tai lieu hay cho vif (2)

5 323 0
tai lieu hay cho vif (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu khóa học : Luyện thi Vip 2010 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 05 I. Phần chung dành cho tất cả thí sinh (40 câu) Câu 1. Số electron độc thân của nguyên tử Fe ở trạng thái cơ bản là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2. Dãy các chất được xếp theo chiều tăng dần tính bazơ A. KOH > NaOH > Mg(OH) 2 > Al(OH) 3 B. NaOH > KOH > Mg(OH) 2 > Al(OH) 3 C. KOH > NaOH > Al(OH) 3 > Mg(OH) 2 D. Al(OH) 3 > Mg(OH) 2 > NaOH > KOH Câu 3. Phản ứng: 2Fe 3+ + Cu → Cu 2+ + 2Fe 2+ , cho thấy A. Cu có tính khử yếu hơn Fe 2+ B. Fe 3+ có tính oxi hóa yếu hơn Cu 2+ C. Cu có tính khử mạnh hơn Fe 2+ D. Fe bị Cu đẩy ra khỏi muối. Câu 4. Cân bằng hóa học:CaCO 3 <==>CO 2 + H 2 O; ∆H > 0, chuyển dịch theo chiều của phản ứng thuân khi A. tăng diện tích tiếp xúc của CaCO 3 B. tăng nhiệt độ C. tăng nhiệt độ và tăng áp suất D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất Câu 5. Dùng thêm một thuốc thử nào để phân biệt được các dung dịch không màu sau: AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Mg(NO 3 ) 2 , NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 . A. dd Ba(OH) 2 B. dd BaCl 2 C. dd HCl D. dd NaOH Câu 6. Để phân biệt CO 2 và SO 2 bằng phương pháp hóa học thì cần dùng thuốc thử là A. dd NaOH B. dd Br 2 C. dd Ba(OH) 2 D. CaO Câu 7. Khi làm thí nghiệm trực tiếp với photpho trắng phải A. cầm bằng tay có đeo găng B. dùng cặp gắp nhanh mẩu photpho ra khỏi lọ và cho ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa sử dụng đến. C. tránh cho tiếp xúc với nước D. có thể để ngoài không khí Câu 8. Hỗn hợp A gồm N 2 và H 2 có tỷ lệ mol 1 : 3. Thực hiện phản ứng tổng hợp NH 3 . Sau phản ứng thu được hỗn hợp B. Tỷ khối của B đối với A là d A/B = 0,6. Hãy cho biết hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH 3 . A. 60% B. 70% C. 80% D. 90% Câu 9. Nhúng bản kẽm và bản sắt vào cùng một dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian, nhấc hai bản kim loại ra thì trong dung dịch thu được nồng độ mol của kẽm sunfat bằng 2,5 lần của sắt sunfat. Mặt khác khối lượng của dung dịch giảm 0,11g. Khối lượng đồng bám trên mỗi kim loại là: A. 1,28 gam và 3,2 gam B. 6,4 gam và 1,6 gam C. 1,54 gam và 2,6 gam D. 8,6 gam và 2,4 gam Câu 10. Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 250 ml dung dịch CuSO 4 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 6,9 gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa hai muối. Cho dung dịch NaOH dư vào Z lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 4,5 gam chất rắn E. Nồng độ mol dung dịch CuSO 4 là A. 0,3M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,4M Câu 11. Hòa tan hỗn hợp X gồm Na và Ba vào nước dư thu được dung dịch A và 3,36 lít khí (đktc). Dung dịch A hòa tan vừa hết m gam kim loại Al. Giá trị của m là A. 4,05 B. 8,1 C. 5,4 D. 2,7 Câu 12. Hòa tan hết m gam Na vào 100 ml dung dịch chứa HCl 1M và AlCl 3 1M, thu được dung dịch A và 3,9 gam kết tủa. Sục CO 2 vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa. Giá trị của m là A. 10,35 B. 9,2 C. 5,75 D. 4,6 Câu 13. Hòa tan 3,82 gam hỗn hợp gồm Ba và Al vào nước dư thu được dung dịch A chỉ chứa một muối duy nhất và V lít khí ở đktc. Giá trị của V là A. 1,043 B. 1,344 C. 1,792 D. 1,672 Câu 14. Hỗn hợp A gồm Ba và Al. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Luyện thi Vip 2010 TN1: Hòa tan a gam A vào nước dư thu đươc 8,96 lít khí (đktc). TN2: cũng a gam A, khi hòa tan vào dung dịch NaOH dư thu được 12,32 lít khí (đktc). % số mol Al trong hỗn hợp A là A. 25% B. 40% C. 60% D. 75% Câu 15. Hỗn hợp X gồm 8,1 gam Al và 24 gam CuO. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Đem hỗn hợp Y hòa tan vào dung dịch HCl dư thu được 0,21 mol khí. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 80% B. 60% C. 45% D. 85% Câu 16. Cho 6,48 gam kim loại Al tan hoàn toàn trong dd HNO 3 loãng nóng dư thu được 0,04 mol một khí X duy nhất và dd Y. Cho dd NaOH dư vào dd Y và đun nóng thấy thoat ra 0,05 mol khí mùi khai . công thức của khí X là A. N 2 O B. N 2 C. NO D. NH 3 Câu 17. Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp Al, Zn vào HNO 3 vừa đủ thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với ddNH 3 dư, kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Số gam Al, Zn trong hỗn hợp là : A. 2,16 và 2,84 B. 2,7 và 2,3 C. 1,2 và 3,8 D. 2 và 3 Câu 18. Ion OH - có thể phản ứng được với các ion sau: A. H + , NH 4 + , HCO 3 - , CO 3 2- . B. Ca 2+ , Mg 2+ , Al 3+ , Cu 2+ . C. Fe 2+ , Zn 2+ , HS - , SO 4 2- . D. Fe 3+ , Mg 2+ , Cu 2+ , HSO 4 - . Câu 19. Dẫn H 2 S vào dung dịch chứa AlCl 3 , FeCl 3 , CuCl 2 , FeCl 2 , MgCl 2 thu được kết tủa X. X chứa A. Al(OH) 3 , CuS, Fe(OH) 3 . B. CuS, S C. CuS, FeS, MgS D. CuS, S, FeS Câu 20. Cho các chất: Al, Cu, Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , BaCl 2 , Mg(OH) 2 , MgSO 4 , NaCl, Na 2 SO 4 . Số chất tác dụng được với dd NaHSO 4 loãng là A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 Câu 21.Đốt cháy 9,8 gam bột Fe trong không khí thu được hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Để hòa tan hết X cần vừa đủ 500 ml dung dịch HNO 3 1,6M thu V lít (đktc) NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 6,16 B. 10,08 C. 11,76 D. 14,02 Câu 22. Hợp chất hữu cơ X có công thức C x H y O z (M X = 60). X có k đồng phân cấu tạo mạch hở. Trong k chất đó có: t chất tham gia phản ứng tráng gương; m chất tác dụng được Na; n chất tác dụng được với NaOH. Giá trị nào sau đây không đúng A. k = 6 B. t = 2 C. m = 3 D. n = 2 Câu 23. Cho dãy chuyển hóa sau: benzen 0 2 Br ,Fe,t → A 0 3 2 4 HNO ,H SO ,t → B. B là A. m- O 2 N-C 6 H 4 Br B. p- O 2 N-C 6 H 4 Br C. o- O 2 N-C 6 H 4 Br D. B hoặc C. Câu 24. Cho m gam ancol metylic đi qua ống sứ chứa CuO nung nóng, làm lạnh phần hơi đi ra khỏi ống sứ rồi chia thành 2 phần đều nhau. Phần một cho phản ứng hết với Na thu được 3,36 lít khí (đktc). Phần hai cho phản ứng hết với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 86,4 gam Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol metylic là A. 60% B. 40% C. 33,33% D. 66,67% Câu 25. Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm 2 andehit đơn chức mạch hở làm hai phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 43,2 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 15,4 gam CO 2 và 4,5 gam nước. Công thức của 2 andehit là A. CH 3 CHO; HCHO B. CH 3 CHO, C 2 H 3 CHO C. HCHO; C 2 H 3 CHO D. CH 3 CHO; C 2 H 5 CHO Câu 26. Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C 3 H 4 O 3 ) n . Công thức phân tử của X là A. C 6 H 8 O 6 . B. C 3 H 4 O 3 . C. C 12 H 16 O 12 . D. C 9 H 12 O 9 . Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Luyện thi Vip 2010 Câu 27. Cho dãy chuyển hóa sau: 2 Br (dd) 3 2 3 CH CH CHOHCH E F→ → 0 2 4 H SO ®, 170 C Biết E, F là sản phẩm chính, các chất phản ứng với nhau theo tỉ lệ 1:1 về số mol. Công thức cấu tạo của E và F lần lượt là A. CH 3 CH 2 CH=CH 2 , CH 3 CH 2 CHBrCH 2 Br. B. CH 3 CH=CHCH 3 , CH 3 CHBrCHBrCH 3 . C. CH 3 CH=CHCH 3 , CH 3 CH 2 CBr 2 CH 3 . D. CH 3 CH 2 CH=CH 2 , CH 2 BrCH 2 CH=CH 2 . Câu 28. Este X thuần chức có công thức phân tử là C 4 H 6 O 4 . X tạo từ một ancol no và một axit cacboxylic no đều mạch hở trong đó một trong 2 chất là đa chức. Số công thức có thể có của X là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 29. Đun hỗn hợp gồm glixerol, axit stearic và axit oelic ( có axit H 2 SO 4 đặc làm xúc tác ) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 30. Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây: dd HCl (1); dd H 2 SO 4 loãng (2); dd NaOH (3); nước brom (4); dd CH 3 OH (5); dd CH 3 COOC 2 H 5 (6). A. (1); (2); (4). B. (1); (2); (3).C. (3); (4); (5). D. (4); (5); (6). Câu 31. X là một muối có công thức phân tử C 3 H 10 N 2 O 3 . Cho X tác dụng với KOH thu được một amin bậc 3 và các chất vô cơ. Công thức cấu tạo của X là A. (CH 3 ) 2 NH 2 CO 3 B. (CH 3 ) 3 NHNO 3 C. C 2 H 5 NH 3 NO 3 D. HCOO(CH 3 ) 2 N 2 H 4 Câu 32. Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X sinh ra 2 mol glyxin (Gly), 1 mol methionin (Met), 1 mol phenylalanin (Phe) và 1 mol alanin (Ala). Biết amino axit đầu là met, amino axit đuôi là Phe. Thủy phân không hoàn toàn X thu được các đipeptit Met-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly. Trình tự các amino axit trong X là A. Met-Ala-Gly-Gly-Phe B. Met-Gly-Gly-Ala-Gly-Phe C. Met-Gly-Gly-Ala-Phe D. Phe-Gly-Gly-Ala-Met Câu 33. Trong một nhà máy rượu, người ta sử dụng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic, với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 80%. Để sản xuất 1,84 tấn ancol etylic thì lượng mùn cưa cần dùng là A. 7,80 tấn B. 8,10 tấn C. 6,67 tấn D. 6,89 tấn Câu 34. Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D. B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666. C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric. D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT. Câu 35. Có 3 hợp chất hữu cơ cùng chức có CTPT là: CH 2 O 2 , C 2 H 4 O 2 và C 3 H 4 O 2 . Cặp thuốc thử để phân biệt 3 chất đó là A. C 2 H 5 OH và dd Br 2 . B. dd AgNO 3 /NH 3 (t 0 ) và dd Br 2 . C. Na và Cu(OH) 2 D. dd AgNO 3 /NH 3 ( t 0 ) và dd NaHCO 3 Câu 36. Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, phenyl axetat. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH ngay nhiệt độ thường là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 37. X là chất hữu cơ C x H y O z (M X = 144) có 44,45% oxi về khối lượng. X tác dụng với NaOH,t 0 thu được muối Y và 2 chất hữu cơ Z, T. Chât Z có khả năng cộng hợp H 2 tạo ra rượu. Số CTCT của X có thể có là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 38. Hợp chất hữu cơ X (C, H, O) có M x < 140. Cho 2,76 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì phần hơi chỉ có H 2 O, phẩn rắn Y chứa 2 muối nặng 4,44 gam. Nung nóng Y trong O 2 dư được 0,03 mol Na 2 CO 3 ; 0,11 mol CO 2 và 0,05 mol H 2 O. Số công thức cấu tạo có thể có của X là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Luyện thi Vip 2010 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 39. Cho 3,38 gam hỗn hợp X gồm CH 3 COOH, CH 3 OH, C 6 H 5 OH tác dụng vừa đủ với Na, thu được 672 ml khí (đktc) và chất rắn Y. Khối lượng của Y là A. 4,7 gam B. 3,61 gam C. 4,78 gam D. 3,86 gam Câu 40. Dãy các chất xếp theo chiều giảm dần tính bazơ là A. NH 3 > CH 3 NH 2 > (CH 3 ) 2 NH > HCOOH > CH 3 COOH B. (CH 3 ) 2 NH > CH 3 NH 2 > NH 3 > CH 3 COOH > HCOOH C. HCOOH > CH 3 COOH> NH 3 > CH 3 NH 2 > (CH 3 ) 2 NH D. HCOOH > CH 3 COOH > (CH 3 ) 2 NH > CH 3 NH 2 > NH 3 II. Phần riêng: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B). A. Theo chương trình chuẩn (10 câu) Câu 41. Cho biết cân bằng hóa học sau được thực hiện trong bình kín: PCl 5 (k) <==>PCl 3 (k) + Cl 2 (k) ; ∆H > 0 Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl 3 trong cân bằng? A. Lấy bớt PCl 5 ra. B. Thêm Cl 2 vào. C. Giảm nhiệt độ. D. Tăng nhiệt độ. Câu 42. Cho 1,0 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và 1,0 gam axot fomic vào ống nghiệm thứ hai, sau đó thêm lượng dư bột CaCO 3 vào cả hai ống nghiệm. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí CO 2 thu được (đo ở cùng điều kiện) thoát ra A. từ 2 ống nghiệm là bằng nhau. B. từ ống thứ nhất nhiều hơn từ ống thứ hai. C. từ ống thứ hai nhiều hơn từ ống thứ nhất. D. từ mỗi ống nghiệm đều lớn hơn 2,24 lít (đktc). Câu 43. Hòa tan hỗn hợp chứa 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH vào lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag thu được bằng A. 21,6 gam B. 43,2 gam C. 64,8 gam D. 86,4 gam Câu 44. Quá trình sản xuát Cu từ quặng cancopirit CuFeS 2 qua 3 giai đoạn sau: 2CuFeS 2 + 4O 2 → X + 2FeO + 3SO 2 2X + 3O 2 → 2Y + 2SO 2 2Y + X → 6Cu + SO 2 Biết tất cả các hệ số của các phương trình đều đúng. Các chất X, Y lần lượt là: A. CuS và CuO B. Cu 2 S và CuO C. CuS và Cu 2 O D. Cu 2 S và Cu 2 O Câu 45. Cho Cu tác dụng với dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 thu được dung dịch hỗn hợp FeSO 4 và CuSO 4 . Thêm một ít bột Fe vào dung dịch hỗn hợp, nhận thấy bột sắt bị hòa tan. Nhận xét đúng về tính oxi hóa của các ion kim loại là A. Fe 2+ > Fe 3+ > Cu 2+ B. Fe 3+ > Cu 2+ > Fe 2+ C. Cu 2+ > Fe 2+ > Fe 3+ D. Fe 3+ > Fe 2+ > Cu 2+ Câu 46. FeSO 4 thể hiện tính khử trong phản ứng: A. FeSO 4 + NaOH → B. FeSO 4 + Mg → C. FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → D. FeSO 4 + BaCl 2 → Câu 47. Cho phèn chua vào nước giếng khoan, nước sông, nước ao hồ, để A. khử đục B. diệt khuẩn C. khử tạp chất trong nước D. khử mùi Câu 48. Hỗn hợp A gồm C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 3 H 4 . Cho 6,12 gam A vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 7,35 gam kết tủa. Mặt khác 2,128 lít A(đktc) phản ứng vừa đủ với 70 ml dung dịch Br 2 1M. Số gam của mỗi chất có trong 6,12 gam A là A. 3,0 gam; 1,12 gam; 2,0 gam B. 1,2 gam ; 2,8 gam; 2,0 gam C. 1,5 gam; 1,4 gam; 4,0 gam D. 3,0 gam; 1,4 gam; 1,6 gam. Câu 49. Sản phẩm phụ trong qúa trình điều chế cao su Buna là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Luyện thi Vip 2010 A. [- CH 2 - CH(CH 3 )- CH 2 -] n B. [- CH 2 - C(CH 3 )= CH-] n C. [- CH 2 - CH( CH=CH 2 ) - ] n D. [- CH 2 - CH(CH 3 )- ] n Câu 50. Có bao nhiêu chất là este của amino axit có cùng công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 B. Theo chương trình nâng cao (10 câu) Câu 51. Có 5 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2 , ZnCl 2 , AlCl 3 , FeCl 3 , CrCl 3 . Nếu thêm dung dịch NaOH (dư), rồi thêm tiếp dung dịch NH 3 (dư) vào 5 dung dịch trên thì số trường hợp thu được kết tủa là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 52. Để điều chế axit CH 3 COOH từ propan, tối thiểu phải dùng mấy phản ứng? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 53. Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit cacboxylic X (chứa C, H, O) cần 1,12 lít O 2 (ở đktc) thu được hỗn hợp gồm CO 2 và nước có tỉ lệ mol 1:1. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy trong 200 ml dung dịch NaOH 0,8M thu được dung dịch có chứa 9,72 gam muối. X là A. axit axetic B. axit fomic C. axit oxalic D. axit acrylic Câu 54. Cho pin điện hóa Cu - Ag. Nhận xét đúng là A. Anot xảy ra sự oxi hóa đồng B. Catot xảy ra sự khử đồng C. Anot xảy ra sự oxi hóa bạc D. Catot xảy ra sự khử ion Cu 2+ . Câu 55. Cho Na 2 S lần lượt vào dung dịch của từng chất: AlCl 3 (1); Fe 2 (SO 4 ) 3 (2); BaCl 2 (3); CuSO 4 (4); Cr 2 (SO 4 ) 3 (5); ZnSO 4 (6). Số trường hợp vừa xuất hiện kết tủa vừa thoát khí là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 56. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Al và một oxit sắt bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 2,912 lít NO ( đktc ) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 66,99 gam muối khan. Nếu hòa tan lượng muối này vào nước ròi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, nung kết tủa ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 14,4 gam chất rắn. Công thức của oxit và giá trị của m là A. FeO; 7,29. B. Fe 3 O 4 ; 16,89. C. FeO; 12,96.D. Fe 3 O 4 ; 13,92. Câu 57. Khử đất chua bằng vôi và bón đạm cho lúa đúng cách được thực hiện theo cách nào sau đây? A. bón đạm cùng lúc với vôi. B. bón đạm trước vài ngày sau đó mới bón vôi. C. bón vôi trước rồi mới bón đạm. D. bón thế nào cũng được. Câu 58. Hiện tượng của thí nghiệm nào dưới đây được mô tả không đúng? A. Cho Br 2 vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa trắng. B. Cho quỳ tím vào dung dịch phenol, quỳ tím không đổi màu. C. Cho phenol vào dung dịch NaOH, thấy có sự phân lớp. D. Thổi CO 2 qua dung dịch phenolat natri tháy dung dịch bị vẩn đục. Câu 59. Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) thu được 12,0 gam hỗn hợp X gồm : xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat và 4,2 gam CH 3 COOH . Thành phần % theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là A. 48,0% và 20,5% B. 24% và 41% C. 35,83% và 25,81% D. 45,26% và 34,06% Câu 60. X là một amino axit. * 100 ml dung dịch X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dd NaOH 0,25M, thu được 2,5 gam muối. * 100 gam dung dịch X 20,6% phản ứng vừa đủ với 400 ml dd HCl 0,5M. Số công thức cấu tạo của X là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Giáo viên: Nguyễn Bích Hà Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt . CO 2 và 4,5 gam nước. Công thức của 2 andehit là A. CH 3 CHO; HCHO B. CH 3 CHO, C 2 H 3 CHO C. HCHO; C 2 H 3 CHO D. CH 3 CHO; C 2 H 5 CHO Câu 26. Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực. chất nào sau đây: dd HCl (1); dd H 2 SO 4 loãng (2); dd NaOH (3); nước brom (4); dd CH 3 OH (5); dd CH 3 COOC 2 H 5 (6). A. (1); (2); (4). B. (1); (2); (3).C. (3); (4); (5). D. (4); (5); (6). Câu. dưới đây được mô tả không đúng? A. Cho Br 2 vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa trắng. B. Cho quỳ tím vào dung dịch phenol, quỳ tím không đổi màu. C. Cho phenol vào dung dịch NaOH, thấy

Ngày đăng: 10/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan