BT 8 (71). Gợi ý cho HS dựa vào tính chất 2 góc kề một cạnh của hình thang. - Cho HS đối chiếu kết qủa đối với bạn. a. x = 180 0 - 80 0 = 100 0 y = 180 0 - 40 0 = 140 0 b. x = 180 0 - 110 0 = 70 0 y = 180 0 - 130 0 = 50 0 c. x = 180 0 - 90 0 = 90 0 y = 180 0 – 65 0 = 115 0 Vì AB // CD nên: A ˆ + D ˆ = 180 0 , A ˆ + D ˆ = 60 0 => A ˆ = 100 0 , D ˆ = 80 0 Giáo án Hình học 8 Trang 3 A B D C Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân B ˆ + C ˆ = 180 0 , B ˆ = 2C => C ˆ = 60 0 , B ˆ =120 0 IV) Hướng dẫn về nhà ∗ Thuộc các đònh nghóa về hình thang, hình thang vuông ∗ Làm các bài tập: 6, 9, 10 (SGK) ∗ Xem trước bài mới Tuần 2 TIẾT 3: HÌNH THANG CÂN I) Mục tiêu: ∗ Học sinh nắm được đònh nghóa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân ∗ Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đònh nghóa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh một tứ giác là hình thang cân. ∗ Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II) Chuẩn bò: • GV: Thước kẻ, Êke • HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút dạ III) Tiến trình lên lớp 1) Ổn đònh: 2) Kiểm tra bài cũ: HS: Nêu đònh nghóa hình thang, các nhận xét ? HS2: Chữa bài tập 9/71 SGK 3) Tiến trình dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1: Đònh nghóa - Cho HS làm bài tập ?1. dùng thước đo góc để kiểm tra các số đo của D và C ? - Hình thang đó gọi là hình thang cân, vậy hình thang cân là gì ? - Cho HS làm bài tập ?2 - Dựa vào đònh nghóa hình thang cân để xác đònh các tứ giác là hình thang cân. - HS làm bài tập ?1. HS nhận xét và kiểm tra bằng thước đo góc. - HS nêu đònh nghóa hình thang cân. - HS đọc đònh lý SGK. - HS làm bài tập ?2 HS1: trả lời câu a HS2: trả lời câu b HS3: trả lời câu c Hoạt động 2: Tính chất - Cho HS đo 2 cạnh bên của hình thang cân trong hình 23 – SGK. Rút ra kết luận ? - Từ đó cho HS đọc đònh lí1 (SGK) - Cho HS tìm cách chứng minh AD = BC - HS dùng thước chia khoảng để đo 2 cạnh AD, BC. Rút ra kết luận. - HS đọc đònh lí 1, ghi giả thuyết, kết luận của đònh lí 1. Giáo án Hình học 8 Trang 4 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân trong trường hợp a, AB < DC. - Cho HS nêu nhận xét của hình thang. - 1 tứ giác có 2 cạnh bằng nhau có là hình thang cân ? - Cho HS đo hai đường chéo AC và BD của hình thang cân ABCD → Rút ra nhận xét. - Cho HS đọc đònh lí 2, ghi giả thuyết, kết luận. - HS chứng minh đònh lí. - Cho HS làm BT ?3. Nêu nhận xét. - HS đọc đònh lí 3. Ta chúng7 minh ở BT 18. - Nêu các dấu hiệu để nhận biết một tứ giác là hình thang cân. - HS chứng minh - HS nêu nhận xét ở tiết 2 về hình thang. - HS đọc chú ý ở SGK - HS dùng thứơc chia khoảng để đo hai đường chéo Ac và BD. Rút ra kết luận. - Đọc đònh lí 2, ghi GT, KL - HS chứng minh đònh lí. - HS làm BT ?3 - Hình thang ABCD là hình thang gi ? - HS đọc đònh lí 3 - Hãy cho biết các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thang cân. Hoạt động 3: Củng cố - Nêu đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân ? HS trả lời đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân. IV) Hướng dẫn về nhà ∗ Thuộc đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân. ∗ Làm bài tập: 11, 12, 13, 14 trang 74, 75 SGK TIẾT 4: LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: ∗ Củng cố các kiến thức về tứ giác, hình thang, hình thang cân. ∗ Luyện kó năng sử dụng đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân, các kiến thức đã học để làm bài tập. ∗ Rèn cách vẽ hình, trình bày bài chứng minh. II) Chuẩn bò: • GV: Thước kẻ, Êke • HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút dạ III) Tiến trình lên lớp 1) Ổn đònh: 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân. HS2: Chữa bài tập 11 3) Tiến trình dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh Giáo án Hình học 8 Trang 5 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân * Cho HS chữa BT 12 (74) - Cho HS vẽ hình, ghi GT, KL - Cho HS trình bày bài c/m * Cho HS chữa BT 13 (74) -Phân tích GT bài toán -Phân tích kết luận bài toán một HS trình bày CHỨNG MINH dựa vào phân tích KL một HS tìm phương pháp giải khác * Cho HS làm BT 18(75) Cho HS 2 phân tích KL câu a Cho HS trình bày phần CHỨNG MINH câu a Cho HS phân tích GT của câu b, phân tích KL câu b, trình bày CHỨNG MINH. Muốn CHỨNG MINH 1 tứ giác là hình thang cân ta chưa dựa vào đlí 3 được, vì sao ? - Có thể cho 1 HS phân tích GT của câu a. - Từ kết quả câu a cho HS phân tích tiếp để có kết quả câu b. - Dựa vào kết quả câu b, muốn sử dụng đònh nghóa hình thang cân thì ta phải c/m 2 -1HS lên vẽ hình, ghi GT, KL của BT12 -1HS: nêu hướng CHỨNG MINH của mình trên bảng, cả lớp nhận xét A B D E F C Vì ABCD là hình thang cân (AB//CD) nên: AD = BC (2 cạnh bên) CD ˆ ˆ = (2 góc kề đáy DC) => ∆AED = ∆ BCF (chuyền - gùc nhọn) Vậy DE = CF (đchứng minht) HS1: Vẽ hình ghi GT, KL của bài toán HS2: Phân tích GT bài toán HS3: Phân tích KL bài toán HS4: Trình bày Chứng minh dựa vào phân tích KL Ta có ABCD là hình thang cân(GT) =>AD=BC (2 c/bên) AC=BD (2 đg chéo) DC là cạnh chung =>∆ADC =∆ BCD (c.c.c) Nên 11 ˆ ˆ CD = => ∆DEC cân tại E => ED = EC HS5: Nêu phương pháp Chứng minh khác HS1: Vẽ hình, ghi GT, KL của bài tập 18(75) HS2: Phân tích KL câu a HS3: Theo phân tích KL câu a, trình bày phần c/m. Câu a: a. Vì AB // CE (AB // DC, E ε DC) và AC // BE (gt) nên AC = BE (hình thang có hai cạnh bên //) mà AC = BC (t/c hai đường chéo của hình thang cân) Do đó DB = BE Vậy ∆ BDE cân tại B. b. AC // BE => C ˆ 1 = E ˆ 1 (đvò) mà ∆ BDE Giáo án Hình học 8 Trang 6 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân góc nào bằng nhau ? - Cho HS trình bày phần chứng minh câu c. cân tại B (k/qủa) => D ˆ 1 = E ˆ = C ˆ 1 Do đó ∆ADC = ∆BCD (c.g.c). Vậy DCBCDA ˆ ˆ = => Hình thang ABCD là hình thang cân IV, Hướng dẫn về nhà ∗ Xem lại các bài tập đã chứng minh. ∗ Làm bài tập 16, 17, 19 (75) TUẦN 3: TIẾT 5: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I) Mục tiêu: ∗ HS nắm được đònh nghóa và các đònh lí về đường trung bình của tam giác. ∗ Biết vận dụng các đònh lí về đường trung bình của tam giác để làm bài tập về chứng minh hai đường thẳng //, hai đường thẳng bằng nhau, tính độ dài đoạn thẳng. ∗ Rèn cách lập luận chứng minh đònh lí và bài tập. II) Chuẩn bò: • GV: Thước kẻ, Êke • HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút dạ III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn đònh: 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1: Đường trung bình của tam giác - Cho HS làm bài tập ?1 - Phát biểu nhận xét đó thành một đònh lí ? - Cho HS vẽ hình, ghi GT, KL của đònh lí 1. - GV gợi ý để HS CHỨNG MINH AE = EC - Từ E kẻ EF // AB => ? FE = DB = ? => ∆ADE = ∆ EFC ( ?) => AE ?EC - DEFB là hình gì ? - Dựa vào các nhận xét về hình thang ở B C A D E F - HS phát biểu - HS đọc đònh lí, vẽ hình, ghi GT, KL. CHỨNG MINH: Qua E kẻ EF // AB => tg DEFB là hình thang mà DE // BF (gt) => EF = DB (HÌNH THANG có 2 cạnh bên // theo GT) BD = DA => EF = AD Xét ∆ ADE = ∆EFC có: Giáo án Hình học 8 Trang 7 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân bài 2 ta suy ra điều gì ? GV giới thiệu đònh nghóa đường trung bình của tam giác dựa vào hình 35 ở SGK. - Cho HS đọc đònh nghóa SGK. - Như vậy 1 tam giác có mấy đường trung bình ? - Cho HS làm BT ?2 - Từ BT ?2 phát biểu thành đònh lí ? - Cho HS đọc đlí, ghi GT, KL của đlí. - GV gợi ý HS chứng minh DE = 2 1 BC bằng cách vẽ thêm hình của đề bài. Dựng F sao cho E là trung điểm của đoạn DE, rồi chứng minh DF = BC. Như vậy ta phải C/Minh DB và CF là hai đáy của hình thang cân và hai đáy đó lại bằng nha. Từ đó là CHỨNG MINH DB = CF và DB // CF. D ˆ = F ˆ 1 (cùng bằng B ˆ ) AD = EF (c/m trên) EA ˆ ˆ = 1 (đvò) => ∆ ADE = ∆EFC (g.c.g) Vậy EA = EC - HS trả lời câu hỏi:D, E có tính chất gì đối với đường thẳng AB, AC ? - HS đọc đònh nghóa. - HS trả lời câu hỏi. VD: E, D, F lần lượt là trung điểm 3 cạnh của ∆ABC thì ta có 3 đường trung bình của ∆ABC là DE, EF, DF - HS làm bài tập ?2 - HS phát biểu kết quả đó thành đònh lí. - HS đọc đlí SGK, ghi GT, KL. - HS tìm hướng để CHỨNG MINH DE // BC; DE = 2 1 BC. - Nếu dựng F sao cho DE = EF => ∆ADE ? ∆CFE => ? ˆ CAD ECF ˆ ? AD ? CF ? DB ? => DB ? CF ? => DBCF là hình gì ? => DF ? BC ? => DE ? BC ? Hoạt động 2: Củng cố - Cho HS làm BT ?3 (Dựa vào tính chất đường trung bình) - Củng cố: GV cho HS làm BT 20 SGK (sử dụng đlí 1) GV cho HS làm BT 21 SGK (dùng đlí 2) - HS làm BT 20 SGK: x = 10 chứng minh - HS làm BT 21 SGK: AD = 6 chứng minh IV, Hướng dẫn về nhà ∗ Học thuộc các đònh nghóa, đònh lí 1,2. ∗ Làm bài tập 22 SGK. Giáo án Hình học 8 Trang 8 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân TIẾT 6: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I) Mục tiêu ∗ HS nắm được đònh nghóa đường trung bình của hình thang, các đònh lí 1, 2 về đường trung bình của hình thang. ∗ Biết chứng minh các đònh lí 1,2 của đường trung bình hình thang. ∗ Biết vận dụng đònh lí đường trung bình vào chứng minh hai đường thẳng //, tính độ dài của đoạn thẳng. ∗ Rèn suy luận, trình bày chứng minh các đònh lí II) Chuẩn bò: • GV: Thước kẻ, Êke • HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút dạ III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn đònh: 2, Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu đònh nghóa, đlí 1, 2 về đường trung bình của tam giác HS2: Làm bài toán: Cho ∆ABC biết D, E, F lần lượt là trung điểm của ba cạnh AB, BC, AC. Tính P ∆ ABC nếu P ∆ DEF = 12 chứng minh 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1: Đường trung bình của hình thang GV cho HS làm BT ?4. - Từ ?4 hãy phát biểu thành đlí ? - GV cho HS ghi GT, KL, đlí 3. - GV hướng dẫn HS CHỨNG MINH I là trung điểm của AC: Xét ∆ADC có các yếu tố nào ? - Tương tự ta đi xét ∆ABC có các yếu tố nào ? EF ? AB IA ?IC => ? GV giới thiệu đònh nghóa đường trung bình của hình thang qua hình 38 của SGK. - Cho HS làm BT 23 SGK - GV cho HS ghi lại đlí 2 về đường trung bình của tam giác ?Hãy dự đoán tính chất đường trung bình của hinh thang. I D C A B E F - HS đọc đlí 3 trong SGK. - HS vẽ hình, ghi GT, KL của đlí 3. Xét ∆ADC có t/c nào ? - Theo đlí 1 về đường trung bình của ∆ADC => ? I ? AC - HS CHỨNG MINH F là trung điểm của BC. Dựa vào ∆ABC trả lới các câu hỏi - HS đọc đònh nghỉa đường trung bình của hình thang. Giáo án Hình học 8 Trang 9 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân - GV gợi ý để HS c/m: EF // DC EF = 2 DCAB = bằng cách tạo ra 1 ∆ có E, F là trung điểm của hai cạnh. - HS làm bài tập ?5 - Hình thang có mấy đường trung bình ? - HS làm BT 23 SGK. - HS phát biểu đlí 2 về đường trung của ∆ ? - Nêu dự đoán về đường trung bình của hình thang. - HS phát biểu đlí 4 về đường trung bình của hình thang. - HS chứng minh: ∆ABF = ∆KCF - HS c/m EF là đường trung bình của ∆ADK. - HS c/m EF // AB - HS c/m EF = 2 DCAB = Hoạt động 2: Củng cố Hướng dẫn HS làm BT 24 SGK IV, Hướng dẫn về nhà ∗ Thuộc đònh nghóa, đònh lí 3, 4 về đường trung bình của hình thang. ∗ Làm các BT: 25, 26, SGK TIẾT 7 LUYỆN TẬP I) Mục tiêu ∗ Học sinh rèn luyện kó năng lập luận chứng minh, vận dụng các đònh lí dã học về đường đường trung bình của tam giác, của hình thang vào các bài tập ∗ Rèn tính cẩn thận chính xác II) Chuẩn bò: • GV: Thước kẻ, Êke • HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút dạ III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn đònh: 2, Kiểm tra bài cũ: Phát biểu đònh nghóa, đònh lí 3; 4 về đường đường trung bình của hình thang 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh Cho học sinh làm bài tập 26 -Để tìm x ta có thể xét đến hình thang nào Học sinh lên bảng làm Vì AB//EF Giáo án Hình học 8 Trang 10 [...]... lại các bài: 1, 2, 3 (tứ giác, hình thang, hình thang cân) ∗ Chuẩn bò trước bài hình bình hành TIẾT 12: HÌNH BÌNH HÀNH I) Mục tiêu ∗ HS hiểu đònh nghóa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết của hình bình hành ∗ Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành Giáo án Hình học 8 Trang 18 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân... đường ABCD là hình bình hành ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ lối chứng minh Nên sử dụng dấuhiệu nào GT A 1= A 2= A /2 ; B 1= B 2= B / 2 ˆ ˆ ˆ để chứng minh Đi từ tứ giác hay hình C 1= C 2= C /2 Giáo án Hình học 8 Trang 29 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  thang cân, hay hình bình hành Muốn C/m EFGH là hình thang cân hay hbh đều phải C/m song song, cũng phải C/ m về góc KL Giáo viên: Cao Xuân Nhân EFGH là hình chữ nhật... thẳng hàng Và OB = OC (cùng bằng OA) Do đó B và C đối xứng nhau qua O Giáo án Hình học 8 Trang 25  Trường trung học cơ sở Thanh Sơn Giáo viên: Cao Xuân Nhân - Cho làm bài tập 56 Học sinh suy nghó trả lời miệng - Giáo viên treo bàng phụ có hình 83 Hình a và c có tâm đối xứng - Cho học sinh so sánh 2 phép đối xứng - Giáo viên vẽ hình lên bảng Đối xứng trục Đối xứng tâm Hai điểm đối xứng Hai điểm đối... lớp 1, Ổn đònh: 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1: Đònh nghóa Giáo án Hình học 8 Trang 26 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  - Trong các tiết trứơc chúng ta đã học về hình thang, hình bình hành, đó là các tứ giác đặc biệt tiểu học, các em đã biết về hình chữ nhật, em hãy lấy ví dụ thực tế về hình chữ nhật - Theo em hình chữ nhật là... trung học cơ sở Thanh Sơn  có CD là đường đường trung bình ? Giáo viên: Cao Xuân Nhân Nên ABFE là hình thang AC = CE, BD = DF nên CD là đường trung bình của hình thang ABFE -Để tính y ta xét đến hình thang nào ? => CD = (AB + EF) /2 Hay x = 8+ 16 /2 = 12chứng minh Tương tự: CDHG là hình thang có EF là đường trung bình => EF = (CD + GH) /2 Hay 16 = ( 12 + y) /2 => y = 20 B -Cho học sinh làm 27 /80 SGK A -Giáo. .. động 2: Các bài toán dựng hình đã biết - Cho HS lên bảng dựng lại các bài toán - HS lên bảng dựng hình cơ bản,GV hướng dẫn thêm - HS nêu cách làm tại chổ - yêu cầu cả lớp làm nháp Dựng ∆MNP biết MN = 2 chứng Giáo án Hình học 8 Trang 12 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân minh,NP=4chứng minh,N=70 - Giáo viên dựng trên bảng Hoạt động3: Dựng Hình Thang - GV nêu VD dựng hình thang... thiệu: 2 hình H và H’ đối xứng với nhau qua trục d, khi gấp giấy theo trục d thì H và H’ trùng nhau Hoạt động3: Hình có trục đối xứng - Cho học sinh làm bài ?3 Một học sinh lên bảng trả lời trên hình vẽ - Giáo viên: giới thiệu ∆ cân ABC là hình hoặc trên mô hình bằng bìa có trục đối xứng, đường cao AH là trục đối xứng của hình - Cho học sinh làm bài ?4 Giáo án Hình học 8 Trang 16 Trường trung học cơ... = (AB+CD) /2 = 6+10 /2 = Giáo án Hình học 8 Trang 11 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  -Để tính IK ta cần tính đoạn thẳng nào ? Giáo viên: Cao Xuân Nhân 8chứng minh IV, Hướng dẫn về nhà ∗ Về làm các bài tập 39, 41, 42 SBT ∗ Chuẩn bò trước bài “Dựng hình ôn lại thật kó các bài toán dựng hình đã biết trong mục 2 để gọi lên bảng kiểm tra ∗ Tiết sau mang theo thước thẳng, compa TIẾT 8: DỰNG HÌNH BẰNG... tâm đối xứng của Học sinh lên bảng vẽ điểm M’ đối xứng với M qua O hình H Giáo án Hình học 8 Trang 23 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân - Cho học sinh đọc đònh lí SGK Đònh nghóa: SGK 95 - Cho học sinh làm bài tập ?4 SGK HS trả lời Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố - Đưa bảng phụ có hình tam giác đều, hình Học sinh trả lời bài tập 4: H, I, O, Z bình hành, hình thang cân,đường... sinh làm bài ?1 - Giáo viên: Giới thiệu 2 điểm đối xứng Giáo án Hình học 8 Trang 15 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  nhau qua 1 đường thẳng Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu có điều gì ? Giáo viên: Cao Xuân Nhân A d A' Học sinh trả lời Đònh nghóa: SGK 84 - Ta có đònh nghóa: Học sinh đọc nhiều lần - Giáo viên: Nêu quy ước Quy ước: SGK 84 Hoạt động 2: Hai hình đối xứng nhau . đlí 2) - HS làm BT 20 SGK: x = 10 chứng minh - HS làm BT 21 SGK: AD = 6 chứng minh IV, Hướng dẫn về nhà ∗ Học thuộc các đònh nghóa, đònh lí 1 ,2. ∗ Làm bài tập 22 SGK. Giáo án Hình học 8 Trang 8 Trường. đối xứng của hình - Cho học sinh làm bài ?4 Một học sinh lên bảng trả lời trên hình vẽ hoặc trên mô hình bằng bìa Giáo án Hình học 8 Trang 16 Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên:. 100 0 , D ˆ = 80 0 Giáo án Hình học 8 Trang 3 A B D C Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân B ˆ + C ˆ = 180 0 , B ˆ = 2C => C ˆ = 60 0 , B ˆ = 120 0 IV) Hướng

Ngày đăng: 11/07/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Baøi taäp 32

  • Baøi taäp 33

  • Baøi taäp 34:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan