Đề cương-đáp án sinh học 6

2 1.2K 30
Đề cương-đáp án sinh học 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP SINH HỌC 6 1. Có 2 loại rễ chính: +Rễ cọc : gồm rễ cái to, khỏe và các rễ con. VD: rễ mít, rễ cải, rễ xồi, …. +Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân. VD: rễ hành, rễ lúa, rễ bắp, … 2. Cấu tạo miền hút của rễ gồm 2 phần chính: *Vỏ gồm: -Biểu bì: + gồm một lớp tế bào đa giác xếp sát nhau . chức năng: bảo vệ các bộ phận bên trong +Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. -Thòt vỏ : gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. *Trụ giữa gồm: -Bó mạch: + Mạch rây: gồm những tế bào có vách mỏng, chức năng: chuyển các chất hữu cơ đi ni cây. + Mạch gỗ: gồm các tế bào có vách hóa gỗ dày, khơng có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khống từ rễ lên thân, lá - Ruột gồm những tế bào có vách mỏng chứa chất dự trữ. 3. C ấu tạo ngồi của thân gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách. - Chồi nách có 2 loại gồm: chồi hoa và chồi lá. + Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa + Chồi lá phát triển thành cành mang lá hoặc lá 4. Tùy theo vị trí của thân trên mặt đất, chia thân thành 3 loại: - Cây thân đứng: có 3 dạng + Thân cột: cau, dừa, cọ, …. + Thân gỗ: xồi, mận, bạch đàn, mít,…. + Thân cỏ: cây lúa, cây bắp, cây hành, … - Cây thân leo : có 2 dạng: + Thân cuốn: bìm bìm, mồng tơi, …. + Tua cuốn: cây mướp, cây bí, …. - Cây thân bò: rau má, rau lang, … 5. Cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân : *Vỏ gồm: -Biểu bì: Gồm một lớp tế bào trong suốt xếp sát nhau . Chức năng: bảo vệ các bộ phận bên trong -Thòt vỏ : gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau, Một số tế bào chứa diệp lục có chức năng dự và tham gia quang hợp *Trụ giữa gồm: -Bó mạch: + Mạch rây: gồm những tế bào sống có vách mỏng, chức năng: chuyển các chất hữu cơ đi ni cây. + Mạch gỗ: gồm các tế bào có vách hóa gỗ dày, khơng có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khống - Ruột gồm những tế bào có vách mỏng chứa chất dự trữ. 6. Đặc điểm bên ngồi của lá: - Lá gồm phiến và cuống, trên phiến có nhiều gân lá,  phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng. - Lá xếp trên cành theo 3 kiểu: + Mọc cách: dâu, dâm bụt. + Mọc đối: dừa cạn, ổi,… + Mọc vòng: dây huỳnh, sữa, trúc đào, ….  Lá trên các mấu thân xếp so le giúp chúng thu nhận được nhiều ánh sáng. 7. Cấu tạo trong của phiến lá phù hợp với chức năng: a) BIỂU BÌ: + Lớp tế bào biểu bì trong suốt xếp sát nhau, có vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ phiến lá và để cho ánh sáng chiếu được vào phần thòt lá. + Trên biểu bì có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước. B) THỊT LÁ: Các tế bào thòt lá chứa nhiều lục lạp, gồm nhiều lớp tế bào có những đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây. C) GÂN LÁ:Gân lá nằm xen giữa phần thòt lá, gồm: mạch rây và mạch gỗ có chức năng vận chuyển các chất. 8. Khái niệm quang hợp và sơ đồ: “Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí CO 2 và năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi” * Sơ đồ: nước + khí cacbonic ánh sáng tinh bột + khí oxi (rễ hút từ đất) (lá cây lấy từ khơng khí) diệp lục (trong lá) (thải ra mơi trường ngồi) Từ tinh bột cùng với muối khoáng hòa tan, lá cây còn chế tạo được những chất hữu cơ khác cần thiết cho cây 9. Ý nghĩa của quang hợp: - Cung cấp oxi và các chất hữu cơ cần cho sự sống của con người và các sinh vật khác, điều hòa khơng khí,… 10. Các điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp: ánh sáng, nhiệt độ, nước, hàm lượng khí cacbonic 11. Ý nghĩa của thốt hơi nước qua lá : - Tạo sức hút giúp nước vận chuyển từ rễ lên thân, lá - Giúp lá khơng bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời. 12. Khái niệm hơ hấp: - Hô hấp là quá trình cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ, tạo ra năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây đồng thời thải ra khí cacbonicvà hơi nước. Sơ đồ: khí oxi + chất hữu cơ  năng lượng + khí cacbonic + hơi nước 13. ý nghĩa của hơ hấp: - Cây hơ hấp suốt nhày đêm, tất cả các bộ phận của cây đều hơ hấp. - Giúp cây có năng lượng để hoạt động bình thường. - Hạt khơng hơ hấp thì khơng thể nảy mầm, rễ ngập nước khơng hơ hấp sẽ bị úng, …. 14. Khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: là hiện tượng hình thành cá thể mới từ cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) GIÂM CÀNH: là cắt 1 đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới. VD: cây mía, cây mì (sắn), dâm bụt, …. CHIẾT CÀNH: là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới. VD: cây cam, qt, chanh, mận, …. GHÉP CÂY: là dùng 1 bộ phận sinh dưỡng (như mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của 1 cây gắn vào cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển. VD: sầu riêng, chơm chơm, … NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH TRONG ỐNG NGHIỆM: là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ 1 mô. VD: * So sánh cấu tạo miền hút của rễ và thân non: Đặc điểm Phần Miền hút của rễ Thân non Giống nhau -Có cấu tạo bằng tế bào. -Gồm 2 bộ phận: Vỏ (biểu bì, thòt vỏ), trụ giữa (bó mạch, ruột) Khác nhau Vỏ Biểu bì có lông hút / / Thòt vỏ chứa diệp lục Trụ giữa Mạch rây xếp xen kẽ Mạch rây xếp ở ngoài. Mạch gỗ Mạch gỗ xếp ở trong. . ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP SINH HỌC 6 1. Có 2 loại rễ chính: +Rễ cọc : gồm rễ cái to, khỏe và các rễ con. VD: rễ mít, rễ. nhiều ánh sáng. 7. Cấu tạo trong của phiến lá phù hợp với chức năng: a) BIỂU BÌ: + Lớp tế bào biểu bì trong suốt xếp sát nhau, có vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ phiến lá và để cho ánh sáng. chất diệp lục, sử dụng nước, khí CO 2 và năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi” * Sơ đồ: nước + khí cacbonic ánh sáng tinh bột + khí oxi (rễ hút từ đất) (lá cây lấy

Ngày đăng: 10/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan