Luận án tiến sỹ hoá học nghiên cứu phương pháp phân tích tỷ lệ đồng vị 87sr86sr và một số nguyên tố vi lượng trong cây thuốc, gạo và đất góp phần xác định nguồn gốc định cư của chúng

117 783 2
Luận án tiến sỹ hoá học nghiên cứu phương pháp phân tích tỷ lệ đồng vị 87sr86sr và một số nguyên tố vi lượng trong cây thuốc, gạo và đất góp phần xác định nguồn gốc định cư của chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Ngày nay, nhiều loại thực phẩm giả nhãn mác không rõ nguồn gốc xuất xứ mối quan tâm ngày tăng Các loại thực phẩm giả, thuốc giả nhãn mác không đảm bảo chất lượng mà gây nguy hiểm cho sức khỏe người tiêu dùng có tác động tiêu cực đến lợi ích kinh tế Hơn chất lượng số sản phẩm gắn liền với vùng miền đó, chẳng hạn Nhân Sâm, nấm Linh Chi trồng nơi khác giá trị chúng khác Với t huốc đông dược, chất lượng thuốc không phụ thuộc vào điều kiện canh tác mà phụ thuộc vào nguồn gốc, xuất xứ thuốc Hiệu chữa bệnh thuốc bắc khác với thuốc nam, thuốc trồng Miền nam Việt Nam có nhiều đặc tính khác với thuốc trồng Miền Bắc Việt Nam thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng, vị trí địa lý khác Có nhiều phương pháp khác sử dụng để nghiên cứu xác định nguồn gốc sản phẩm phân tích hàm lượng nguyên tố, xác định tỷ lệ đồng vị hay kết hợp hai [73] Với nghiên cứu đồng vị, tỷ lệ đồng vị stronti 87Sr/86Sr xem công cụ xác định nguồn gốc sản phẩm nơng nghiệp như: rượu, gạo, phó mát [9, 59, 47, 25] Vì việc đưa phương pháp phân tích xác định hàm lượng kim loại nặng xác định tỷ lệ đồng vị stronti cung cấp thơng tin cần thiết hữu ích cho nhà nghiên cứu sản xuất chế tạo dược liệu Nguyên tố Stronti có nhiều đồng vị phóng xạ đồng vị bền (khơng phóng xạ) Trong tự nhiên tồn đồng vị bền 84Sr, 86Sr, 87Sr, 88Sr Trong đó, có 87 Sr, hàm lượng ngày tăng lên sản phẩm phân rã phóng xạ đồng vị 87Rb Giá trị tuyệt đối 87Sr biến đổi theo tuổi địa chất biến đổi theo vị trí địa lý nên tỷ lệ đồng vị 87Sr/86Sr xem chất đánh dấu nguồn gốc [9] Xác định tỷ lệ đồng vị stronti dùng phương pháp phổ hạt nhân (phổ α, β, γ), phổ khối ion hóa nhiệt TIMS phổ khối cảm ứng plasma ICPMS TIMS cho độ xác cao, nhiên phân tích ICP-MS thường lựa chọn cho xác định tỷ lệ đồng vị TIMS ICP-MS khơng có độ xác TIMS có thuận lợi phép đo thực nhanh hơn, phổ biến Khi xác định tỷ lệ đồng vị stronti 87Sr/86Sr cần loại bỏ ảnh hưởng cản trở 87Rb trùng khối 87Rb 87Sr Vì vậy, việc nghiên cứu phát triển kỹ thuật tách tối ưu Rb Sr trước xác đinh tỷ lệ 87Sr/86Sr yêu cầu cần thiết có tính định đến phép phân tích Do vậy, việc nghiên cứu xây dựng quy trình xác định xác tỷ lệ đồng vị 87 Sr/86Sr để xác định nguồn gốc xuất xứ thực phẩm vấn đề cần thiết Chúng nghiên cứu nguồn gốc thuốc, gạo mối tương quan thuốc, gạo đất trồng ngày loại thuốc đông dược ngày sử dụng rộng rãi Việt Nam nước xuất lúa gạo lớn giới, có nhiều loại gạo đặc sản tình trạng gạo giả nhãn mác hay thuốc giả nhãn mác phổ biến Mặc khác, chất lượng gạo, thuốc phụ thuộc nhiều vào đất trồng Với lý chọn đề tài “Nghiên cứu phương pháp phân tích tỷ lệ đồng vị 87Sr/86Sr số nguyên tố vi lượng thuốc, gạo đất góp phần xác định nguồn gốc định cư chúng” Chương TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở l‎ý thuyết phương pháp xác định thành phần đồng vị Để xác định tỷ lệ đồng vị 87Sr/86Sr sử dụng phương pháp phân tích hạt nhân hay phương pháp phân tích phổ khối hay dùng phương pháp phân tích phổ khối plasma cảm ứng (ICP-MS) 1.1.1 Các phương pháp phân tích hạt nhân Các phương pháp phân tích hạt nhân xác định đồng vị phóng xạ dựa đặc tính phóng xạ chúng Với đồng vị bền, khơng có tính phóng xạ chúng kích hoạt lên thành đồng vị phóng xạ (phương pháp kích hoạt hạt nhân) Trong phương pháp này, người ta đo tốc độ phân rã đồng vị cần quan tâm (số phân rã đơn vị thời gian -A), tính tốn thống kê số nguyên tử đồng vị (N) dựa vào chu kỳ bán huỷ (T1/2): N= A A = λ ln2/T1/2 (1.2.1) Các đồng vị phóng xạ không bền, chúng chuyển trạng thái bền cách phân rã phóng xạ với tốc độ phân rã đặc trưng Các đồng vị phóng xạ phân rã theo số dạng khác nhau: phân rã α, phân rã β, bắt K, nội chuyển, phân rã γ, tự phân hạch Các đồng vị phát α phân tích đo phổ α [2] 1.1.1.1 Phương pháp đo phổ al‎pha Có thể sử dụng số loại detector khác để xác định đồng vị phát α buồng ion hoá lưới Frisch, detector tỷ lệ, detector nhấp nháy lỏng plastic, detector bán dẫn Buồng ion hoá có hiệu suất đếm cao độ phân giải thấp Buồng ion hoá lưới Frisch dùng để đo tổng hoạt độ α Detector tỷ lệ detector nhấp nháy lỏng có ưu điểm đồng vị phát α đặt bên ống đếm nên đạt hiệu suất đếm 4π Tuy nhiên, độ phân giải lượng chúng thấp Detector bán dẫn thường dùng để xác định đồng vị phát tia α mẫu môi trường hay mẫu thải, cần thông tin phổ Hai loại detector cản bề mặt (surface barrier) detector bán dẫn silicon cấy ion (ion-implanted) hay dùng hệ phổ kế alpha chúng có hiệu suất đếm tốt độ phân giải lượng cao Mặc dù detector bán dẫn có độ phân giải cao khác biệt nhỏ lượng hạt α từ đồng vị phát α khác gây khó khăn việc tách đỉnh phổ Đó trường hợp hai đồng vị 237 Np, 233 U, 234 U 230 241 Am 238Pu hay trường hợp Th Do vậy, cần thiết phải tách hoá học đồng vị khỏi mẫu phức tạp Thêm vào đó, khả tự hấp thụ hạt α mẫu không làm giảm hiệu suất đếm mà làm giảm độ phân giải phổ α Vì thế, phép đo phổ α cần phải chuẩn bị mẫu mỏng Điều thực cách điện phân đĩa thép Cũng chuẩn bị mẫu cách bay hơi, cộng kết, kết tủa tĩnh điện, độ phân giải phổ α phụ thuộc nhiều vào độ dày mẫu Phương pháp đo phổ α có giới hạn phát nhỏ Đối với đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán huỷ nhỏ phần triệu năm, phương pháp đo phổ α có giới hạn phát nhỏ ppt [2] Phương pháp đo phổ α có nhược điểm thời gian phân tích kéo dài phải tách hoá học thời gian đếm lâu (từ đến 30 ngày) Tuy nhiên, giá thành thiết bị chi phí vận hành tương đối thấp 1.1.1.2 Phương pháp đo phổ beta Các đồng vị phóng xạ phát xạ β hay electron xác định detector ion hoá buồng ion hoá, detector GM hay LSC Detector GM thường dùng để xác định đồng vị phát electron lượng cao LSC có ưu điểm xác định đồng vị phát electron tia β có lượng từ thấp đến cao Do phổ β - phổ lượng electron phát phân rã β phổ liên tục nên định danh đồng vị riêng biệt đơn cách đo phổ β Như vậy, để xác định đồng vị cần phải tách khỏi đồng vị khác trước đo phổ β Sự hấp thụ electron vật chất không lớn hạt α song để giảm khả tự hấp thụ electron mẫu tăng hiệu suất đếm, việc chuẩn bị mẫu cho ống đếm GM cần tiến hành chuẩn bị mẫu để đo phổ alpha LSC dùng để xác định đồng vị phát electron lượng thấp 3H, 14C, 129I 241Pu LSC dùng để xác định đồng vị phân rã cách phát electron chuyển đổi với tỷ lệ cao hay cách bắt electron 41 Ca 55Fe Tuy nhiên, LSC có nhược điểm giới hạn phát cao so với ống đếm GM, hiệu ứng quench LSC đòi hỏi phải hiệu chỉnh để có kết đo xác 1.1.1.3 Phương pháp đo phổ gamma Nhiều đồng vị phóng xạ phân rã α β, đồng thời phát tia γ nên chúng xác định phương pháp đo phổ gamma Nhiều loại detector sử dụng phép đo phổ gamma detector nhấp nháy dùng NaI, CsF ZnS làm chất nhấp nháy, ống đếm, detector bán dẫn Ge tinh khiết, CdTe GaAs Từ năm 70 kỷ trước, loại detector Si(Li) Ge(Li) dùng chủ yếu hệ phổ kế gamma chúng có độ phân giải cao Những năm sau đó, detector Ge siêu tinh khiết (HpGe) dùng rộng rãi giữ nhiệt dộ phòng, việc bảo dưỡng đơn giản trước Detector NaI(Tl) thích hợp cho phép đo xạ γ có lượng từ vài trăm Kev đến 2,0 Mev Detector Si(Li) detector Ge loại nhỏ thường dùng để đo tia γ lượng thấp tia X (< 100 KeV) với độ phân giải lượng 0,15 KeV 5,9 KeV, detector Ge loại lớn thường dùng để đo tia γ lượng cao (> 25 KeV) thường độ phân giải lượng KeV 1332 KeV Các loại detector HPGe có cấu tạo kích thước khác nhau, thích hợp cho phép đo xạ gamma có lượng từ 60 KeV đến 30 MeV Detector nhấp nháy có hiệu suất cao loại detector chất rắn Các detector bán dẫn thơng dụng có hiệu suất tương đối khoảng 10-20% Do xạ điện từ, tia γ xuyên qua vật chất với quãng đường dài mà không bị hấp thụ đáng kể, với tia γ lượng cao Mẫu thường không cần xử lý trước đo nên phép phân tích đo phổ γ thường nhanh khơng phức tạp, tránh ảnh hưởng tạp chất đưa vào xử lý mẫu Các đồng vị phóng xạ phát tia γ có lượng thích hợp thường xác định đo phổ γ 60Co, 65Zn, 54 Mn, 94Nb, 106 Ru, 133 Ba, 134 Cs, 137 Cs, 144 Ce, 152 Eu, 154 Eu 241 Am Hiệu suất đếm phép đo phổ gamma thường thấp (< 10%) phụ thuộc vào lượng tia γ, khoảng cách từ mẫu đến detector, kích thước tinh thể Ge hay Si Tốc độ đếm phông phép đo phổ γ thường cao, phụ thuộc vào mức độ che chắn detector hoạt độ mẫu Giới hạn phát phép đo phổ γ (> 50 mBq) cao vài bậc so với đếm β đo phổ α Do phép đo phổ α có giới hạn phát thấp nên lượng vết đồng vị phát tia α thường xác định đo phổ α, trừ trường hợp 241 Am xác định đo phổ γ hàm lượng khơng q thấp 1.1.1.4 Phương pháp kích hoạt hạt nhân Nguyên tắc phương pháp dựa kích hoạt mẫu chùm tia ion hoá để tạo sản phẩm đồng vị có hoạt tính phóng xạ đo phổ phóng xạ gamma chúng Năng lượng lượng tử gamma đặc trưng cho đồng vị tạo thành cường độ phóng xạ tỷ lệ với nồng độ chúng Thông thường xạ nơtron dùng để kích hoạt, nơtron gây phản ứng hạt nhân cho nhiều nguyên tố có độ nhạy kích hoạt cực đại (D ≈ 1) Ngồi nơtron với lượng khác dễ dàng tạo từ lò phản ứng hạt nhân Dòng nơtron tạo từ máy phát hoạt từ nguồn preparat Tuy nhiên thông lượng nơtron từ nguồn yếu Trong từ lò phản ứng đạt thơng lượng 1010 - 1015 nơtron/cm2.s máy phát có 106 - 108 nguồn preparat có 105 - 106 nơtron/cm2.s Do xảy đồng thời vài phản ứng hạt nhân khác mà đồng vị phóng xạ tạo thành cách khác nhau, điều làm ảnh hưởng làm phức tạp việc xử lý kết phân tích Trong nhiều trường hợp phương pháp kích hoạt phải kết hợp với xử lý hoá học mẫu trước sau kích hoạt Đối với ngun tố có tiết diện hấp thu nơtron thấp người ta sử dụng chùm hạt nặng để kích hoạt Chẳng hạn để phân tích nguyên tố nhẹ Li, B, C, N, O, F (matrix) bao gồm nhiều nguyên tố nặng Na, Mg, Al, P, S, Cl, K chùm tia gia tốc (p, d, α, 3He) phát từ máy gia tốc Vandergraph Synchrotron Vì thành phần đồng vị tạo thành phức tạp nên địi hỏi phải có q trình xử lý hố học Bên cạnh phương pháp phân tích kích hoạt nơtron sử dụng rộng rãi phân tích hạt nhân cịn có phương pháp kích hoạt photon 1.1.2 Các phương pháp phân tích phổ khối 1.1.2.1 Nguyên tắc phương pháp phân tích phổ khối Các phương pháp phân tích phổ khối xác định đồng vị (kể đồng vị phóng xạ đồng vị bền) dựa tỷ số khối lượng/điện tích (m/z) chúng Phương pháp phân tích phổ khối đời Thompson nghiên cứu chuyển động ion mang điện tích dương trường điện từ vào năm 1910 Vào năm 1919, Aston lần ghi phổ khối giấy ảnh Gần lúc đó, Dempster thiết kế máy đo phổ khối với với detector điện tử Phương pháp phân tích phổ khối bao gồm q trình: nạp mẫu, hóa nguyên tử hóa, tách ion theo giá trị m/z chúng cuối phát ion có giá trị m/z riêng Các số liệu thu giúp định tính định lượng chất cần phân tích mẫu Sơ đồ khối máy phổ khối trình bày Hình 1.1 Nạp mẫu Hóa mẫu nguyên tử hóa Ion hóa Phân tách ion theo số khối Detector Xử lý số liệu Bơm hút Hình 1.1 Sơ đồ khối máy phổ khối 1.1.2.2 Một số phương pháp phân tích phổ khối thơng dụng Chỉ đến năm 1940, phân tích phổ khối ứng dụng rộng rãi, phân tích hỗn hợp hydrocacbon với quy mơ lớn, sau ứng dụng phân tích chất vô xác định thành phần đồng vị nguyên tố Tất thiết bị dùng từ trường Trong nhiều thập kỷ qua, máy phổ khối ion hóa nhiệt (TIMS) sử dụng nhiều để đo tỷ lệ đồng vị Nó dựa nguyên tắc ion dương âm tạo bề mặt sợi dây kim loại chịu nhiệt (như Ta, Re, W) có nhiệt độ cao Chất phân tích dạng muối nitrat hay clorua cho vào sợi dây kim loại với giọt nhỏ vài microlit Mục đích việc phân tích chủ yếu xác định xác tỷ số đồng vị nguyên tố hay ứng dụng kỹ thuật pha loãng đồng vị để xác định xác hàm lượng nguyên tố Máy phổ khối ion thứ cấp (SIMS) dựa nguyên tắc phân tích khối lượng ion tạo thành (ion thứ cấp) có tương tác dịng ion với bề mặt chất rắn (hoặc chất lỏng) Dòng ion bắn phá, gọi dòng ion sơ cấp, đươc gia tốc để có lượng từ 0,2-20 KeV Vì SIMS thiết bị phân tích khối lượng nên phân tích tất nguyên tố thành phần đồng vị nguyên tố có đồng vị SIMS có độ nhạy cao, có giới hạn phát cỡ ppb Một lĩnh vực ứng dụng quan trọng SIMS đo tỷ số đồng vị Máy đo phổ khối nguồn tia lửa điện (SSMS) thiết bị thương mại hóa để đo phổ khối chất vô rắn giới thiệu vào năm 1960 Nó dùng điện có tần số radio tạo xung ngắn qua khoảng trống hai điện cực dẫn điện Nhược điểm loại máy ghi phổ giấy ảnh, ưu điểm có giới hạn phát thấp, tới cỡ ppb Máy phổ khối io hóa laze (LIMS) có từ đầu năm 1960, dùng tia laze công suất cao để làm bay nguyên tử hóa vật liệu rắn thay cho việc dùng tia lửa điện Máy đầu dò ion phân giải cao (SHRIMP) sử dụng đầu dị ion có độ phân giải đặc biệt cao, phân tích mẫu rắn kích thước siêu nhỏ [8] Máy phổ khối plasma cảm ứng (ICP-MS) xác định đồng vị với độ nhạy độ xác cao [39] Ngày có xu hướng dần thay cho TIMS loại máy phân tích đồng vị chủ đạo nhiều thập kỷ qua Độ xác phương pháp phân tích phổ khối so sánh Bảng 1.1 (khi chúng có thu ion đơn-single collector) [2] Bảng 1.1 Độ xác phương pháp phân tích phổ khối Phương pháp Độ xác Phương pháp Độ xác SSMS 3-5 % RIMS 5% LIMS 3-5 % TIMS 0,01-1 % SIMS 0,01-1 % SNMS 0,01-1 % ICP-MS 0,02-2 % LA-ICP-MS 0,08-1 % So sánh đặc điểm phân tích phương pháp phân tích hạt nhân phương pháp phân tích phổ khối cho thấy, phương pháp phân tích hạt nhân có độ xác cao xác định đồng vị phóng xạ có thời gian sống ngắn, phương pháp phân tích phổ khối có độ xác cao xác định đồng vị phóng xạ có thời gian sống dài Đặc biệt phương pháp phân tích phổ khối có khả phân tích đồng vị phóng xạ (thường đồng vị phóng xạ có thời gian sống dài) đồng vị bền nên chúng công cụ hữu hiệu nghiên cứu xác định tỷ lệ đồng vị (stronti, chì, bo, nguyên tố nhẹ) để xác định nguồn gốc xuất xứ sản phẩm nông nghiệp rượu, gạo, thịt [9, 51, 46, 26, 63, 75] ICP-MS máy phân tích phổ khối thông dụng 1.1.2.3 Phương pháp phân tích phổ khối pl‎asma cảm ứng (ICP-MS) ICP-MS phương pháp phân tích chất vơ dựa ghi đo phổ theo tỷ số m/Z ion nguyên tử nguyên tố cần phân tích ICP (Inductively Coupled Plasma) lửa plasma tạo thành dịng điện có tần số cao (cỡ MHz) cung cấp máy phát cao tần (RF) Ngọn lửa plasma có nhiệt độ cao có tác dụng chuyển ngun tố có mẫu cần phân tích dạng ion MS (Mass Spectrometry) phép ghi phổ theo tỷ số m/z ICP-MS phát triển vào đầu năm 80 kỷ trước, kết hợp thành cơng hồn hảo hai thiết bị ICP MS Đây phương pháp phân tích đại ngày chứng tỏ có nhiều ưu 10 điểm vượt trội so với phương pháp phân tích khác nghiên cứu xác định lượng vết nguyên tố xác định thành phần đồng vị chúng Trên thị trường có nhiều hãng sản xuất máy ICP-MS Aligent, Perkin Elmer, Thermo, Bruker, Spectro, Shimazu, Nguyên tắc ICP-MS tạo ion điện tích dương sử dụng nguồn plasma nhiệt độ cao ICP Mẫu lỏng bơm vào hệ thống phân tích, gồm hệ thống tạo sol khí (nebulizer) buồng phun (spray chamber) Mẫu chuyển sang thể sương (aerosol) đưa đến plasma nhờ khí mang trơ Mẫu làm khơ, bay hơi, ngun tử hóa ion hóa plasma Ở vùng 6000-7000 K plasma nguyên tử bị kích thích, tồn dạng ion +1 thành phần khác mẫu Các ion dương tạo thành sau vận chuyển vào phân giải phổ phát Mặc dù ion âm tạo thành plasma với ion dương ion âm lọc hệ thấu kính điện tử hút Khi nguyên tố nhiều đồng vị, ion dương đồng vị tạo plasma, điều tạo pic phổ khối chúng (mỗi đồng vị) Do phân tích thành phần đồng vị nguyên tố ICP-MS 1.2 Các phương pháp xác định nguồn gốc 1.2.1 Phân tích tỷ l‎ệ đồng vị stronti Thành phần đồng vị nguyên tố định tự nhiên [86] Điều xuất đồng vị tự nhiên bền, thường có đồng vị có thành phần lớn nhiều đồng vị khác [21] Tuy nhiên có vài trường hợp ngoại lệ xuất kết phóng xạ tự nhiên, tách khối, tương tác tia vũ trụ (xuất khí quyển) hoạt động người [86] Kết thay đổi hóa học vật lý, làm xuất phân hoạch đồng vị bền, làm thay đổi thành phần tương đối đồng vị có liên quan đến yếu tố mơi trường [21] Stronti nguyên tố có nhiều đồng vị phóng xạ đồng vị bền với chu kỳ bán hủy từ 27 (92Sr) đến 28,9 năm (90Sr) Trong 87Sr đồng vị bền sinh từ phân rã β 87Rb (T1/2 = 5,0.1010 năm) [80, 9] Do đó, tỷ lệ tự nhiên trung 103 KẾT LUẬN Với mục đích nghiên cứu luận án nghiên cứu phương pháp phân tích tỷ lệ đồng vị 87Sr/86Sr số nguyên tố (Pb, Cd, Mn, Fe) thuốc, gạo đất Các kết thu sau: Lựa chọn điều kiện hoạt động tối ưu máy đo xác định tỷ lệ đồng vị stronti hàm lượng kim loại máy phổ khối ICP-MS Aligent 7500a, đảm bảo cho phép đo có độ nhạy cao, đồng thời tỷ lệ hình thành mảnh oxit ≤ 1,0% mảnh ion đa nguyên tử ≤ 3,0% Dung dịch axit HNO 0,3M chọn làm môi trường dung dịch mẫu đo Đường chuẩn xác định nguyên tố thiết lập với hệ số tương quan cao (r ≈ 1) Giới hạn phát giới hạn định lượng ngun tố tính tốn Xây dựng lựa chọn quy trình xử lý mẫu gạo, thuốc đất với hiệu suất thu hồi cao (94-104%), độ lặp lại tốt (CV < 5%) Tách hiệu Sr khỏi Rb, Ca, Mg, sắc ký trao đổi ion Tách Rb khỏi Sr, Ca, Mg tiến hành cột sắc ký, với nhựa trao đổi cationit Bio-Rad AG50W-X8, 200-400 mesh Giải hấp rubidi axit HNO 1M, sau giải hấp đồng thời canxi, magie stronti axit HNO3 3,0M Tách Sr khỏi Ca Mg tiến hành cột sắc ký, nhựa trao đổi anionit Bio-Rad AG1-X8, 200400 mesh dạng nitrat với dung dịch rửa giải HNO 0,25M hỗn hợp metanol etanol (metanol:etanol = 2:1) Hiệu suất thu hồi nguyên tố cao, dễ thực dễ áp dụng mẫu thực tế Đã nghiên cứu xác định tỷ lệ đồng vị stronti thuốc, gạo, đất phương pháp ICP-MS Kết xác định tỷ lệ 87Sr/86Sr có độ xác cao (RSD < 0,1%) nhờ tách sắc ký Rb, Sr, Ca, Mg hiệu áp dụng phép nội chuẩn xác định tỷ lệ đồng vị stronti 104 Kết phân tích cho thấy tỷ lệ đồng vị stronti Nhân Sâm, nấm Linh Chi, Tam Thất, Ngưu tất Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam mẫu thuốc nam miền Nam miền Bắc Việt Nam có khác đáng kể Tỷ lệ đồng vị stronti gạo số nước Châu Á gạo ba miền Việt nam có khác Có mối tương quan tỷ lệ đồng vị stronti thuốc gạo với đất trồng chúng Đã nghiên cứu xác định hàm lượng kim loại (Pb, Cd, Mn, Fe) thuốc, gạo đất trồng thuốc, kết cho thấy hàm lượng kim loại thuốc, gạo, đất vùng miền khác khác đáng kể 105 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Huỳnh văn Trung, Nguyễn Xuân Chiến, Đặng Kim Tại (2010), “Nghiên cứu tách canxi, rubidi, stronti phương pháp sắc ký trao đổi ion để xác định tỷ lệ đồng vị stronti ICP-MS”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, Tập 15, Số 3, Tr 216-221 [2] Huỳnh văn Trung, Nguyễn Xuân Chiến, Đặng Kim Tại (2011), “Nghiên cứu xác định tỷ lệ đồng vị stronti gạo ICP-MS sau tách sắc kí trao đổi ion”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, Tập 16, Số 3, Tr 21-25 [3] Huỳnh văn Trung, Nguyễn Xuân Chiến, Đặng Kim Tại (2012), “Nghiên cứu đánh giá hàm lượng kim loại gạo phương pháp ICP-MS để xác định nguồn gốc địa lý chúng”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, Tập 17, Số 2, Tr 19-25 [4] Huỳnh văn Trung, Nguyễn Xuân Chiến, Đặng Kim Tại (2012), “Nghiên cứu xác định tỷ lệ đồng vị stronti Nhân Sâm, nấm Linh Chi ICP-MS sau tách sắc kí trao đổi ion”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, Tập 17, Số 4, Tr 43-48 [5] Huỳnh văn Trung, Nguyễn Xuân Chiến, Đặng Kim Tại (2013), “Nghiên cứu xác định tỷ lệ đồng vị stronti đất số thuốc nam ICP-MS sau tách sắc kí trao đổi ion”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, Tập 18, Số 1, Tr 43-48 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Đỗ tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật [2] Lê Hồng Minh (2012), Nghiên cứu xác định thành phần đồng vị số nguyên tố có ứng dụng địa chất ICP-MS, Luận án Tiến Sĩ Hóa học, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam [3] Hoàng Thị Tuyết Nhung (2012), Nghiên cứu chiết xuất tinh chế conessin, kaempferol, nuciferin từ dược liệu làm chất chuẩn đối chiếu kiểm nghiệm thuốc, Luận án Tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội [4] Phạm Hồng Quân (2011), Ứng dụng kỹ thuật chiết pha rắn phương pháp phân tích hóa lý đại để xác định đánh giá hàm lượng số ion kim loại nặng mẫu nước, Luận án tiến sỹ Hóa học, Hà Nội [5] Tạ Thị Thảo, Nguyễn Văn Huấn (2010), “Ứng dụng phương pháp khối phổ cao tần cảm ứng (ICP-MS) để phân tích đánh giá hàm lượng kim loại nặng số thuốc nam đất trồng thuốc”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, tập 15, số 4, trang 223-229 [6] Quyết định số 47/2007/QĐ-BYT, Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm [7] QCVN 03: 2008/BTNMT (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất TIẾNG ANH [8] Adams F., Gijbels R and Van Grieken R Eds (1998), Inorganic Mass Spectrometry, John Wiley & Sons, Inc., New York 107 [9] Almeida C M R, Vasconcelos M T S D (2001), “ICP-MS determination of strontium isotope ratio in wine in oder to be used as a fingerprint of its regional origin”, Journal of Analytical Atomic Spectrommetry, Vol 16, pp 607-611 [10] Almeida C M R., Vasconcelos M T S D (2003), “Multielement composition of wines and their precursors including provenance soil and their potentialities as fingerprints of wine origin”, J Agric Food Chem., Vol 51, pp 4788-4798 [11] Almeida C M R., Vasconcelos M T S D (2004), “Does the winemaking process influence the wine 87Sr/86Sr ? A case study”, Food Chemistry, Vol 85, pp 7-12 [12] Ann B Strong, Georgia L Rehnberg and Ursula R Moss (1968), “Determination of strontium in environmental media”, Talanta, Vol 15 pp 73-77 [13] Ataro A., McCrindle R I., Botha B M., McCrindle C M E., Ndibewu P P (2008), “Quantification of trace elements in raw cow ’s milk by inductively coupled plasma spectrometry (ICP-MS)”, Food Chemistry, Vol 111, pp 243248 [14] Banerjee S., Mukhopadhyay K., Lahiri S (2002), “Extraction separation of 86 Rb from 85 Rb in trace level with 18-crown-6 in nitrobenzene”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, Vol 252, pp 157-160 [15] Barbaste M., Robinson K., Guilfoyle S., Medina B., Lobinski R (2002), “Precise determination of the strontium isotope ratios in wine by inductively coupled plasma sector field multicollector mass spectrometry (ICP-SF-MCMS)”, J Anal At Spectrom, Vol 2, pp 135-137 [16] Bilewicz A., Bartos B., Misiak R., Petelenz B (2006), “Separation 82Sr from rubidium target for preparation of 82 Sr/85Rb generator”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, Vol 268, issue 3, pp 485-487 108 [17] Burton G R., Morgan V I., Bountron C F., Rosman K J R (2002), “Highsensitivity measurements of strontium isotopes in polar ice”, Analytica Chimica Acta, Vol 469, pp 225-233 [18] Cavazzini G (2005), “A method for determining isotopic composition of elements by thermal ionization source mass spectrometry: Application to strontium”, International Journal of Mass Spectrometry, Vol 204, pp 17-26 [19] Cinzia Benincasa, John Lewis, Enzo Perri, Giovanni Sindona, Antonio Tagarelli (2007), “Determination of trace element in Italian virgin olive oils and their characterization according to geographical origin by statistical analysis”, Analytica Chimica Acta, Vol 585, pp 366-370 [20] Coetzee P P., Steffens F E., Eiselen R J., Augustyn O P., Balcaen L., Vanhaecke F (2005), “Multielement analysis of South African wines by ICPMS and their classification according to geographical origin”, J Agric Food Chem., Vol 53, pp 5060-5066 [21] Crittenden R G., Andrew A S., Lefournour M., Young M.D., Middleton H., Stockmann R (2007), “Determining the geographic origin of milk in Australasia using multi-element stable isotope ratio analysis”, International Dairy Journal, Vol 17, pp 421-428 [22] Dufour E., Holmden C., Van Neer W., Zazoo A., Patterson W P., Degryse P., Keppens E (2006), “Oxygen and strontium isotopes as provenance indicators of fish at archaeological sites: the case study of Sagalassos, SW Turkey”, Journal of Archaeological science, Vol 20, pp 1-14 [23] Emilia Vassileva, Christophe R Quétel (2004), “Certification measurement of the cadmium, copper and lead contents in rice using isotope dilution inductively coupled plasma spectrometry (ID-ICP-MS)”, Analytica Chimica Acta, Vol 519, pp 79-86 [24] Eschnauer H., Jakob L., Meierer H., Neeb R (1998), “Use and limitations of ICP-OES in wine analysis”, Microckim Acta, Vol 3, pp 291-298 109 [25] Fortunato G., Mumic K., Wunderli S., Pillonel L., Bosset J O and Gremaud G (2004), “Application of strontium isotope abundance ratios measured by MC-ICP-MS for food authentication”, J Anal At Spectrom, Vol 19, pp 227234 [26] Francke B M., Koslitz S., Micaux F., Piantini U., Maury V., Pfammatter E., Wunderli S., Gremaud G., Bosset J., Hadorn R., Kreuzer M (2007), “Tracing the geographic origin of poultry meat and dried beef with oxygen and strontium isotope ratios”, Eur Food Res Technol, Vol 225, pp.501-509 [27] Franco Di Giacomo, Antonella Del Signore, Mario Giaccio (2007), “Determining the geographic origin of potatoes using mineral and trace element content”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, Vol 55, no 3, pp 860-866 [28] Galler P., Limbeck A., Boulyga S F., Stingerder G., Hirata T., Prohaska T (2007), “Development of an on-line flow injection Sr/max separation method for accurate, high-throughput determination of Sr isotope ratios by Multi collector-Inductively Coupled plasma-Mass spectrometry”, Anal Chem., Vol 79, pp 5023-5029 [29] Garcia- Ruiz S., Moldovan M., Alonso I G (2007), “ Separation of rubidium and strontium for on-line inductively Coupled plasma mass spectrometry determination of strontium isotope ratios”, Journal of Chromatography A, Vol 1149, issue 2, pp 274-281 [30] Grahek Ž., Košuti K , Rožmari- Mačefat M (2006), “Strontium isolation from natural samples with Sr resin and subsequent determination of 90Sr”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, Vol 268, No.2, pp 179-190 [31] Grahek Ž., Zečević N., Lulić S (1999), “Possibility of rapid determination of low-level 90 Sr activity by combination of extraction chromatography separation and Cherenkov counting”, Analytica Chimica Acta, Vol 399, pp 237-247 110 [32] Grahek Ž , Eškinja I., Cerjan Š., Kvastek K., Lulić S (1994), “Separation of strontium from calcium by means of anion exchanger and alcoholic solution of nitric acid”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, Vol 182, No 2, pp 401-413 [33] Grahek Ž , Košutić K., Lulić S (1999), “Improved method for the separation of radioactive strontium from various samples by mixed solvent anion exchange”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, Vol 242, No 1, pp 33-40 [34] Grahek Z., Eškinja I., Košutić K., Lulić S., Kvastek K (1999), “Isolation of radioactive strontium from natural samples: A semi-automatic procedure”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, Vol 241, No 3, pp 617626 [35] Grahek Ž (2001), “Calcium-strontium separation by means of mixed sovent anion exchange ”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, Vol 247, No 2, pp 297-305 [36] Grahek Ž., Eškinja I., Košutic K., Lulic S., Kvastek K.( 1999), “Isolation of radioactive strontium from natural samples: separation of strontium from alkaline and alkaline earth elements by means of mixed solvent anion exchange”, Analytica Chimica Acta, Vol 379, pp 107-119 [37] Greenough J D., Longerich H P Jackson S E (1997), “Element fingerprint of Okanagan Valley Wines using ICP-MS: Relationships between wine composition, vineyard and wine color”, Autralian Journal of Grape and Wine Research, Vol 3, pp 75-83 [38] Haiyan Zhao, Boli Guo, Yimin Wei, Bo Zhang, Shumin Sun, Lei Zhang, and Junhui Yan (2011), “Determining the geographic origin of wheat using multielement analysis and multivariate statistics”, J Agric Food Chem., Vol 59, pp 4397– 4402 111 [39] Hall G E M (1991), Inductively coupled plasma mass spectrometry in geoanalysis, Geological Survey of Canada, 601 Booth St., Ottawa, Ont., Canada, K1A OE8 [40] Hassery S., Grousset F E., Lavaux G., Quetel C R (1998), “ 87Sr/86Sr measurements of marine sediments by inductively coupled plasma-mass spectrometry”, Fresenius J Anal Chem., Vol 360, pp 230-234 [41] Horn P., Schaaf P., Holbach B., Holzl S., Eschenauer H (1993), “ 87Sr/86Sr from rock and soil into vine and wine”, Zlebensm Unters Forsch, Vol 196, pp 407-409 [42] Hye-Sook Lim, Jin-Soo Lee, Hyo-Taek Chon and Manfred Sager (2008), “Heavy metal contamination and health risk assessment in the vicinity of the abandoned Songcheon Au–Ag mine in Korea”, Journal of Geochemical Exploration, Vol 96, Issues 2-3, pp 223-230 [43] Iglesias M., Besalu E., Antico E (2007), “Internal standardization-Atomic Spectrometry and geographical pattern recognition techniques for the multielement analysis and classification of Catalonian red wines”, J Agric Food Chem, Vol 55, pp 219-225 [44] Jensen M.K., Koh-Banerjee P., Hu F.B., Franz M., Sampson L., Gronbaek M., Rimm E.B (2004), “Intakes of whole grains, bran, and germ and the risk of coronary heart disease in men”, Am J Clin Nutr., No.6, Vol 80, pp 14921499 [45] Jianjie Fu, Qunfang Zhou, Jiemin Liu, Wei Liu Thanh Wang, Qinghua Zhang, Guibin Jiang (2008), “High levels of heavy metal in rice (Oryza Sativa L.) from a typical E-Wast recycling area in Southeast China and its potential risk to human health”, ScienceDirect, Vol.71, pp 1269-1275 [46] Kaoru Ariyama, Yoshinori Aoyama, Akashi Mochizuki, Yuji Homura, Masashi Kadokura and Akemi Yasui (2007), “Determination of the geographic 112 origin of onions between three main production areas in Japan and other countries by mineral composition”, Agric Food Chem., Vol 55, pp 347 −354 [47] Kawasaki Akira, Oda Hisao, Hirata Takafumi (2002), “Determination of strontium isotope ratio of brown rice for estimating its provenance”, Soil Science and Plant Nutrition, Vol 48, No 5, pp 635-640 [48] Kawasaki Akira, Oda Hisao (2005), “Relationship between the strontium isotope ratio of paddy soil and of rice grains”, Journal of the Science of soil and manure, Japan, Vol 76, No 5, pp 579-585 [49] Kment P., Mihaljevič M., Ettler V., Sebek O., Strnad L., Rohlová L (2005), “Differentiation of Czech wines using multielement composition-A comparison with vineyard soil”, Food Chemistry, Vol 95, pp 157-165 [50] Koreňovská M., Suhaj M (2005), “Identification of some Slovakian and European wines origin by the use of foctor analysis of elemental data”, Eur Food Res Technol, Vol 221, pp 550-558 [51] Larcher R., Nicolini G., Pangrazzi P (2003), “Isotope ratios of lead in Intalian wines by inductively coupled plasma mass spectrometry”, J Agric Food Chem., Vol 51, pp 5956-5961 [52] Latkoczy Christopher, Prohaska Thomas, Watkins Mark, Teschler Nicola Maria, Stingeder Gerhard (2001), “Strontium isotope ratio determination in soil and bone samples after on-line matrix separation by coupling ion chromatography (HPIC) to an inductively coupled plasma sector field mass spectrometer (ICP-SFMS)”, Journal of analytical atomic spectrometry, Vol 16, No 8, pp 806-811 [53] Latkoczy C., Prohaska T., Stingeder G., Teschiler-Nicola M (1998), “Strotium isotope ratio measurements in prehistoric human bone samples by means of high-resolution inductively coupled plasma mass spectrometry (HR-ICPMS)”, J Anal At Spectrom, Vol 13, pp 561-566 113 [54] Mahsa Haei (2006), Trace metals in forest soils in Southwestern China, Thesis for the Master ’s degree in Chemistry, University of Oslo [55] María R Gomez, Soledad Cerutti, Roberto A Olsina, María F Silva, Luis D.Martínez (2007), “Determination of heavy metals for the quality control in argentinian herbal medicines by ETAAS and ICP-OES”, Food and Chemical Toxicology, Vol 45, Issue 6, pp 1060-1064 [56] Maria Chudzinska, Danuta Baralkiewicz (2011), “Application of ICP-MS method of determination of 15 elements in honey with chemometric approach for the verification of their authenticity”, Food and Chemical Toxicology, Vol 49, pp 2741–2749 [57] Marisa R Almeida C., Teresa S D Vasconcelos M (2003), “Multi-element composition and 87Sr/86Sr of wines and their potentialities as fingerprints of wine provenance”, Ciêcia Téc Vitiv., Vol 18, No 1, pp 15-27 [58] Meng F., Wei Y., Yang X (2005), “Iron content and bioavailability in rice”, Journal of Trace Elements in Medicine and Biology, No 4, Vol 18, pp 333338 [59] Mireille Barbaste, Keith Robinson, Stephen Guifoyle, Bernard Medina and Ryszard Lobinski (2002), “Precise determination of the strontium isotope ratios in wine by inductively coupled plasma sector field multicollector mass spectrometry”, J Anal At.Spectrom., Vol 17, pp 135-137 [60] Mónica Cecilia Vargas Mamani, Luiz Manoel Aleixo, Mônica Ferreira de Abreu, Susanne Rath (2005), “Simultaneous determination of cadmium and lead in medicinalplants by anodic stripping voltammetry”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, No 37, pp 709-713 [61] Most M.M., Tulley R., Morales S., Lefevre M (2005), “Rice bran oil, not fiber, lowers cholesterol in humans”, Am J Clin Nutr., No 1, Vol 81, pp.64-68 [62] Nazim Sekeroglu, Faruk Ozkutlu, Metin Kara S., Mensure Ozguven (2008), “Determinaton of cadmium and selected micronutrients in commonly used and 114 traded medicinal plants in Turkey”, Journal of the Science of Food and Agriculture, Vol 88, No1, pp 86-90 [63] Oda Hisao, Akira K Awasaki and Takafumi Hirata (2001), “Determination of the Geographic Origin of Brown-Rice with Isotope Ratios of 87 11 B/10B and Sr/86Sr”, Analytical Sciences, Vol.17, pp 1627-1630 [64] Ogrinc N., Kosir I J., Spangenberg J E., Kidric J (2003), “The application of NMR and MS methods for detection of adulteration of wine, fruit juices, and olive oil A review”, Anal Bioanal Chem., Vol 376, pp 424-430 [65] Phuong Tran Dong, Chuong Pham Van, Khiem D.Tong and Kokot S (1999), “Elemental of Vietnamese rice, Part Sampling, analysis and comparison with previous studies”, The Analysis, Vol 124, pp 553-560 [66] Pillonel L., Bedertscher R., Friodevaux P., Haberhauer G., Hölzl S., Horn P., Jakob A., Pfammatter E., Piantini U., Rossmann A., Tabacchi R., Bosset J O (2003), “Stable isotope ratios, major, trace and radioactive elements in emmental cheese of different origins”, Lebensm Wiss Technol, Vol 36, pp 615-623 [67] Pin C., Briot D., Bassin C., Poitrasson F (1994), “Concomitant separation of strontium and Samarium-neodymium for isotope analysis in silicate samples, based on specific extraction chromatography”, Analytica Chimica Acta, Vol 298, pp 209-217 [68] Queralt I., Ovejero M., Carvalho M L., Llabrés J M., Marques A F (2005), “Quantitative determination of essential and trace element content of medicinal plants and their infusions by XRF and ICP techniques”, X-Ray Spectrometry, Vol 34, Issue 3, pp 213-217 [69] Rosdenas de la Rocha S., Sánchez-Muniz F J., Gómez-Juaristi M., Larrea Marín M T (2009), “Trace elements determination in edible seaweeds by an optimized and validated ICP-MS method”, Journal of Food Composition and Analysis, Vol 22, pp 330-336 115 [70] Rossmann A., Haberhauer G., Hölzl S., Horn P., Pichlmayer F., Voerkelius (2000), “The potential of multielement stable isotope analysis for regional origin assignment of butter”, Eur Food res Technol., Vol 211, pp 32-40 [71] Rowland Adam, Housh Todd B., Holcombe James A (2008), “Use of electrothermal vaporization for volatility-based separation of Rb-Sr isobars for determination of isotopic ratio by ICP-MS”, Journal of Analytical Atomic Spectrometry, No 2, Vol 23, pp 167-172 [72] Shumin Sun, Boli Guo, Yimin Wei, Mingtao Fan (2011), “Multi-element analysis for determining the geographical origin of mutton from different regions of China”, Food Chemistry, Vol 124, pp.1151-1156 [73] Silvia García-Ruiz, Mariella Moldovan, Giuseppino Fortunato, Samuel Wunderli, Ignacio García Alonso J (2007), “Evaluation of strontium isotope abundance ratios in combination with multi-elemental analysis as a possible tool to study the geographical origin of ciders”, Analytica Chimica Acta, Vol 590, pp 55-66 [74] Silvia García-Ruiz, Mariella Moldovan and Ignacio García Alonso J (2008), “Measurement of strontium isotope ratios by MC-ICP-MS after on-line Rb-Sr ion chromatography separation”, J Anal At Spectrom., Vol 23, pp 84-93 [75] Simon Kelly, Karl Heaton and Jurian Hoogewerff (2005), “Tracing the geographical origin of food: The application of multi-element and multiisotope analysis” Trends in Food Science & Technology, Vol 16, pp 555-567 [76] Spiegel C., Siebel W., Frisch W., Berber Z (2002), “Nd and Sr isotopic ratios and trace element geochemistry of epidote from the Swiss Molasses Basin as provenance indicators: implications for the reconstruction of the exhumation history of the central Alps”, Chemical Geology, Vol 189, pp 231-250 [77] Stray H (1992), “Improved HPLC method for the separation of Rb and Sr in connection with Rb-Sr datting”, Chemical geology, No 1-4, Vol 102, pp 129135 116 [78] Strelow F E W., Weinert C H S W (1970), “Comparative distribution coefficients and Cation-exchange behaviour of the alkaline earth elements with various complexing agents”, Talanta, Vol 17, pp 1-12 [79] Swoboda S., Brunner M., Boulyga S F., Galler P., Horacek M., Prohaska T (2008), “Identification of Marchfeld asparagus using Sr isotope ratio measurements by MC-ICP-MS”, Anal Bioanal Chem., Vol 390, pp 487-494 [80] The Merck Index (1968), An Encyclopedia of Chemicals and Drugs, Published by Merck and Co., Inc [81] Thiel G., Geisler G., Blechschmist I., Danzer K (2004), “Determination of trace elements in wine and classification according to their provenance”, Anal Bioanal Chem., Vol 378, pp.1630-1636 [82] Thomas Prohaska (2008), Precise Sr isotope ratio measurements by multiple collector-Inductively coupled plasma mas spectrometry, Disertation, Eingereicht an der Universität für Bodenkultur Wien, pp 22-24 [83] Townsend A T and Snape I (2008), “Multiple Pb sources in marine sediments near the Australian Antarctic Station, Casey”, Science of The Total Environment, Vol 389, Issues 2-3, pp 466-474 [84] Toylor V F., Longerich H P., Greenough J D (2003), “Multielement analysis of Canadian wines by inductively coupled plasma mass spectrometry (ICP-MS) and multivariate statistics”, J Agric Food Chem., Vol 51, pp 856860 [85] Vanhaecke F., De wannemacker G., Moens L., Hertogen J (1999), “The determination of strontium isotope ratios by means of quadrupole-base ICPmass spectrometry: a geochronological case study”, J Anal At Spectrom, Vol 14, pp 1691-1696 [86] Vistor E Noshkin and Norman S Mott (1967), “Separation of strontium from large amounts of calcium, with application to radios strontium analysis”, Talanta, Vol.14, pp 45-51 117 [87] Voerkelius Susanne, Lorenz Gesine D (2010), “Strotium isotopic signatures of natural mineral waters, the reference to a simple geological map and its potential for authentication of food”, Food Chemistry, Vol 118, pp 933-940 [88] Vorster C., Vander Walt T N., Coetzee P P (2008), “Ion exchange separation of strontium and rubidium on Dowex 50W-X8, using the complexation properties of EDTA and DCTA”, Analytical Bional Chemistry, Vol 392, pp 278-296 [89] Waight Tod, Baker Joel, Willigers Bart (2002), “Rb isotope dilution analyses by MC-ICPMS using Zr to correct for mass fractionation: towards improved Rb-Sr geochronology ?”, Chemical geology, Vol 186, No 1-2, pp 99-116 [90] Weber D., Roβman A., Schwar Z S., Schmidt H L (1997), “Correlation of carbon isotope ratios in wine ingredients for the improved detection of adulterations”, Z Lebensm Unters Forsch A, Vol 205, pp 158-164 [91] Welch R.M, Graham R.D (2005), “Agriculture: the real nexus for enhancing bioavailable micronutrients in food crops”, J Trace Elem Med Biol., No 4, Vol 18, pp 299-307 [92] Yasemin Şahan, Fikri Basoglu, Seref Gücer (2007), “ICP-MS analysis of a series of metals (Namely: Mg, Cr, Co, Ni, Fe, Cu, Zn, Sn, Cd and Pb) in back and green olive samples from Bursa, Turkey”, Food chemistry, Vol 105, pp 395-399 [93] Yasui A., Shindol K (2000), “Determination of the geographic origin of brown-rice with trace element composition”, Bunseki Kagaku, Vol 49, pp 405- 410 [94] Yu H., Zhou Y., Fu X., Xie L., Ying Y (2007), “Discrimination between Chinese rice wines of different geographical origins by NIRS and AAS”, Eur Food Res Technol, Vol 225, pp 313-320 [95] Željko Grahex, Martina Rožmarić Mačefat (2005), “Determination of radioactive strontium in seawater”, Analytica Chimica Acta, Vol 534, pp 271279 ... chất lượng gạo, thuốc phụ thuộc nhiều vào đất trồng Với lý chọn đề tài ? ?Nghiên cứu phương pháp phân tích tỷ lệ đồng vị 87Sr/86Sr số nguyên tố vi lượng thuốc, gạo đất góp phần xác định nguồn gốc định. .. tắc phương pháp phân tích phổ khối Các phương pháp phân tích phổ khối xác định đồng vị (kể đồng vị phóng xạ đồng vị bền) dựa tỷ số khối lượng/ điện tích (m/z) chúng Phương pháp phân tích phổ khối... định cư chúng? ?? 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở l‎ý thuyết phương pháp xác định thành phần đồng vị Để xác định tỷ lệ đồng vị 87Sr/86Sr sử dụng phương pháp phân tích hạt nhân hay phương pháp phân tích

Ngày đăng: 10/07/2014, 19:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan