HOẠT ĐỘNG NGLL THÁNG 3

8 253 0
HOẠT ĐỘNG NGLL THÁNG 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN HOẠT ĐỘNG CHÀO MỪNG NGÀY 22/12      1 . Tên hoạt động và yêu cầu giáo dục : a. Tên hoạt động: EM YÊU QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM b. Yêu cầu giáo dục: - Về kiến thức : + Giúp học sinh có những hiểu biết nhất định về những truyền thống tốt đẹp trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước. + Giúp học sinh tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân và yêu mến quê hương, đất nước. + Giúp học sinh biết tôn trọng, giữ gìn phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Về kỹ năng + Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử nhanh. + Nhận biết các sự vật, sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử. + Chọn thông tin để giải đáp câu hỏi. + Vận dụng những kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. - Thái độ: + Tin tưởng sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương, càng yêu mến làng xóm, trường lớp. + Tự giác học tập rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương. + Tạo tình đoàn kết, họp tác giữa học sinh với học sinh. 2. Nội dung và hình thức tổ chức: a. Nội dung: Các kiến thức lịch sử của dân tộc ta được trang bị, học tập từ lớp 4, 5. b. Hình thức tổ chức: Tổ chức thi đua giữa các tổ trong lớp (lớp 5). 3. Các bước chuẩn bị: a. Tiến độ thực hiện: Tuần 1: Phát động phong trào cho toàn thể học sinh trong lớp (lớp 5). Tuần 2: Chuẩn bị các nội dụng cho chương trình. Tuần 3: Tập văn nghệ cho các em. Tuần 4: Tổ chức cuộc thi “ Em yêu quê hương Việt Nam”, b. Nội dung thực hiện: Phát các tư liệu về các phong trào đấu tranh chống giặc ngoại xâm anh dũng, quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc của ông cha trong buổi đầu dựng nước và giữ nước. Đồng thời, giáo viên khuyến khích các em tìm hiểu lịch sử qua sách báo, đài… Tổng kết quỹ “vòng tay bè bạn”. Phân công lao động cụ thể cho từng tổ. c. Phương tiện vật chất: Dự trù kinh phí cho giải thưởng. Dự trù cơ cấu giải thưởng, cách phát thưởng và hình thức phát thưởng. Âm thanh, loa,chuông. d. Địa điểm: 7 giờ 30 phút, ngày 22/12/2010. Tại phòng học lớp 5A. e. Bảng phân công nhiệm vụ: Người thực hiện Nội dung công việc và cách thức thực hiện Thời gian GV chủ nhiệm Phát động cuộc thi “em yêu quê hương Việt Nam”. Tuần 1 Tổ trưởng Đăng kí thành viên tham gia trò chơi Tuần1 GV chủ nhiệm Sọan nội dung câu hỏi Tuần 2 Lớp trưởng Phân công công việc cụ thể cho từng học sinh. Chuẩn bị tập văn nghệ Tuần 3 Gv chủ nhiệm, lớp trưởng, thủ quỹ Duyệt các tiết mục văn nghệ. Các phần quà dự kiến. Cuối tuần 3 Dẫn chương trình: Học sinh Ban tổ chức: thầy chủ nhiệm Lớp trưởng: Lớp phó học tập: Lớp phó lao động: Cử nhóm trang trí và quét dọn phòng. Mời đại biểu. 4. Diễn biến hoạt động (tuần 4): Người thực hiện Nội dung hoạt động TG Tốp ca Dẫn chương trình Hát bài Bến nhà rồng Bác ra đi. - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, thông qua khung chương trình buổi sinh hoạt. + Tuyên bố lí do. + Giới thiệu đại biểu: + Giới thiệu ban giám khảo. 5 phút 5 phút Dẫn chương trình Thầy Dẫn chương trình Dẫn chương trình + Đại diện Ban giám hiệu phát biểu ý kiến. + Mỗi tổ cử 1 nhóm đại diện lên thi đấu ( 1 nhóm gốm 3 thành viên). + Vòng 1: HÀNH TRÌNH VỀ NGUỒn +Trò chơi khán giả: +Vòng 2: ÔNG LÀ AI ? +Thông báo kết quả quyên góp, phát quà cho những học sinh nghèo, khó khăn, +Vòng 3: GIAI ĐIỆU EM YÊU +Thông báo kết quả lao động,vệ sinh. +Vòng 4: DẤU ẤN LỊCH SỬ +Tổng kết cuộc thi, phát thưởng các đội chơi. + Bế mạc. -Nội dung cụ thể: +Tuyên bố lí do: Quê hương tôi có lũy tre xanh, có hàng dừa bát ngát, có những con đường quanh co, khúc khủy, có những con người kiên cường, trung hậu, bất khuất. Tất cả vì một dất nước hòa bình, tụ do, dân chủ Như Bác đã nói: “Các vua Hùng có công giữ nước Bác cháu ta cùng nhau giữ lấy nước”. Để các em có thể biết về những trang sử vẻ vang của dân tộc nên chúng tôi tổ chức chương trình “EM YÊU QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM”, đó cũng chính là lí do của chương trình hôm nay. + Giới thiệu đại biểu: Đến với chương trình hôm nay, xin trân trọng giới thiệu: Thầy hiệu trưởng: Thầy tổng phụ trách: Thầy chủ nhiệm: Và sự hiện diện của các em học sinh lớp 5A. + Thầy hiệu trưởng phát biểu. + Giới thiệu các đội chơi: tổ 1, tổ 2, tổ 3, tổ 4. + Vòng 1. HÀNH TRÌNH VỀ NGUỒI Có 5 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 đáp án (A, B, C, D) để đội chơi chọn. Mỗi đội cùng trả lời câu hỏi bằng cách giơ bảng có đáp án mà em cho là đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 10 5 phút Dẫn chương trình Dẫn chương trình điểm, sai không tính điểm. Thời gian để đọc và trả lời hỏi là 30 giây.(*) + Vòng khán giả: HÁI HOA DÂNG CHỦ. Có 5 bông hoa, mỗi em lên chọn một bông hoa, trên mỗi hoa có một câu hỏi cùng 4 đáp án trả lời hoặc trả lời vào chỗ chấm. Nếu người chọn không có câu trả lời hoặc câu trả lời không đúng thì bạn khác được quyền trả lời.(**) + Vòng 2 : ÔNG LÀ AI ? Có 4 ẩn số để các đội chơi lựa chọn. Mỗi ẩn số có 3 gợi ý, các gợi ý có độ khó giảm dần, cụ thể, và sát với nhân vật để các nhóm đoán. Gợi ý đầu trả lời đúng được 30 điểm, gợi ý thứ hai trả lời đúng được 20 điểm, gợi ý cuối trả lời đúng được 10 điểm, mỗi gợi ý cách nhau 10 giây. Đội nào có đáp án thì xin trả lời, trả lời sai thì không được trả lời tiếp. Ẩn số 1: PHAN BỘI CHÂU * Ông sinh năm 1867, quê ở Nghệ An. * Ông lập ra hội Duy Tân; cổ động, tổ chức phong trào Đônh Du nhằm đào tạo nhân tài cứu nước. * Mời xem hình. Ẩn số 2: NGUYỄN HUỆ * Chữ Nôm được xem là chữ quốc ngữ dưới thời của ông. * Ông lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. * Ông lên ngôi lấy hiệu là Quang Trung. Ẩn số 3: Lý Công Uẩn. * Ông cho dời đô từ Cổ Loa về Đại La (Hà Nội) vì ông cho rằng đây là một vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, và ông cho đổi tên Đại La thành Thăng Long. * Ông lên ngôi sau khi Lê Long Đỉnh mất, ông là vị hoàng đế đầu tiên của thời hậu Lí ttrong lịch sử Việt Nam. * Ông lên ngôi lấy hiệu là Lý Thái Tổ. Ẩn số 4: NGÔ QUYỀN * Ông xưng vương năm 938, chọn Cổ Loa làm kinh đô. 5 phút 10 phút Dẫn chương trình Dẫn chương trình * Ông cho dựng cọc gỗ trên sông Bạch Đằng để Đánh quân Nam Hán. * Ông lên ngôi vua lấy hiệu là Ngô Vương. Tổng kết điểm vòng 1, 2. Đội nào có điểm thấp sẽ bị loại, còn lại 3 đội tiếp tục vào vòng 3. + Vòng 3: ÂM VANG TRUYỀN THỐNG. Có 5 nốt nhạc tương ứng với 5 bài hái về quê hương, đất nước, về bộ đội Mỗi đội có một lượt chơi, mỗi lượt được chọn một nốt nhạc. Chọn xong, đội đó nghe âm điệu của bài hát và đoán tên bài hát đó, nếu đoán đúng được 10 điểm, thể hiện lại ca khúc 10 điểm. Nếu đoán sai thì đội khác được quyền đoán (đoán đúng được 5 điểm). Mỗi nốt nhạc có thời gian suy nghĩ là 30 giây. 1. Em yêu chú bội đội. 2. Tre ngà bên lăng Bác 3. Em yêu hòa bình 4. Nhớ Bác Hồ 5. Chú bộ độ đi xa Tổng kết điểm cả 3 vòng, đội thấp điểm tiếp tục bị loại, còn lại 2 đội vào vòng 4. + Vòng 4: DẤU ẤN LỊCH SỬ Một trận đánh diễn ra ở một địa phương nhất định và nơi ấy để lại một dấu ân, một âm vang, không thể xóa mờ theo năm tháng, và chúng ta nhớ về địa danh ấy như thế nào? Để trả lời cho câu hỏi này thì chúng ta sẽ theo dõi ngay sau đây để kiểm tra nhé! Có 5 câu hỏi, mỗi câu hỏi có gợi ý là một trận đánh thì các bạn phải trả lời trận đánh đó ở tỉnh nào hoặc là nói đến địa danh đó thì bạn nhớ đến trận đánh lịch sử nào? Sau khi người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi, đội nào có câu trả lời thì bấm chuông, trả lời đúng được được 20 điểm, trả lời sai thì đội khác có quyền bấm chuông trả lời. Câu 1: Hai Bà Trưng quê ở đâu? MÊ LINH Câu 2: Thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên xâm lượt nước ta vào ngày 1/9/1958 ở đâu? 5 phút 10 phút Dẫn chương trình Đội văn nghệ ĐÀ NẴNG. Câu 3: Trương Định buộc giải tán nghĩa binh và đi nhận chức lãnh binh ở đâu? AN GIANG. Câu 4: Quê hương Đồng Khởi ở tỉnh nào? BẾN TRE Câu 5: Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, quân ta tấn công vào đâu trước tiên? TÂY NGUYÊN. + Tổng kết điểm 4 vòng chơi. Phát thưởng. + Hát bế mạc 5. Đánh giá, rút kinh nghiệm sau khi tiến hành hoạt động: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………… * CÁC CÂU HỎI VÒNG 1: Câu 1: Nước Văn Lang trải qua mấy thời vua hùng? A.17 C. 19 B. 18 D. 20 Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân, lên ngôi lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, lấy tên nước là? A. Đại Cồ Việt C. Văn Lang B. Âu Lạc D. Vạn Xuân Câu 3: Nước ta đổi tên Đại Ngu dưới thời của? A. Lý Nhân Tông C. Hồ Quý Ly B. Lê Lợi D. Lê Hoàn. Câu 4: Chiếc xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập đầu tiên do đồng chí Vũ Đăng Toàn đã láy mang số mấy? A.390 C. 934 B.890 D. 843 Câu 5: Quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vào ngày tháng năm nào? A.30/04/1945 C.02/09/1945 B . 30/04/1975 D.03/02/1930. (**) CÂU HỎI VÒNG KHÁN GIẢ “HÁI HOA DÂNG CHỦ” Câu 1: Văn miếu Quốc tử giám được xây dựng dưới thời nào? A. Lý B. Trần C. Lê D. Nguyễn Câu 2: Câu nói sau: “Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, dẫu nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng ” của ai? A.Trần Thủ Độ B.Nguyễn Trãi C.Trần Hưng Đạo D. Lý Thường Kiệt Câu 3: Lê Thái Tổ (Lê Lợi) lên ngôi đổi tên nước thành Đại Việt, đóng đô ở đâu? A.Tây Đô B. Thăng Long C. Huế D. Cổ Loa Câu 4: Bộ luật Hồng Đức do ai lập ra? A.Lý Nhân Tông B. Lý Thánh Tông C. Lý Thái Tổ D. Trần Nhân Tông Câu 5: “Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thất lưng ” Đó là những câu trong bài Việt Bắc. Bạn cho biết ai viết bài thơ này? A.Hồ Chí Minh B. Nguyễn Huy Tưởng C. Tố Hữu D. Trần Đăng Khoa TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Khoa Sư Phạm Bộ môn Tâm Lí Bài thu hoạch chuyên đề tâm lí 3 Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN EM YÊU QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM GVHD: Bùi Văn Ngà SVTH: Dương Hoàng Huy MSSV 1070425 Lớp SP TIểu Học 01 k33 Tháng 04/ 2010 . mấy? A .39 0 C. 934 B.890 D. 8 43 Câu 5: Quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vào ngày tháng năm nào? A .30 /04/1945 C.02/09/1945 B . 30 /04/1975 D. 03/ 02/1 930 . (**). Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN HOẠT ĐỘNG CHÀO MỪNG NGÀY 22/12      1 . Tên hoạt động và yêu cầu giáo dục : a. Tên hoạt động: EM YÊU QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM b trưởng: Lớp phó học tập: Lớp phó lao động: Cử nhóm trang trí và quét dọn phòng. Mời đại biểu. 4. Diễn biến hoạt động (tuần 4): Người thực hiện Nội dung hoạt động TG Tốp ca Dẫn chương trình Hát

Ngày đăng: 10/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan