Chương 3: Năng lượng sinh học và trao đổi chất pps

33 1.5K 15
Chương 3: Năng lượng sinh học và trao đổi chất pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương III Năng lượng sinh học và trao đổi chất 1. Khái niệm về sự trao đổi chất Là sự trao đổi chất giữa sinh vật với môi trường thông qua hai quá trình đồng hóa và dị hóa Ví dụ: Sự trao đổi chất ở người Cấu trúc và chức năng của tế bào sống liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến các phản ứng hóa học Trao đổi chất là chỉ các chuyển hoá có liên quan đến qúa trình tổng hợp và phân huỷ trong tế bào. Trao đổi chất gồm có hai quá trình đồng hoá (thu năng lượng) và quá trình dị hoá (tỏa năng lượng). TẾ BÀO SINH VẬT CÁC SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NĂNG LƯNG CÁC SẢN PHẨM DỊ HÓA SỰ TĂNG SINH KHỐI CHẤT DỰ TRỮ CÁC CHẤT DINH DƯỢNG Sự trao đổi năng lượng Sự dò hóa Tái tổng hợp Trao đổi xây dựng Trao đổi chất Các hướng chuyển hóa của sinh vật * Vai trò của sự trao đổi chất - Sự trao đổi chất là điều kiện phân biệt giữa vật thể sống và vật thể không sống. Nếu TĐC ngừng cơ thể sinh vật sẽ chết. - Sự TĐC ở SV nhằm thực hiện hai chức năng Kiến tạo & Cung cấp năng lượng * Vai trò của sự trao đổi chất Hai chức năng: + Kiến tạo: nghĩa là xây dựng và đổi mới chất sống. + Cung cấp năng lượng: chất sống bị phân huỷ sẽ giải phóng năng lượng để tiêu dùng. Trao đổi chất của sinh vật 1 Quá trình dị hóa 2 Quá trình đồng hóa [...]... thuộc vào loại sinh vật tham gia quá trình lên men 2 Năng lượng ATP • Trong tế bào, tất cả các quá trình chuyển đổi các hợp chất giàu năng lượng đều thông qua việc tạo ra hợp chất trung gian ATP • Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học của ATP hoàn toàn thích ứng với vai trò chức năng của chất tích luỹ và chất chuyển giao năng lượng trung gian • Phân tử ATP được cấu tạo từ bazo nitơ Adenin, đường ribose và. .. protein, liên kết glycoside cho polysaccharid và liên kết phosphodiester cho các acid nucleic) để tạo thành các polymer sinh học của tế bào Quá trình đồng hóa tiêu biểu Quang hợp: là quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng Mặt Trời thành năng lượng hóa học dưới dạng các hợp chất hữu cơ Hay quang hợp là quá trình biến đổi các chất vô cơ đơn giản thành các hợp chất hữu cơ phức tạp có hoạt tính cao trong... nhận, giải phóng ra năng lượng • Năng lượng giải phóng sẽ được giữ lại trong các hợp chất giàu năng lượng trong tế bào (ATP, axetyl photphat, axetyl CoA) trong số này quan trọng nhất là ATP Quá trình lên men • Lên men là sự vận chuyển pyruvic acid đến các sản phẩm khác nhau • Sụ lên men giải phóng ít năng lượng 2ATP trên mỗi glucose trong giai đoạn đường phân và hầu hết các năng lượng được giữ lại trong... Anabolism • Là quá trình chế biến lại các chất dinh dưỡng được hấp thụ thành chất riêng của tế bào từng loại vi sinh vật • Quá trình này còn gọi là sự trao đổi kiến tạo hay sự sinh tổng hợp, đây là quá trình thu nhiệt Phần lớn năng lượng (ATP) để tạo các khối xây dựng , sinh tổng hợp các phân tử lớn, sữa chữa các sai hỏng của tế bào, và duy trì việc chuyển vận và vận chuyển tích cực qua màng tế bào Hầu... ATP- Adenosine-5'-triphosphate • Năng lượng của của ATP được dùng trong hầu hết các phản ứng cần năng lượng; AMP, ADP, ATP rất dễ chuyển hoá tương hỗ lẫn nhau, do đó sử dụng rất tốt trong quá trình trao đổi năng lượng • AMP + H3PO4+ Q ⇔ ADP ADP + H3PO4+ Q ⇔ ATP • Khi thủy phân ATP, với sự tạo thành phân tử axit octophotphoric và ADP trong điều kiện tiêu chuẩn, năng lượng giải phóng xấp xỉ 30KJ/mol:... acid photphoric, trong đó nhóm pirophotphat là nhóm cao năng lượng ATP là năng lượng trong tế bào Chúng được sử dụng trong tất cả các phản ứng cần năng lượng Điều kiện tiêu chuẩn mỗi phân tử ATP giải phóng khoảng 7.500 Cal Sự hình thành liên kết cao năng giữa P và O còn gọi là quá trình photphoryl hóa là phương thức chủ yếu để tích lũy năng lượng cần thiết cho tế bào CẤU TRÚC ATP- Adenosine-5'-triphosphate... thể thực vật dưới tác dụng của ánh sáng Mặt Trời và sự tham gia của các hệ sắc tố thực vật 2 Quá trình dị hóa- catabolism • Là quá trình phân giải chất hữu cơ để tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào • Các quá trình oxy hoá – phân huỷ kèm theo sự giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt động sống được gọi là quá trình đổi năng lượng Các quá trình dị hóa tiêu biểu • Oxi hóa hô... men Cơ quan và bào quan thực hiện hô hấp • Cơ quan hô hấp ĐV,TV hô hấp xảy ra ở tất cả các cơ quan của cơ thể Đặc biệt ở các cơ quan đang tăng trưởng, đang sinh sản và ở rễ • Bào quan hô hấp Bào quan thực hiện chức năng hô hấp là ti thể Màng trong Quá trình dị hóa Bản chất của sự hô hấp sinh vật • Là quá trình oxi hoá khử được thực hiện bằng sự khử hydro của cơ chất và chuyển H này cho chất nhận, giải... bào Hầu hết các ATP được tạo ra từ quá trình dị hoá được dùng để sinh tổng hợp các phân tử sinh học như protein, lipid, polysaccharid, purin và pyrimidine • Hầu hết các đơn phân của những phân tử lớn này (acid amin, acid béo, monosaccharid) được lấy từ các sản phẩm trung gian của quá trình glycosis, chu trình Krebs và các con đường trao đổi khác • Những đơn phân này sẽ liên kết với nhau bằng những liên... octophotphoric và ADP trong điều kiện tiêu chuẩn, năng lượng giải phóng xấp xỉ 30KJ/mol: • ATP + H2O → ADP + Pv + Q Q= 30KJ/mol • Khi tách nhóm photphat thứ hai sẽ tạo ra adenosinmono - photphat và giải phóng một năng lượng tương tự: ADP + H2O → AMP + Pv + Q Q= 30KJ/mol Có thể xuất hiện con đường khác là tách đồng thời hai nhóm photphat của ATP để tạo ra AMP: ATP + H2O → AMP + PPv Phân tử AMP tiếp tục được . Chương III Năng lượng sinh học và trao đổi chất 1. Khái niệm về sự trao đổi chất Là sự trao đổi chất giữa sinh vật với môi trường thông qua hai quá trình đồng hóa và dị hóa . TĂNG SINH KHỐI CHẤT DỰ TRỮ CÁC CHẤT DINH DƯỢNG Sự trao đổi năng lượng Sự dò hóa Tái tổng hợp Trao đổi xây dựng Trao đổi chất Các hướng chuyển hóa của sinh vật * Vai trò của sự trao đổi chất -. hợp và phân huỷ trong tế bào. Trao đổi chất gồm có hai quá trình đồng hoá (thu năng lượng) và quá trình dị hoá (tỏa năng lượng) . TẾ BÀO SINH VẬT CÁC SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NĂNG

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương III

  • 1. Khái niệm về sự trao đổi chất

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Trao đổi chất của sinh vật

  • 1. Quá trình đồng hóa- Anabolism

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Quá trình đồng hóa tiêu biểu

  • 2. Quá trình dị hóa- catabolism

  • Các quá trình dị hóa tiêu biểu

  • Cơ quan và bào quan thực hiện hô hấp

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan